1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược Trồng người trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (1991 - 2011

96 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ̀ TRƢƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỢI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ BÍCH NGỌC ̀ ̉ VẬN DỤNG TƢ TƢƠNG HÔ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ CHIẾN LƢỢC "TRỒNG NGƢỜI" TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC (1991 -2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Hồ Chí Minh ho ̣c HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ̀ TRƢƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ BÍCH NGỌC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ CHIẾN LƢỢC "TRỒNG NGƢỜI" TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC (1991 -2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành : Hồ Chí Minh ho ̣c Mã số: 60 31 27 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƯT: Nguyễn Bá Linh HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Kết cấu đề tài 12 NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: CON NGƢỜI VÀ CHIẾN LƢỢC 14 "TRỒNG NGƢỜI" TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 14 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh ngƣời 14 1.1.1 Con người vốn quý 19 1.1.2 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng 21 1.1.3 Có mục tiêu, phương hướng đắn sáng tạo để giải phóng người, phát triển người 25 1.1.4 Kết hợp giải phóng người mặt trị với giải phóng người mặt kinh tế, văn hóa Khơng ngừng phát triển sản xuất để không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 29 Quan niệm Hồ Chí Minh chiến lƣợc "trồng ngƣời" mục đích giáo dục chiến lƣợc 35 1.2.1 Chiến lược" trồng người" Hồ Chí Minh 35 1.2.2 Hồ Chí Minh bàn vai trị, mục đích giáo dục chiến lược " trồng người" 37 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh lực lượng tham gia giáo dục 41 1.3 Giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời chiến lƣợc "trồng ngƣời thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 42 Chƣơng : VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ CHIẾN LƢỢC "TRỒNG NGƢỜI" VÀO THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC 47 (1991 - 2011) 47 2.1 Những yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến Đại hội Đảng lần thứ XI (1991-2011) 47 2 Thực trạng ngƣời chiến lƣợc "trồng ngƣời" thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc năm 1991-2011 55 2.2.1 Những thành tựu 60 2.2.2 Hạn chế, yếu 64 2.2.3 Nguyên nhân tình hình 67 2.3 Những giải pháp đề nhằm nâng cao hiệu phát triển ngƣời chiến lƣợc "trồng ngƣời" năm tới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 70 2.3.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước vấn đề phát triển đào tạo người xã hội chủ nghĩa 70 2.3.2 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực " chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau" 73 2.3.3 Phát huy hiệu vai trị Đồn niên, đồn thể xã việc hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa 76 2.3.4 Kết hợp sở đào tạo, nhà trường với doanh nghiệp, ngành, địa phương giáo dục đào tạo người 79 2.3.5 Xây dựng môi trường xã hội sạch, lành mạnh, sở cho lớp trẻ học tập đấu tranh luyện thành người xã hội chủ nghĩa 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 92 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW Ban chấp hành Trung ương CNH Công nghiệp hóa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa Tư CTQG Chính trị quốc gia ĐH Đại học ĐHQG Đại học quốc gia GDP Tổng sản phẩm nước HDI Chỉ số phát triển người HĐH Hiện đại hóa Nxb Nhà xuất TBCN Tư chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới WDI Chỉ số phát triển giới XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển kinh tế xã hội, giáo dục có vị trí, vai trị to lớn, nhân tố quan trọng tạo nên người - nguồn lực để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Ngồi giáo dục cịn phương thức chủ yếu để lưu giữ, phổ biến, giao lưu phát triển văn hoá Hơn với văn hóa, giáo dục phương thức để hình thành nhân cách người xã hội Vì vậy, khơng thể xây dựng thành công CNXH không xây dựng giáo dục đại phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII xác định với khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo đóng vai trò then chốt nghiệp xây dựng CNXH động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiến tiến giới Các Hội nghị Hội nghị Trung ương lần thứ II khóa VIII đưa chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH Đại hôi IX xác định: " Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [21, tr.108 - 109] Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trị sáng suốt, Người cịn nhà văn hóa lớn, nhà giáo dục vĩ đại dân tộc ta Với tình thương yêu người bao la, rộng lớn, Bác để lại cho di huấn quý báu quan tâm đến việc bồi dưỡng cho hệ mai sau Học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trách nhiệm cán đảng viên Việc khơng để hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối sách Đảng mà để vận dụng vào việc giải vấn đề chung vấn đề cụ thể cách mạng Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn đường lối mà Đảng vạch Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta lần khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển" [24, tr.77] Vậy muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững "Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta" [21, tr.21] Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, khó khăn địi hỏi phải làm sáng tỏ việc nghiên cứu, bảo vệ, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế sống trở lên cấp bách, quan trọng Vậy, với lý tác giả chọn chủ đề: "Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời chiến lƣợc "trồng ngƣời" thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc (1991-2011)" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược "trồng người" chủ đề hấp dẫn, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các tác giả đạt thành tựu quan trọng nghiên cứu chủ đề Những thành tựu khát quát với nét sau: 2.1 Luận án, luận văn Tác giả Lê Quang Hoan (2001) Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh với đề tài, Tư tưởng Hồ Chí Minh người với phát huy nhân tố người CNH, HĐH Việt Nam Trong Luận án này, tác giả làm rõ nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh người; phân tích làm rõ quan niệm Hồ Chí Minh người tiến trình cách mạng Việt Nam 2.2 Sách chuyên khảo Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Đại tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Đây đề tài tổng quan Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước mang mã số KX 02 Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu, xác định vấn đề chung như: Quá trình hình thành, phát triển nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh; khái quát luận điểm sáng tạo lớn nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghiệp đổi Tác giả Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố (Nghiên cứu xã hội học), Nxb CTQG, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước: "Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" mang mã số KX 07 Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Minh Hạc với nhóm học giả có uy tín nước thực Cơng trình đem lại thành tựu to lớn quan trọng lĩnh vực nghiên cứu người Nhân kỷ niệm 58 năm Cách mạng Tháng Tám Quốc khánh - 9, nhằm cung cấp tài liệu nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất CTQG xuất sách Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, bao gồm số viết chuyên luận khoa học, xếp theo chủ đề, Tiến sĩ Phạm Hồng Chương Hưởng ứng vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nxb Lao động - Xã hội, Hà nội 2007 xuất " Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo" ban biên soạn gồm PGS, TS Lê Văn Tích, TS Nguyễn Thị Kim Dung, CN Trần Thị Thuần góp phần vào cơng tác nghiên cứu tư tưởng, kinh nghiệm Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo để "tạo chuyển biến giáo dục đào tạo" Nghị Đại hội đại biểu lần thứ X đáp ứng yêu cầu nhiều độc giả Tư tưởng Hồ Chí Minh với Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Công an Nhân dân, năm 2004 tác giả PGS - TS Nguyễn Bá Linh có mục X nói Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Hồ Chủ Tịch; "Tìm hiểu cơng tác khoa giáo tình hình mới" Chủ biên Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phương, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Nguyễn Hữu Tầng Nxb CTQG, Hà Nội 2003; Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho cán chủ chốt), Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2003 Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương; Đảng Cộng sản Việt Nam: - Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X (Hội nghị lần thứ ba, tư, năm, sáu, bảy chín) Nxb CTQG, Hà Nội 2009 "Nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh" Nxb CTQG, Hà nội 2010 tiến sĩ Lương Thùy Liên Nội dung sách sâu phân tích thống biện chứng nguyên tắc dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc đạo cách mạng Việt Nam Trong công đổi đất nước nay, học nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh cịn ngun giá trị q trình xây dựng bảo Tổ quốc Việt Nam XHCN 2.3 Các báo đăng tạp chí Nguyễn Văn Huyên, "Cội nguồn chất tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, số 4, 1996 Nguyễn Tuấn Dũng, "Hồ Chí Minh chiến lược trồng người cách mạng Việt Nam", Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5, 2000 Thành Duy, "Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội người", Tạp chí Xây dựng Đảng, số 12, 2005 Lê Hữu Nghĩa, "Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh q trình đổi mới", Tạp chí Cộng sản, số 9, 2006 Lã Q Đơ," Chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí lịch sử Đảng, số 9, 2007 Lê Hữu Ái, Lâm Bá Hòa, "Giáo dục đại học Việt Nam nay: thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng", Tạp chí Triết học, số (232) 2010 Nguyễn Thị Nga," Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với việc phát triển giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI", Tạp chí triết học, số 12(235) 2011 Nguyễn Khánh Bật, "Vị trí, vai trị trí thức q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tinh thần Đại hội XI Đảng", Tạp chí Cộng sản, số 828, 2011 Hà Đức Long, "Quan điểm Đảng người Văn kiện Đại hội XI", Tạp trí Triết học, số 2(249) 2012 Trên thành tựu quan trọng mà nhà khoa học đạt lĩnh vực nghiên cứu người, chiến lược "trồng người" tiến trình cách mạng Việt Nam Với tinh thần khiêm tốn học hỏi, tác giả luận văn xin phép tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học, lấy làm gợi ý quan trọng để phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Thạc sĩ 2.4 Các Website - http://www.hochiminhhoc.com - http://www.tapchicongsan.org.vn - http://www.vientriethoc.com.vn 10 chuyên mơn doanh nghiệp Trong điều kiện đó, có sở đào tạo, nhà trường đảm bảo cung cấp sản phẩm đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, doanh nghiệp điều lý tưởng Và có doanh nghiệp giải tốt nguồn lao động nội Giải toán cung - cầu lao động giải vấn đề giá nhân công, vấn đề tái cấu trúc nhân lực, phân bổ nguồn lao động hợp lý theo xu phát triển hội nhập… Về phía địa phương Cùng với nhu cầu tất yếu cần đẩy mạnh công nghiệp - dịch vụ phát triển thị trấn, thị tứ, người dân chưa chuẩn bị tốt tâm lý, tư sống chung với tốc độ thị hóa Tình trạng thất nghiệp nơng thơn có xu hướng tăng lên Lao động nơng thơn có xu hướng chuyển dịch khỏi sản xuất nông nghiệp để tham gia vào cơng việc khơng thức, khơng ổn định, lao động thủ công chủ yếu nguyên nhân tình trạng chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, cơng tác đào tạo nghề cịn nhiều bất cập, người dân thiếu tích cực, chưa chủ động việc học nghề Trong đó, lao động có tay nghề khu vực nông nghiệp vừa thiếu, vừa yếu; sản phẩm nơng nghiệp tính cạnh tranh thấp chưa xây dựng thương hiệu thị trường; khâu chế biến sản phẩm sau thu hoạch Sản xuất nơng nghiệp người dân cịn mang tính tự phát cao Quán triệt quan điểm Đảng: " Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước" [23, tr.489] Nghị tạo động lực mà trọng tâm xây dựng người nơng thơn vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng Để đáp ứng vấn đề đòi hỏi phải có người nơng thơn vùng sâu, vùng xa, vai 82 trò giáo dục phát huy tác dụng chất xúc tác làm biến đổi nông thôn theo quy luật CNH, HĐH đất nước - Tiếp tục đổi nhận thức nông nghiệp, nông dân nông thôn - Phát triển nông nghiệp, nơng thơn gắn với phát triển văn hóa - xã hội, giải đồng vấn đề nơng thơn như: Các thiết chế văn hóa, tăng cường giáo dục, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe nhân dân, đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo - Phát triển mạnh mẽ kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, đa dạng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt phát triển quan hệ liên kết thành phần kinh tế trình CNH, HĐH - Phát triển nông nghiệp cần ý xây dựng sở hạ tầng, giao thông nông thôn, quy hoạch ngành nghề, coi khâu mở đường, định hướng cho việc thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp - Các sở đào tạo, nhà trường, ngành, cần có chế để chủ doanh nghiệp tham gia vào trình biên soạn chương trình đào tạo sinh viên, thơng qua Hội nghị cộng tác viên, xeminar khoa học - Tạo chế để cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp có liên hệ thường xun với sở đào tạo họ, thơng qua tọa đàm trao đổi kinh nghiệm - Tăng cường cho học sinh, sinh viên tiếp cận doanh nghiệp từ đào tạo sở đào tạo, nhà trường thông qua đợt thực tập thực tế Sự kết hợp giáo dục đào tạo người mới, hướng tới mục tiêu giải việc làm yếu tố định để phát huy tiềm người, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh hóa xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu cần thiết nhân dân 83 2.3.5 Xây dựng môi trường xã hội sạch, lành mạnh, sở cho lớp trẻ học tập đấu tranh luyện thành người xã hội chủ nghĩa Hiện nay, nước ta trở thành thành viên Tổ chức WTO Nền kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Cơ cấu xã hội q trình biến đổi Phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội diễn phức tạp Tình hình tác động đến niên ý thức trị, tâm trạng, đạo đức lối sống v.v… Quá trình CNH, HĐH đất nước, mở cửa, hội nhập kinh tế giới làm cho tác động ngày mạnh mẽ sâu rộng Tuyệt đại phận niên giữ vững đạo đức cách mạng, sống sạch, lành mạnh, giản dị, biết vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ Thanh niên sống có hồi bão, có lý tưởng, có niềm tin tương lai tươi sáng dân tộc Bên cạnh tiến mà lớp trẻ đạt mặt trái chế thị trường thời kỳ mở cửa, thiếu sót cơng tác tổ chức, quản lý xã hội cơng tác giáo dục - đào tạo, thối hóa biến chất số cán Đảng viên tác động tiêu cực tới thanh, thiếu niên hôm Điều trở thành mối lo ngại tồn xã hội Nghiêm túc nhìn nhận, thấy công tác giáo dục, bồi dưỡng thiếu niên thời gian qua có cố gắng song nhiều bất cập, chưa theo kịp đòi hỏi tình hình Để khắc phục tồn trên, ngành, cấp ủy Đảng quyền phải quan tâm đến công tác giáo dục Các đoàn thể, tổ chức xã hội phải tăng cường phối hợp chặt chẽ công tác xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nhằm bảo đảm chất lượng hiệu dạy chữ, dạy nghề, dạy người Ngăn chặn chống lại xâm nhập tệ nạn xã hội, tượng tiêu cực vào nhà trường Khắc phục tình trạng 84 quan tâm đến "dạy chữ", mà chưa quan tâm đến "dạy người" Giáo dục gia đình khơng nên khoán hết cho xã hội nhà trường Thực coi trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước, truyền thống lịch sử tốt đẹp dân tộc nhằm đào tạo người XHCN, vừa hồng vừa chuyên Quan tâm xây dựng mơi trường xã hội tích cực, thuận lợi để lớp trẻ phát triển hồn thiện nhân cách, có điều kiện cống hiến nhiều cho đất nước Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nhu cầu, lợi ích đáng cho hệ trẻ; chăm lo toàn diện học tập, rèn luyện, việc làm, nhu cầu vui chơi giải trí, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Chăm sóc, giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ trách nhiệm cấp uỷ Đảng, cấp quyền tồn xã hội Cần thực tốt vai trò cấp, ngành địa phương, đơn vị sở đường lối, sách Đảng, Nhà nước để phát huy tiềm to lớn hệ trẻ trước yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Trước hết, tập trung thực có hiệu giải pháp dây để xây dựng môi trường xã hội sạch, lành mạnh cho lớp trẻ học tập đấu tranh luyện thành người XHCN: Một là, thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống sạch, lành mạnh cho lớp trẻ Đây giải pháp nhằm xây dựng, hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa cho lớp trẻ, đạo đức "gốc người cách mạng" Cần quan tâm giáo dục vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng cho họ giới quan, phương pháp luận đắn để giải vấn đề thực tiễn đặt Chú trọng giáo dục làm cho lớp trẻ nhận thức giá trị chân, thiện, mỹ, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhà trường, 85 gia đình, tổ chức, đoàn thể, đặc biệt Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng cho niên tình cảm cao đẹp tình yêu quê hương, đất nước: "mình người, người mình" Từ hình thành cho họ lối sống sạch, lành mạnh, hành vi đạo đức sáng phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại Hai là, phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho niên - hệ trẻ xã hội Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho niên, hình thành phẩm chất cao đẹp người XHCN Trước hết gia đình nơi lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, mơi trường hình thành đạo đức, lối sống cho niên Gia đình nơi mà tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương người truyền từ hệ sang hệ khác Do gia đình, ơng bà, cha mẹ phải thật mẫu mực, làm gương đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Nhà trường khơng dạy chữ, dạy nghề mà cịn nơi dạy người Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường phải đặc biệt coi trọng Thế hệ trẻ ngày sống thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Họ chịu ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội Vì tổ chức, đồn thể, cấp, ngành cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để niên phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành; cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, tập hợp 86 niên, rèn luyện niên theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống niên Ba là, phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức tư tưởng, lối sống niên Thanh niên lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt tình cách mạng, nhạy cảm với mới, tiến Phát huy vai trò niên tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức tư tưởng, lối sống "mình người" để có "mọi người mình" biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành Đó cịn điều kiện định kết rèn luyện cá nhân Phải hình thành cho niên nhu cầu, động cơ, phương hướng phấn đấu, rèn luyện đắn, làm cho người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định Bốn là, Đảng, Nhà nước, có sách đãi ngộ lực lượng thầy cô giáo phù hợp với hiệu: Giáo dục quốc sách hàng đầu, tạo điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao lực tạo hội cho lớp trí thức trẻ phấn đấu, phát huy hết tài tham gia vào trình CNH, HĐH, phát triển đất nước hưởng thụ thành phát triển đó; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho niên Quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng niên vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, khiếu đặc điểm tâm, sinh lý họ, tạo điều kiện tốt để niên rèn luyện, đủ sức hồn thành nhiệm vụ: "đâu cần niên có, việc khó có niên" Bác Hồ dạy Trước Tổ quốc nhân dân niên phải xác định rõ trách nhiệm, sống có lý tưởng, có hoài bão, khát khao vươn tới mới, tiến Bản thân người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua cám dỗ, tiêu cực xã hội, biểu chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực 87 dụng, lợi hại người Thanh niên cần phải tự tin vào mình, giữ vững niềm tin vào sống, vào giá trị chân, thiện, mỹ; vượt qua cám dỗ, khó khăn gian khổ Bác Hồ dạy: "gian nan rèn luyện thành công" 88 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược "trồng người" giá trị to lớn để lại cho dân tộc Việt Nam, tư tưởng quán, xuyên suốt đời Người, mang tính nhân văn sâu sắc có giá trị to lớn nghiệp đổi phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, lớp lớp hệ người Việt Nam vững bước theo đường mà Người chọn Đó đường độc lập dân tộc CNXH, đường mang tầm nhìn vượt thời gian, đưa đất nước dân tộc ta vượt qua khó khăn, thử thách, từ thắng lợi đến thắng lợi khác, giành độc lập dân tộc, thống đất nước, thực công đổi mới, tiến hành CNH, HĐH, khỏi tình trạng nước phát triển, bước tiến lên "sánh vai cường quốc năm châu" Trên sở khảo cứu, khái quát tư tưởng người chiến lược "trồng người" Bác Hồ, luận văn tổng hợp phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người theo đường cách mạng vô sản; Con người vừa mục tiêu giải phóng vừa động lực nghiệp giải phóng; thống giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng người, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; kết hợp giải phóng dân tộc mặt trị với giải phóng dân tộc mặt kinh tế, văn hóa Khơng ngừng phát triển sản xuất để không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trên sở kết nghiên cứu, luận văn vận dụng tư tưởng chiến lược "trồng người" Hồ Chủ tịch vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 89 Sự nghiệp CNH, HĐH trình tất yếu khách quan để thúc đẩy phát triển đất nước lĩnh vực Thực tiễn công đổi hai thập kỷ qua khẳng định đường lối đắn Đảng ta Bước vào giai đoạn mới, nghiệp lớn lao đặt yêu cầu cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung lực lượng cán lãnh đạo nói riêng Nó địi hỏi phải có lớp cán phát triển toàn diện, đủ sức lãnh đạo tổ chức nhân dân thực thắng lợi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" mà Đảng đề Trước yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, cần có hệ tương lai đủ tài, đủ đức gánh vác trọng trách lớn lao dân tộc Sự nghiệp địi hỏi phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Đó người phải có đạo đức tài năng, người thực xứng đáng gánh vác tiền đồ to lớn mà hệ cha anh để lại Bởi vậy, phải tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng trẻ hố cán bộ; phải có xem xét, đánh giá, bổ nhiệm cán bộ, bước có sách thoả đáng cán cấp, cấp sở Để đảm bảo chất lượng hiệu công tác xây dựng cán bộ, cần phải tích cực chống bệnh quan liêu, kinh nghiệm chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa; phải gắn liền với cơng tác xây dựng Đảng với q trình đấu tranh chống tham nhũng vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng Cùng với việc đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phải tâm thực di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng lớp người kế thừa xây dựng CNXH, hệ người Việt Nam có lịng u nước, u CNXH, có ý chí độc lập, tự cường, tinh thần phấn đấu vươn lên phát triển phồn vinh dân tộc, đất nước; có tài, có đức, đủ sức đảm đương sứ mệnh lịch sử xây dựng thành công nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 90 Thế kỷ XXI, hồn tồn tin tưởng rằng, với quan điểm chủ trương đắn Đảng người chiến lược "trồng người" thời kỳ đổi mới, tiềm sáng tạo to lớn người Việt Nam ngày khơi dậy, nhân lên phát triển, tạo nguồn lực nội sinh to lớn định phát triển nghiệp CNH, HĐH Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước ta nay, mà nguồn lực tài vật chất nhiều hạn hẹp thời đại kinh tế trí thức nay, nguồn lực người với tiềm sức sáng tạo vô phong phú ngày trở thành yếu tố quan trọng giàu có phát triển tồn diện đất nước 91 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995)," Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa", Nghiên cứu lý luận(2) Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho cán chủ chốt) Nxb CTQG, Hà Nội Ban khoa giáo Trung ương(2001), Triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực khoa giáo Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Báo cáo tổng cục thống kê (2011) Ban Tuyên giáo Trung ương (2008) "Xây dựng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế" Hà nội Nguyễn Khánh Bật (2011), "Vị trí, vai trị trí thức q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tinh thần Đại hội XI Đảng" Tạp chí Cộng sản(10), tr 52-55 Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Tài liệu phục vụ lớp tập huấn giảng viên mơn lý luận trị trường ĐH, CĐ năm 2010 Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập,Tập 15(1980), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hữu Cơng (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện Luận án Tiến sĩ Triết học HVCTQG, Hà Nội 10 Hồng Đình Cúc (2006), "Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh người xây dựng người Việt Nam nay", Lý luận trị (11), tr 7-11 11 Phạm Như Cương (1998), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phạm Tất Dong (1996), "Đẩy mạnh công tác giáo dục- đào tạo phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước", Công tác tư tưởng (10), tr.6-7 13 Nguyễn Tuấn Dũng (2000), "Hồ Chí Minh chiến lược người cách mạng Việt Nam" Xây dựng Đảng (5), tr 6-7, 14 92 14 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Lê Văn Dương (1995), " Một số nét tư tưởng Hồ Chí Minh người", Nghiên cứu lý luận (3), tr 15-17 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị hội nghị lần thứ BCHTW khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa VII , NXB Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (Hội nghị lần thứ ba, tư, năm sáu, bảy chín) Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh -một người, dân tộc, thời đại, nghiệp Nxb Sự thật - Hà Nội 26 Phạm Văn Đức (2000),"Một số suy nghĩ vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực người", Tạp chí triết học (6) 93 27 Đại tướng Võ Nguyên Giáp(2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường Cách mạng Việt Nam Nxb CTQG, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI Nxb CTQG, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc(chủ biên),(1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà nội 30 Lê Quang Hoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người CNH, HĐH Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 31 Phan Hiền (1999), Bác Hồ với nghiệp trồng người Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Phùng Thu Hiền (2002), tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người với việc phát huy nhân tố người nghiệp đổi đất nươc Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Dỗn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đồn Minh Huấn(2006), Đảng Cộng sản Việt Nam tìm tịi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2006) Nxb Lý luận Chính trị - Hà Nội 34 Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phương, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Nguyễn Hữu Tăng (2003), Tìm hiểu cơng tác khoa giáo tình hình Nxb CTQG, Hà Nội 35.V.I Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 36 Nguyễn Bá Linh (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung Nxb CTQG - Hà nội 37 Nguyễn Bá Linh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh với Nghị Đại hội IX Đảng Nxb Công an Nhân dân- Hà Nội 38 Nguyễn Bá Linh (2009), Mối quan hệ biện chứng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb CTQG 94 39 Đinh Xuân Lý - Phạm Công Nhất (2008) Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb CTQG, Hà nội 40 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 10 Nxb CTQG, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 11 Nxb CTQG, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 12 Nxb CTQG, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo (2007), Nxb LĐ -XH, Hà Nội 53 Trần Quy Nhơn (2004) : Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam Nxb Thanh niên 54 Phạm Đình Nghiệp (2004): Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên NXB Thanh niên, Hà Nội 55 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên nghành triết học Nxb Giáo dục, Hà nội 56 Lê Sỹ Thắng (1986), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội Nxb Chính trị Quốc gia- Hà Nội 57 Võ Văn Thắng (2006): Xây dựng lối sống Việt Nam Nxb VHTT Viện Văn Hóa, Hà Nội 95 58 Nguyễn Phú Trọng (2011): Về mối quan hệ lớn cần giải tốt qua trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nxb CTQG - Hà nội 59 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người "Thần kỳ kinh tế Nhật bản", Nxb CTQG, Hà Nội 60 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến - Nxb Sự thật, Hà nội 61 Nghiêm Đình Vì - Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài Nxb CTQG - Hà Nội 96 ... tư? ??ng Hồ Chí Minh 12 Chương 2: Vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược "trồng người" vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước( 1991 - 2011) 13 NỘI DUNG Chƣơng 1: CON NGƢỜI VÀ... - xứng đáng lớp người vẻ vang đất nước tôn vinh "kỹ sư tâm hồn" 1.3 Giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời chiến lƣợc "trồng ngƣời thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tư tưởng Hồ Chí. .. chiến lƣợc "trồng ngƣời" thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc (199 1- 2011) " làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược "trồng người"

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w