Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẢNG BỘ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TRONG KHOA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên nghành: sư phạm giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 Giảng Viên Hướng Dẫn TS Phạm Văn Búa Sinh Viên Thực Hiện Trịnh Thị Ngọc Điệp MSSV: 6088025 Lớp: SP.GDCD - K34 CẦN THƠ – 5/2012 GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Lớp: Trang LỜI CẢM ƠN Kiến thức bao la vơ tận, mà phải học, học nữa, học để trang bị cho hành trang vững bước vào đời, tự học hỏi tự trang bị kiến thức cho khơng? Ơng cha ta từ xưa có câu “ Không thầy đố mày làm nên” Bốn năm đại học trơi qua nhanh chóng, tơi thầy giảng viên Khoa Khoa học Chính trị truyền đạt khơng tri thức mà truyền đạt nhiều kỹ khác, giúp tự tin, vững bước đường tương lai tới Thực luận văn tốt nghiệp này, tơi gặp phải nhiều khó khăn, băn khoăn lo lắng Muôn vàn thắc mắc xoay quanh Nhưng may mắn nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy Phạm Văn Búa Tất câu hỏi thầy giải đáp cách tận tình, thầy cịn giúp tơi chỉnh sữa kiến thức tơi cịn sai phạm Bên cạnh đó, tơi nhận động viên Cố vấn học tập tất bạn tập thể lớp sư phạm giáo dục cơng dân khóa 34 Nhận nguồn tài liệu từ Đảng bộ, thư viện, Đoàn khoa Khoa Học Chính Trị; Trung tâm học liệu Trường Đại Học Cần Thơ; thư viện Thành phố Cần Thơ Tuy có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, khả thời gian có hạn nên nhiều vấn đề chưa đề cập tới khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, để kịp thời khắc phục thiếu sót Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Búa, Cố vấn học tập tập thể lớp sư phạm giáo dục cơng dân khóa 34, Đảng bộ, thư viện, Đồn khoa Khoa Học Chính Trị, Trung tâm học liệu Trường Đại Học Cần Thơ, thư viện Thành phố Cần Thơ giúp thực tốt luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày 01 tháng năm 2012 Sinh viên thực Trịnh Thị Ngọc Điệp GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang MỞ ĐẦU MỤC LỤC Trang Chương 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục tư tưởng giáo dục trị 1.2 Những quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục lý luận trị Chương 2: ĐẢNG BỘ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TRONG KHOA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 38 2.1 Khái quát Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Chính trị 38 2.2 Q trình thực cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên khoa khoa học trị từ năm 2006 đến năm2010 43 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Khoa Khoa học Chính trị cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên khoa 62 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 78 GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới; tư tưởng Người tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta, cờ thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong trình đấu tranh cách mạng, đội ngũ cán đảng viên Đảng rèn luyện trưởng thành; thể lĩnh trị vững vàng trước bước ngoặt cách mạng Phẩm chất tốt đẹp đội ngũ cán bộ, đảng viên tự nhiên mà có Đó q trình tự rèn luyện thân đồng thời gắn liền với công tác giáo dục Đảng; có cơng tác giáo dục lý luận trị Đảng - phận công tác xây dựng Đảng tư tưởng vơ quan trọng Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề giáo dục lý luận trị Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Người thường xuyên quan tâm tới công tác giáo dục lý luận trị cho cán bộ, đảng viên Những quan điểm Người giáo dục lý luận trị mãi soi sáng công tác giáo dục lý luận trị Đảng Hồ Chí Minh xác định "Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin" [23, tr.268]; vậy, "Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin" [23, tr.280] Thực tế rằng, công tác tư tưởng nói chung, cơng tác giáo dục lý luận trị nói riêng tham gia vào tất mặt đời sống kinh tế - trị - xã hội, khơng nguồn lực xã hội mà yếu tố cấu thành thành tựu đạt yếu kém, khuyết điểm lĩnh vực Mặt khác, hạn chế cơng tác giáo dục lý luận trị thiếu tu dưỡng, rèn luyện phận cán bộ, đảng viên vừa qua gây ảnh hưởng xấu đến uy tín Đảng xã hội; làm xói mịn giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống; tạo điều kiện làm phát triển tư tưởng thực dụng, lối sống hưởng lạc, chạy theo đồng tiền, sống thủ đoạn, suy thoái đạo đức, coi thường kỷ cương pháp luật; làm xói mịn mục tiêu, lý tưởng cán bộ, đảng viên mờ nhạt hình ảnh cao đẹp người cộng sản lòng quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh cho rằng: "Cán gốc công việc", "Công việc thành công thất bại cán GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang tốt hay kém" [26, tr.269-273] Trong đội ngũ cán Đảng, cán sở có vị trí đặc biệt quan trọng Đây lực lượng mà theo Hồ Chí Minh: "là người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng" [26, tr.269] Như biết, nghiệp đổi đất nước ta tiến hành điều kiện quốc tế có vận hội lớn thách thức với nguy xem thường Một nguy âm mưu “Diễn biến hịa bình” – chiến lược cơng tồn diện thâm độc chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, với âm mưu thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tất lĩnh vực, đó, chống phá trị tư tưởng, văn hóa mặt trận hàng đầu, khâu đột phá, khâu mũi nhọn tiến công, mà đối tượng chủ yếu hệ trẻ sau chiến tranh Vì vậy, vấn đề đặt cho nước nói chung trường Đại học Cần Thơ nói riêng cần đẩy mạnh công tác giáo dục lý luận trị niên, sinh viên, mà đặc biệt Khoa Khoa học Chính trị thực cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên sư phạm giáo dục công dân nhằm đào tạo cho họ lĩnh trị vững vàng để thực thành cơng sứ mệnh lịch sử Như vậy, thực tiễn đặt phải nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt giáo dục lý luận trị sinh viên, nghĩa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng lực hoạt động thực tiễn, hướng dẫn họ vận dụng hiểu biết vào sống Là sinh viên Khoa Khoa học Chính trị, qua q trình học tập rèn luyện, tơi muốn góp phần tìm hiểu nghiên cứu cơng tác giáo dục lý luận trị sinh viên Khoa lãnh đạo Đảng Khoa Khoa học Chính trị, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục lý luận trị sinh viên Từ lý đó, tơi định chọn đề tài: "Đảng Khoa Khoa học Chính trị thực cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên khoa ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh (giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 )” làm luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu lãnh đạo Đảng Khoa Khoa học Chính trị cơng tác giáo dục lý luận trị sinh viên từ năm 2006 đến năm 2010, từ đưa số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng Khoa công tác giáo dục lý luận trị sinh viên Để đạt mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Nghiên cứu vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục lý luận trị Thứ hai, Tìm hiểu q trình lãnh đạo cơng tác giáo dục lý ln trị sinh viên Đảng Khoa Khoa học Chính trị từ năm 2006 đến năm 2010 đưa số giải pháp mang tính định hướng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn lãnh đạo Đảng Khoa Khoa học Chính trị cơng tác giáo dục lý luận trị sinh viên Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị Phạm vi nghiên cứu luận văn: Thời gian từ năm 2006 đến năm 2010; khơng gian Khoa Khoa học Chính trị Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phối hợp khác như: phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp… để thực mục đích đề tài đặt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương, tiết GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang CHƯƠNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục lý luận trị Cơng tác giáo dục lý luận trị hiểu theo nghĩa công tác truyền bá tri thức lý luận trị, thơng tin cần thiết cơng tác xây dựng đảng giai cấp; cụ thể là: chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; định hướng lĩnh vực khoa học công nghệ, kinh tế, thành tựu khoa học xã hội nhân văn, thơng tin trị, xã hội văn hố Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục lý luận trị góp phần quan trọng vào việc nâng cao trình độ giác ngộ quần chúng nhân dân, khơi dậy tinh thần kiên cường bất khuất, dũng cảm hy sinh chống áp bức, bóc lột giành độc lập tự do; động lực thúc đẩy cán bộ, đảng viên quần chúng hăng hái thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ trị cụ thể Đảng Nhà nước giao cho tiến tới giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Ngồi ra, cơng tác giáo dục lý luận trị tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức khả thực hành công việc người thực tiễn sống, giúp họ khắc phục tư tưởng lạc hậu, nâng cao trình độ trị, tinh thần tự giác tính tích cực q trình xây dựng xã hội Khơng giáo dục lý luận trị cịn nhằm góp phần xây dựng hồn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá như: lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ đạo đức lĩnh văn hố người Việt Nam Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cơng tác giáo dục lý luận trị Cơng tác giáo dục lý luận trị phận cơng tác tư tưởng, có vai trò quan trọng nghiệp cách mạng C Mác rõ: “Vũ khí phê phán cố nhiên thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang bị đánh đổ lực lượng vật chất; lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” Khi nói cơng tác giáo dục lý luận trị, theo chủ nghĩa Mác - Lênin, giáo dục lý luận trị đem lại cho quần chúng nhân dân lao động hiểu biết quy luật phát triển xã hội, giới quan khoa học, đường lối, sách đảng cách mạng, biến thành niềm tin, lý tưởng, nguyên tắc đạo đức, giúp gạt bỏ tàn dư tư tưởng cũ, lạc hậu, tiếp thu tư tưởng mới, tư tưởng tiên tiến, khoa học Trong tác phẩm Sửa đổi lề lối làm việc (viết năm 1947) Người phê phán biểu lý luận, khinh lý luận lý luận xuông giáo lý luận kinh nghiệm cách mạng nước nước ta, kinh nghiệm từ trước kinh nghiệm gom góp, phân tích kết luận kinh nghiệm thành lý luận; lý luận kim nam, phương hướng cho cơng tác thực tế Khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi; lý luận phải liên hệ với thực tế Tháng 5-1966, lớp huấn luyện đảng viên Thành uỷ Hà Nội tổ chức, Người nói: "Khơng có lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học khơng thể có lập trường giai cấp vững vàng Vì vậy, phải chịu khó học tập lý luận Mác Lênin, học tập đường lối, sách Đảng; đồng thời phải học tập văn hố, kỹ thuật nghiệp vụ” Người cịn dạy đảng viên phải tích cực học tập Phải thực lời dạy Lênin học nữa, học Học phải đôi với hành Học để hành ngày tốt hơn; phải coi việc học tập lý luận trị nhiệm vụ quan trọng Theo Hồ Chí Minh, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin học “học tập lập trường, quan điểm phương pháp chủ nghĩa Mác – Lênin để áp dụng lập trường, quan điểm phương pháp mà giải cho tốt vấn đề thực tế công tác cách mạng chúng ta” [29; tr.497] Trước Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) mở lớp lý luận trị Quảng Châu - Trung Quốc, vào năm 1920, Việt Nam phong trào yêu nước chống thực dân Pháp khơng biết lý luận cách mạng gì, họ giương cao hai chữ “Đại nghĩa” lao vào đấu tranh vũ trang Ngay tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng đời vào năm 1927 không quan tâm tới lý luận ù ù cạc cạc Đó nguyên nhân lớn dẫn đến thất bại GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 10 không gượng dậy tổ chức yêu nước Hồ Chí Minh cho muốn đánh thực dân đế quốc giành lại độc lập tự trước hết phải làm cho dân giác ngộ Năm 1925, Hồ Chí Minh bắt đầu mở lớp giáo dục lý luận cách mạng cho người yêu nước Việt Nam việc mở đầu cho thực vấn đề trước hết Những giảng Người tập hợp lại xuất thành “Đường Kách mệnh” Hội Liên hiệp dân tộc Á Đông bị áp ấn hành năm 1927 Ngay tờ bìa tên sách Đường Kách mệnh, Hồ Chí Minh trích câu Lênin tác phẩm Làm gì? lời tựa: “Khơng có lý luận cách mệnh, khơng có cách mệnh vận động Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh làm trách nhiệm cách mệnh tiền phong” [23, tr.259] Cùng thời gian này, báo Thanh niên, quan ngôn luận Hội Việt Nam cách mạng niên Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo, số 95, 97 viết: “Lý luận mà không thực hành khơng để làm Thực hành mà khơng có lý luận thất bại Trong phần tư kỷ qua, người cách mạng Việt Nam xem rẽ lý luận, trực tiếp dùng bạo lực mà không cần biết trước kết hành động mình, cho nên, thời gian đó, họ hy sinh nhiều người, nhiều mà không đến đâu cả” Theo Người lý luận cách mạng chung tìm chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận cách mạng trực tiếp tìm kinh nghiệm lịch sử thân dân tộc Làm cách mạng cần lý luận cho người cầm lái thuyền cách mạng, cần có lý luận cho tất chiến sĩ cách mạng, cần có lý luận cho nhân dân; nhân dân phải biết dậy dậy cách Thực tiễn cơng tác giáo dục lý luận trị cho niên Nhằm thực sứ mệnh thức tỉnh niên, tháng năm 1925, Hồ Chí Minh lập nên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, quy tụ tất niên Việt Nam yêu nước đầy nhiệt huyết vào tổ chức nhằm giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin đường cứu nước mà Người tìm thấy Cơng lao to lớn Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác dụng giúp cho giai cấp công công nhân Việt Nam nhanh chóng phát triển thành lực lượng trị độc lập, giác ngộ nhiều người yêu nước theo Trong nội dung bồi dưỡng hệ trẻ cho đời sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng chí khí đạo đức cách mạng GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 68 hàng ngàn hàng vạn lý luận, khơng đem thực hành, khác hòm đựng sách” [25; 234] Người khuyên rằng, nghiên cứu lý luận cần phải có tư độc lập, sáng tạo, tránh tiếp thu lý luận cách giáo điều, máy móc: “phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Đọc tài liệu phải đào sâu hiểu kỹ, không tin cách mù quáng câu sách, có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẽ Đối với vấn đề phải đặt câu hỏi “vì sao?”, phải suy nghĩ kỹ xem có hợp với thực tế khơng, có thật lý không, tuyệt đối không nên nhắm mắt tuân theo sách cách xuôi chiều Phải suy nghĩ chắn” [28; 500] Nâng cao trình độ chun mơn việc trao dồi tri thức khoa học liên quan đến lý luận trị, giảng viên cịn phải tích lũy vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn, thu thập, cập nhật thông tin cho giảng nâng cao kỹ sử dụng phương pháp dạy học tích cực, thực coi sinh viên trung tâm trình dạy học, hướng đến thay đổi nhận thức, thái độ hành vi tích cực sinh viên Thứ ba, nâng cao lực sư phạm cho giảng viên Người giảng viên cần có lực sư phạm mơ phạm phong cách, biểu cảm, lời nói đôi với việc làm; hiểu biết rộng nhiều lĩnh vực đời sống; có tài thuyết phục đối tượng sở logic, luận khoa học kết hợp sử dụng ngơn ngữ khúc triết, xác, giản dị, giàu sức truyền cảm; biết lựa chọn nội dung định hướng Đảng, giàu thông tin, phù hợp với nhu cầu trình độ sinh viên Khoa nói riêng sing viên trường nói chung, đặc biệt sinh viên chuyên ngành…Hồ Chí Minh rằng: “Tun truyền khơng cần phải nói tràng giang đại hải Mà nói ngắn gọn, nói vấn đề thiết thực, chắn làm để người hiểu rõ chắn làm được” [29; 137 – 138, 130] Trên sở nắm mục tiêu, đối tượng giảng dạy, nắm nội dung, nhuần nhuyễn phương pháp, người thầy cần trao dồi ngơn ngữ nói cho gần gũi với sinh viên, có sức truyền cảm, thuyết phục, tránh sử dụng q nhiều ngơn ngữ mang tính học thuật cao nghiêm nghị mức cần thiết làm cho người học căng thẳng, mệt mỏi dễ chán nản Chính vậy, người thấy cần có cách truyền tải tri thức lý luận ngôn ngữ giản dị, biến vấn đề lý luận phức tạp thành giản đơn mang tính GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 69 triết lý, tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn cách phân tích, lý giải luận điểm, liên hệ với sống đơi phải có tính hài hước hợp lý Thứ tư, nhà trường cần tạo điều kiện cho lực lượng công tác giáo dục lý luận trị hồn thành tốt nhiệm vụ Bởi, hoạt động Khoa hay nhà trường mà khơng tìm đồng thuận, khơng tìm tiếng nói chung lực lượng tham gia khơng đạt kết cao Nếu lực lượng có tâm huyết, có nhận thức đúng, ý thức trách nhiệm cao mà không tạo điều kiện thuận lợi tinh thần vật chất cơng tác giáo dục trị sinh viên khơng thành cơng Đối với hoạt động mang tính chất xã hội như: phòng chống ma túy tội phạm, chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng, phịng chống HIV – AIDS… thực thành công thiếu phối hợp lực lượng Khoa trường Thứ năm, giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động giữ vai trò tảng, có tính cốt lỗi cơng tác giáo dục luận trị Chính vậy, Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo Khoa Khoa học Chính trị cần quan tâm có giải pháp thích hợp để việc học tập giảng dạy môn khoa học ngày vào chiều sâu chất lượng Với tư cách lượng hậu bị tri thức, sinh viên có nhu cầu, nguyện vọng phong phú khát vọng vươn lên Họ người tiếp nhận xử lý nhanh thông tin mới, sớm định hướng giá trị nhân văn,có xu hướng nhập khẳng định vị trí đời sống xã hội, có ý thức tự tin, tự chủ tính tích cực, chủ động hoạt động khoa học kỹ thuật, công nghệ hoạt động sáng tạo Trên thực tế, sinh viên tích cực tham gia vào cơng đổi đất nước Họ ủng hộ đường lối đổi Đảng, sẵn sàng vào CNH, HĐH đất nước, chấp nhận sách mở để đất nước hịa nhập khu vực cộng đồng quốc tế, nhằm phát triển nhanh kinh tế xã hội, hướng tới mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, coi định hướng giá trị tuổi trẻ cương lĩnh hành động sinh viên hiên Bên cạnh đó, đội ngũ cán cần đổi chương trình, giáo trình, nội dung giáo dục lý luận trị Khoa GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 70 - Chương trình phải đáp ứng mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đặt nào, nội dung, chương trình giáo dục phải tương ứng thực mục tiêu Đối với sinh viên chương trình giáo dục lý luận trị phải đảm bảo tính hệ thống, logic, cân đối, nhằm trang bị giới quan phương pháp luận, xây dựng hoàn thiện nhân cách cho sinh viên… - Nội dung giáo trình, sách tham khảo phải thường xuyên ý sữa chữa, hồn thiện nhằm nâng cao tính thiết thực, cập nhật hiệu nội dung giảng dạy - Trong xã hội đại, tri thức mở phát triển với tốc độ nhanh chưa có kể tri thức lý luận Mác – Lê nin Khối lượng tri thức mà người học cần nắm lớn thời lượng cho chương trình đào tạo có hạn Vấn đề khơng phải chỗ tăng tiết học số môn học lên mà phải đổi chương trình, lựa chọn nội dung cải tiến phương pháp dạy học… Thứ sáu, phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên Khoa nhận thức, vận dụng tri thức lý luận trị Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Việt Nam khẳng định giáo dục nước nhà cần phải: “tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập, hoạt động tự quản nhà trường tham gia hoạt động xã hội” [13; 30] Tính tích cực, chủ động sinh viên nhận thúc tri thức lý luận trị thực chất mong muốn hiểu biết, cố gắng nhận thức nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Đó trạng thái hoạt động học tập mang tính tự giác, chủ động, sáng tạo sinh viên Khoa nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Khoa Khoa học Chính trị Sinh viên vốn lứa tuổi động sáng tạo, việc phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên phù hợp với quy luật tâm lý, nhận thức đối tượng Như vậy, trí tuệ, tình cảm nghệ thuật mình, người thầy thơng qua q trình cơng tác giáo dục lý luận trị cần gieo vào lịng sinh viên lý tưởng, tình cảm, đạo đức cách mạng; hun đúc ý chí vươn lên học tập sống; biết đặt nhu cầu đặt yêu cầu hợp lý nhận thức vận dụng lý luận trị sinh viên GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 71 Đối với sinh viên, cần nhận thức rằng, khơng khác, sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, đất nước chờ nhiều việc học tập rèn luyện Việc học tốt môn chuyên ngành điều cần thiết, song có kiến thức chuyên ngành bị lạc hậu mặt lý luận, việc học tập mơn khoa học Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nắm bắt kiến thức bản, kết hợp với việc liên hệ thực tiễn, từ có tư độc lập, đắn, hành động phù hợp sống, qua đó, sinh viên có phương pháp tiếp cận, nắm bắt thông tin, kiến thức cách hiệu Bên cạnh đó, tự học tốt nội lực sinh viên phát huy cao độ q trình sinh viên phải kết hợp cao độ lý trí tình cảm môn học, phải chiến thắng cám dỗ, tác động tiêu cực khách quan xung quanh chiến thắng sức ỳ, thụ động, tâm lý buông xuôi… than Chẳng hạn, tác động tiêu cực chế thị trường lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, quan tâm đến hưởng thụ thân mình, phần nhiều sinh viên phải sống xa nhà điều kiện kinh tế gia đình hạn hẹp Họ phải đối mặt với nhiều khó khăn sống thường nhật nơi ăn, chốn ở, bát cơm, manh áo nhiều nhu cầu vật chất khác Nếu nghĩ cho thân lo hưởng thụ họ khơng cịn hứng thú với chuyện học hành, khơng cịn quan tâm đến lý luận trị vừa “khơ” vừa “khó” Bởi vậy, sinh viên phải xác định động học tập tiếp thu công tác giáo dục lý luận trị thầy cần thiết quan trọng thân Tại sao? Bởi, trang bị cho giới quan phương pháp luận, nhân sinh quan đắn làm hành trang cho hoạt động thực tiễn hữu ích hiệu học cốt qua chuyện để đạt điểm khá, giỏi cho “đẹp bảng điểm” đại học Để học tập môn khoa học Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh có hiệu quả, theo tơi sinh viên cần: - Lắng nghe thật kỹ giảng viên nói ghi chép thật nhanh ý Nếu có vướng mắc chưa hiểu khơng tìm thấy tài liệu hỏi giảng viên Biện pháp địi hỏi sinh viên phải nghiêm túc q trình học tập, môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, khối lượng kiến thức nhiều, thời gian lại ít, nên sinh viên phải đọc tự nghiên cứu nhiều GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 72 - Tự phân tích, mổ xẻ vấn đề để hiểu cách thấu đáo Không nên ghi chép để học thuộc lòng, học vẹt, vậy, làm kiểm tra, thi mảng chắp vá không vết liền mạch - Đối với môn khoa học Mác – Lê nin, việc đọc sách tham khảo quan trọng, tài lệu mơn nhiều, phong phú, ngồi giáo trình, cịn có sách tham khảo, sách nghiên cứu, sách kinh điển, tạp chí khoa học, vậy, sinh viên phải tìm cho phương pháp, nghệ thuật để đọc sách có hiệu để từ hiểu sâu luận điểm sách giảng Bản thân sinh viên phải thấm nhuần nguyên lý giáo dục “học đôi với hành” để thường xuyên liên hệ thực tiễn, áp dụng kiến thức lý luận trị vào thực tiễn sống tương lai Chẳng hạn, giáo dục lý luận trị trang bị cho sinh viên giới quan khoa học bao gồm tri thức khoa học, niềm tin đắn lý tưởng tốt đẹp Trên sở đó, sinh viên phải biết vận dụng vào thực tế sống nhìn nhận đánh giá vấn đề phải đứng quan điểm tồn diện phát triển, đồng thời đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể Có vậy, sinh viên tránh sai lầm bảo thủ, trì trệ, định kiến với khác lạ, nhân tố mới…hay ngộ nhận, lầm tưởng đễ sa vào cạm bẫy sống Điều giúp sinh viên có thái độ cởi mở, hòa nhập với nhân tố mới; vị tha, nhân với sai lầm, khuyết điểm người khác; hiểu khó khăn, phức tạp phát triển đất nước, thân tất yếu, tránh rơi vào tâm trạng bi quan, chán nản, dao động trước khó khăn trước mắt tỉnh táo trước cám dỗ âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch Tóm lại, cơng tác giáo dục lý luận trị cơng việc thường xun lien tục Công việc không dừng lại sinh viên học xong mơn khoa học trị hay sinh viên bắt đầu học môn Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, mà cơng việc diễn bình diện sâu rộng phải thực thường xuyên mang tính chiến lược cần hỗ trợ toàn trường, từ cấp quản lý đến giáo viên Chính chủ thể giáo dục gương phản chiếu nhân cách XHCN, chủ thể giáo dục người giáo dục lý luận trị từ nhân rộng hình ảnh tồn GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 73 Khoa, tồn trường tồn xã hội cần thực hành văn hóa trị nhà trường KẾT LUẬN Bước sang kỷ XXI, đất nước ta có hội lớn đứng trước thách thức khơng nhỏ, có thách thức nảy sinh mặt trận đấu tranh tư tưởng Điều địi hỏi cơng tác giáo dục lý luận trị phải vươn lên tầm cao để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị cách mạng nước ta Chính vậy, năm gần đây, cơng tác giáo dục lý luận trị Khoa nói riêng Trường nói chung có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục nước ta Sinh viên phận đầy tiềm năng, đại diện cho trí tuệ lương tâm dân tộc tương lai Dân tộc ta có trở nên vẻ vang sánh vai với cường quốc giới hay không, phụ thuộc không nhỏ thái độ học tập, phấn đấu sinh viên, điều quan trọng hết lĩnh hội cơng tác giáo dục lý luận trị từ thầy, Khoa Khoa học Chính trị Cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên dạy cho họ cách ứng xử hài hịa với tự nhiên xã hội, có phương pháp tư hoạt động thực tiễn khoa học; giúp cho sinh viên hoàn thiện nhân cách nâng cao tư tưởng cách mạng Không thế, sinh viên phận hùng hậu ưu trội niên, họ người có trình độ học vấn, trí thức tương lai dân tộc Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước nay, cần trợ lực đội ngũ ưu trội Song, để sinh viên ý thức vị trí, vai trị sứ mệnh cơng đổi địi hỏi thầy Khoa cần phải trang bị cho sinh viên cách toàn diện GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 74 chuyên sâu có trọng tâm trọng điểm, làm cơng tác giáo dục lý luận trị sinh viên cách triệt để Chính vậy, cơng tác giáo dục lý luận trị khơng đạt mong muốn Trên sở đó, cần thực sáu giải pháp: Thứ nhất, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cho giảng viên; Thứ hai, nâng cao trình độ chun mơn cho giảng viên; Thứ ba, nâng cao lực sư phạm cho giảng viên.; Thứ tư, nhà trường cần tạo điều kiện cho lực lượng cơng tác giáo dục lý luận trị hồn thành tốt nhiệm vụ; Thứ năm, giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động giữ vai trị tảng, có tính cốt lỗi cơng tác giáo dục luận trị; Thứ sáu, phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên Khoa nhận thức, vận dụng tri thức lý luận trị Trong năm qua, nhờ đạo Đảng Khoa nỗ lực đội ngũ cán Khoa Khoa học Chính trị, cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Khoa thu thành đáng khích lệ Nó hình thành giới quan phương pháp luận đắn, xây dựng lý tưởng cách mạng sáng, tạo động lực tinh thần cho sinh viên Đại hội lần thứ X Đảng rút năm học kinh nghiệm lớn cho công đổi đất nước ta nay, học hàng đầu tiếp tục “kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh”[ 41; tr.19] Vì vậy, việc thực cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên nước nói chung trường Đại Học Cần Thơ nói riêng, mà đặc biệt Đảng Khoa Khoa học Chính trị thực cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên sư phạm giáo dục công dân qua môn học như: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần hình thành giới quan, phương pháp luận đắn, xây dựng lý tưởng cách mạng sáng, tạo động lực tinh thần cho sinh viên cần thiết GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban (chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận", Tạp chí Triết học, (1), tr.25-28 Nguyễn Khánh Bật (2005), Chỉnh đốn Đảng việc trước hết, việc phải làm ngay, Kỷ niệm 75 năm Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2003), Tập giảng tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Bình (1999), "Xây dựng Đảng tư tưởng trị", Tạp chí Giáo dục lý luận, (2), tr.10-17 Các chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Văn Chiểu (2005), Cuộc đấu tranh mặt trận tư tưởng, lý luận nay, sách "Nhận dạng quan điểm sai trái, thù địch", Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Hà Nội 8.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 9.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị 09 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 76 11.Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (1999), Quy định chế độ học tập lý luận trị Đảng, số 54 - QĐ/TW 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (2003), Chỉ thị đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Nguyễn Khoa Điềm (2004), "Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục lý luận trị tình hình mới", Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận, (1), tr.2-4 16.Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Cao Duy Hạ (2005), "Về giảng viên lý luận trị", Báo Nhân dân, (05/05) 18.Mai Trung Hậu (2003), Chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng Đảng Cộng sản, sách "Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, lý luận, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 V.ILênin (1981), Toàn tập, T.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21.Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 77 26.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Khoa Minh (2003), V.I.Lênin công tác tư tưởng lý luận, sách "Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34.Ngơ Kim Ngân (2001), "Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp xã thời kỳ mới", Tạp chí Giáo dục lý luận, (7), tr.33 35.Hoàng Trang - Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 37.Nguyễn Phú Trọng (1999), "Tạo chuyển biến việc học tập lý luận trị cán bộ, đảng viên", Tạp chí Cộng sản 38.Trần Ngọc Uẩn (2005), "Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo cấp sở trường trị", Tạp chí Lịch sử Đảng, tr.36 39.Viện Mác - Lênin (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểp sử, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Văn kiện Đại Hội Đảng Khoa Khoa học Chính trị.( nhiệm kỳ 2006 - 2010) 41.Văn kiện Đại Hội Đảng Khoa Khoa học Chính trị.( nhiệm kỳ 2010 - 2015) 42 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 78 PHỤ LỤC Hình ảnh trường Đại Học Cần Thơ Cổng ĐHCT Nguồn:http://www.ctu.edu.vn/centers/stic Khu Hiệu Nguồn:http://www.ctu.edu.vn/centers/stic GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 79 PHỤ LỤC Hình ảnh Khoa Khoa học Chính trị Khoa Khoa học Chính trị vừa thành lập Nguồn:http://www.ctu.edu.vn/centers/stic Khoa Khoa học Chính trị Nguồn:http://www.ctu.edu.vn/centers/stic GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 80 PHỤ LỤC Hình ảnh hoạt động phong trào Khoa Khoa học Chính trị Sinh viên Khoa mừng lễ 20/11 Nguồn: Đoàn khoa Khoa Khoa học Chính trị Lễ tổng kết chiến dịch niên tình nguyện Nguồn: Đồn khoa Khoa Khoa học Chính trị GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 81 Sinh viên Khoa tham gia lao động mơi trường xanh - - đẹp Nguồn: Đồn khoa Khoa Khoa học Chính trị Sinh viên tham gia trị chơi dân gian Nguồn: Đồn khoa Khoa Khoa học Chính trị GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp Trang 82 PHỤ LỤC Bảng số liệu thống kê kết học tập sinh viên từ năm 2008 đến năm 2010 Phân loại Xuất sắc Năm 2008 – 2009 39 lượt sinh viên Năm 2009 - 2010 93 lượt sinh viên Giỏi (chiếm 6,8%) 156 lượt sinh viên (chiếm 14,5%) 190 lượt sinh viên Khá (chiếm 27,3%) 308 lượt sinh viên (chiếm 29,7%) 345 lượt sinh viên TB –Khá (chiếm 54%) 60 lượt sinh viên (chiếm 54,1%) 08 lượt sinh viên Yếu – (chiếm 10,5%) lượt sinh viên (chiếm 1,2%) 02 lượt sinh viên (chiếm 1,4%) (chiếm 0,3%) Nguồn: Văn kiện Đại hội Đoàn Khoa nhiệm kỳ 2012 - 2014 GVHD: TS Phạm Văn Búa SVTH: Trịnh Thị Ngọc Điệp ... LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TRONG KHOA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 38 2.1 Khái quát Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Chính trị 38 2.2 Q trình thực cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TRONG KHOA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Khái quát Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Chính trị 2.1.1... 2.2 Q trình thực cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên khoa khoa học trị từ năm 2006 đến năm 2010 2.2.1 Công tác giáo dục lý luận trị trước năm 2006 Trong chương trình cơng tác hết nhiệm