1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ trường đại học cần thơ lãnh đạo công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong sinh viên (1996 2006)

243 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (((( PHAN THỊ PHƯƠNG ANH ĐẢNG BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG TRONG SINH VIÊN (1996 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (((( PHAN THỊ PHƯƠNG ANH ĐẢNG BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG TRONG SINH VIÊN (1996 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 – 22 - 56 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - CNXH: Chủ nghĩa xã hội - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - GDCTTT: Giáo dục trị tư tưởng - ĐHCT: Đại học Cần Thơ - ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long - ĐH & CĐ: Đại học Cao đẳng - CTCT: Cơng tác trị - TNCSHCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá - TW: Trung ương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình khoa học Tác giả Phan Thị Phương Anh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG TRONG SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 10 1.1 Quan điểm chủ trương Đảng cơng tác giáo dục trị tư tưởng 10 1.1.1 Khái niệm chung tầm quan trọng công tác giáo dục trị tư tưởng 10 1.1.2 Quan điểm chủ trương biện pháp Đảng cơng tác giáo dục trị tư tưởng 34 1.2 Thực trạng cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên trường Đại học Cần Thơ 54 1.2.1 Khái quát trường Đại học Cần Thơ .54 1.2.2 Thực trạng cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên trường trước năm 1996 59 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG TRONG SINH VIÊN CỦA ĐẢNG BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG 71 2.1 Chủ trương biện pháp Đảng trường Đại học Cần Thơ cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên 71 2.1.1 Những chủ trương biện pháp chung trường Đại học Cần Thơ .71 2.1.2 Sự lãnh đạo đạo Đảng trường Đại học Cần Thơ đoàn thể phịng ban chức cơng tác giáo dục trị tư tưởng 83 2.2 Kết cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên nhà trường 93 2.2.1 Những kết đạt thông qua hoạt động .93 2.2.2 So sánh kết đạt công tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên trường với nhận thức trị sinh viên trường Đại học Cần Thơ 113 2.3 Nhận xét chung số giải pháp mang tính định hướng 119 2.3.1 Nhận xét đánh giá chung số kinh nghiệm rút 119 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng nhà trường cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên thời gian tới .135 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 172 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi đất nước ta tiến hành điều kiện quốc tế có vận hội lớn thách thức với nguy xem thường Một nguy âm mưu “Diễn biến hồ bình” - chiến lược cơng tồn diện thâm độc chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, với âm mưu thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tất lĩnh vực, đó, chống phá trị tư tưởng, văn hoá mặt trận hàng đầu, khâu đột phá, mũi nhọn tiến công, mà đối tượng chủ yếu hệ trẻ sau chiến tranh Vì vậy, vấn đề đặt cho nước cần đẩy mạnh giáo dục trị tư tưởng (GDCTTT) niên, sinh viên nhằm đào tạo cho họ lĩnh trị vững vàng để thực thành cơng sứ mệnh lịch sử Đảng Nhà nước ta đề cao công tác GDCTTT trường Đại học Cao đẳng (ĐH & CĐ), trước hết đội ngũ cán giảng dạy sinh viên, coi phận quan trọng nhà trường, nội dung việc bồi dưỡng nhân cách lĩnh sinh viên Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất nông nghiệp lớn nước, ví vựa lúa Việt Nam Tuy nhiên, ĐBSCL đứng trước khó khăn, thách thức lớn vấn đề nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật tay nghề cao để kịp thời đáp ứng nhu cầu đặt ngày lớn vùng Cho đến thời điểm nay, ĐBSCL có trường Đại học cơng lập trường Đại học dân lập Trong đó, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) sở đào tạo Đại học Sau Đại học trọng điểm Nhà nước ĐBSCL, trung tâm văn hóa – khoa học kỹ thuật vùng Từ thành lập đến nay, Trường khơng ngừng hồn thiện phát triển, Trường đào tạo 76 chuyên ngành Đại học, 28 ngành cao học chuyên ngành Nghiên cứu sinh Hằng năm, Trường ĐHCT chào đón hàng ngàn sinh viên vào học Trường, tính đến năm học 2006 – 2007 số sinh viên quy Trường 17.744 sinh viên Chính vậy, Trường ĐHCT đầu tàu cung cấp nguồn nhân lực dồi vùng Mục tiêu chung Trường ĐHCT cần tiếp tục xây dựng, phát triển thành trung tâm đào tạo – nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ mạnh vùng ĐBSCL, phấn dấu để lực, trình độ đào tạo nghiên cứu - chuyển giao khoa học cơng nghệ đạt trình độ chung Trường Đại học khu vực giới số ngành mũi nhọn vào năm 2020 Thơng qua hoạt động mình, Nhà trường phải góp phần ngày hữu hiệu vào nghiệp phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí, phát triển văn hoá xã hội Vùng, phải trở thành nhân tố động lực có ảnh hưởng mang tính định toàn phát triển vùng ĐBSCL, với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu xác định cho giai đoạn tới năm 2010 Đến năm 2015 trở sau, Trường ĐHCT trở thành trường có chất lượng đào tạo ngang với trường tiên tiến khu vực Đông Nam Á trung tâm đào tạo mạnh cho nước lưu vực sông MeKong Do đó, sứ mệnh trường “đào tạo bậc Đại học, Sau Đại học Nghiên cứu sinh ngành xã hội cần tương lai ĐHCT mở rộng ngành nghề đào tạo, số lượng sinh viên, ngày nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng quản lý, nâng cấp sở vật chất để có khả trở thành trường có chất lượng đào tạo ngang với trình độ nước Đông Nam Á trung tâm đào tạo có chất lượng cho khu vực nước lưu vực sông Mêkông, sinh viên tốt nghiệp ĐHCT người có trình độ chun mơn vững, có khả phục vụ xã hội hữu hiệu, có tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, có đạo đức tốt” Từ mục tiêu chung sứ mệnh trường đào tạo đội ngũ tri thức có chuyên mơn nghiệp vụ lớn, có khả cạnh tranh với khu vực mà trước hết phải có đạo đức, có lịng u nước thiết tha gắn bó với nhân dân, với chế độ, sẵn sàng góp sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) Chính vậy, Trường ĐHCT đặt cho tốn khó, Trường ĐHCT phải kết hợp việc đào tạo chuyên môn công tác GDCTTT sinh viên trường, để sinh viên vừa người có chun mơn giỏi vừa có lý tưởng cách mạng, trở thành người “vừa hồng vừa chuyên” theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong khi, đặc điểm địa lý - kinh tế vùng nên mạnh trường đào tạo ngành khoa học kỹ thuật, khuyến nông cấu ngành nghề trường trọng khối ngành Tự nhiên - Kỹ thuật mà hạn chế khối ngành Khoa học xã hội Nhân văn Đồng thời, năm số lượng sinh viên nhập học Trường ngày tăng số không nhỏ Có thể nói, vận mệnh trí thức vùng ĐBSCL có “hồng” hay khơng tùy thuộc vào vai trò chủ đạo trường ĐHCT Từ thực tế nhu cầu đó, trường phải trọng mức tầm quan trọng công tác GDCTTT sinh viên Vậy, bên cạnh việc trao dồi chuyên môn nghiệp vụ từ Trường Đại học lớn vùng, sinh viên Trường ĐHCT có sẵn sàng cống hiến để phục vụ công phát triển Tổ quốc Việt Nam XHCN hay không? Đảng Ban Giám hiệu Trường ĐHCT có chủ trương, giải pháp công tác GDCTTT sinh viên Trường suốt thời gian qua, để có thểø hướng số lượng lớn sinh viên đến với giá trị sống đích thực trở thành người có ích cho xã hội? Là cán giảng dạy Khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trường ĐHCT, tơi muốn góp phần tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thực trạng công tác GDCTTT sinh viên trường lãnh đạo Đảng bộ, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác GDCTTT sinh viên Từ lý đó, định chọn đề tài: “Đảng trường Đại học Cần Thơ lãnh đạo cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên (1996 - 2006) ” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Thanh niên, sinh viên lực lượng kế tục xã hội, có vị trí định hưng vong quốc gia, dân tộc Do đó, niên, sinh viên ln đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm, nhằm giáo trường Frequenc Percen y t Valid Missing Total Không lần lần lần lần lần Total System Valid Percent Cumulative Percent 125 30.4 30.5 30.5 119 99 48 19 410 411 29.0 24.1 11.7 4.6 99.8 100.0 29.0 24.1 11.7 4.6 100.0 59.5 83.7 95.4 100.0 8.2 Ấn tượng sinh viên buổi gặp gỡ với lãnh đạo nhà trường Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid HụÏt hẫng 10 2.4 3.5 3.5 Khó đánh 59 14.4 20.6 24.1 giá Bình 114 27.7 39.9 64.0 thường Phấn khởi 103 25.1 36.0 100.0 Total 286 69.6 100.0 Missin System 125 30.4 g Total 411 100.0 9.1 Số lần sinh viên tham dự buổi học trị đầu khoá Frequenc Percen Valid Cumulative y t Percent Percent Không lần 35 8.5 8.5 8.5 lần 112 27.3 27.3 35.8 lần 125 30.4 30.4 66.2 lần 91 22.1 22.1 88.3 lần 48 11.7 11.7 100.0 Total 411 100.0 100.0 9.2 Ấn tượng sinh viên buổi học trị đầu khố 223 Frequency Valid Khơng nhớ Bình thường Thú vị Total Missing System Total 45 40 35 30 25 20 15 10 Percent Valid Percent Cumulative Percent 50 12.2 13.2 13.2 165 40.1 43.7 56.9 163 378 33 411 39.7 92.0 8.0 100.0 43.1 100.0 100.0 East Khơng nhớ Bình thường Thú vị 10 Động sinh viên tham gia vào hoạt động đồn thể phịng ban Nhà trường tổ chức Valid Percen Percen Cumulativ t t e Percent Frequency Vì lợi ích thiết thực phong 318 77.4 77.4 77.4 trào Vì khen 13 3.2 3.2 80.5 thưởng Cả hai lý 80 19.5 19.5 100.0 Total 411 100.0 100.0 224 100 80 60 40 East 20 Vì lợi ích thiết Vì khen Cả hai lý thực phong thưởng trào 11 Đánh giáđộng sinh viên việc tham gia phong trào Percen Frequency t Không có lợi ích Bổ ích cho thân Total Valid Percent Cumulative Percent 1.9 1.9 1.9 403 98.1 98.1 100.0 411 100.0 100.0 100 80 60 40 East 20 Khơng có lợi ích Bổ ích cho thân 225 12 Đánh giá hiệu hoạt động phịng cơng tác trị tổ chức 12a Các chương trình tổ chức nhân ngày Lễ lớn Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt Total Valid Percen Frequency Percent t 56 13.6 13.6 1.2 1.2 31 7.5 7.5 Cumulative Percent 13.6 14.8 22.4 120 29.2 29.2 51.6 199 411 48.4 100.0 48.4 100.0 100.0 50 40 30 East 20 10 Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt 12b Về xây dựng mơi trường lành mạnh Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt Total Frequenc y 17 44 Valid Cumulative Percent Percent Percent 4.1 4.1 4.1 5 4.6 10.7 10.7 15.3 166 40.4 40.4 55.7 182 411 44.3 100.0 44.3 100.0 100.0 226 50 40 30 East 20 10 Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt 12c Các hoạt động xã hội Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt Total 40 35 30 25 20 15 10 Frequency 33 45 Percen t 8.0 2.2 10.9 Valid Percen t 8.0 2.2 10.9 Cumulative Percent 8.0 10.2 21.2 161 39.2 39.2 60.3 163 411 39.7 100.0 39.7 100.0 100.0 East Không biết Không có Chưa tốt Bình thường Tốt 227 13d.Chương trình hội nghị trực tuyến ĐBSCL Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt Total 45 40 35 30 25 20 15 10 Frequency Percent 169 41.1 16 3.9 32 7.8 Valid Percent 41.1 3.9 7.8 Cumulative Percent 41.1 45.0 52.8 128 31.1 31.1 83.9 66 411 16.1 100.0 16.1 100.0 100.0 East Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt 12e Chương trình tối thứ Bảy Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt Total Valid Cumulativ Percent e Percent 2.4 2.4 1.7 4.1 10.9 15.1 Frequency 10 45 Percent 2.4 1.7 10.9 137 33.3 33.3 48.4 212 411 51.6 100.0 51.6 100.0 100.0 228 60 50 40 30 East 20 10 Không biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt 12f Chương trình văn nghệ Khơng biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt Total Frequency 30 Percent 2.2 7.3 Valid Percent 2.2 7.3 Cumulative Percent 2.2 2.4 9.7 143 34.8 34.8 44.5 228 411 55.5 100.0 55.5 100.0 100.0 60 50 40 30 East 20 10 Không biết Khơng có Chưa tốt Bình thường Tốt 13 Đánh giá vị trí mơn Khoa học Mác – Lênin hệ thống 229 môn học trường Percen Valid Frequency t Percent 52 12.7 12.7 Không trả lời Không quan trọng Như môn học khác Quan trọng Total Cumulative Percent 12.7 31 7.5 7.5 20.2 195 47.4 47.4 67.6 133 32.4 32.4 100.0 411 100.0 100.0 50 40 30 20 East 10 Không trả lời Không quan trọng Như môn học khác Quan trọng 14 Thái độ học môn Khoa học Mác – Lênin sinh viên Chán nản Học vời Khó đánh giá Hứng thú Total Valid Cumulativ Frequency Percent Percent e Percent 28 6.8 6.8 6.8 79 19.2 19.2 26.0 165 40.1 40.1 66.2 139 411 33.8 100.0 33.8 100.0 100.0 230 45 40 35 30 25 20 15 East 10 Chán nản Học vừa phải Khó đánh giá Hứng thú 15 Mức độ thích học mơn Khoa học Mác – Lênin 15a Triết học Valid Không thích Khơng thích Rất thích Total Missing System Total Frequenc y Percent 39 9.5 229 55.7 142 34.5 410 99.8 411 100.0 Valid Percen Cumulativ t e Percent 9.5 9.5 55.9 65.4 34.6 100.0 100.0 15b Kinh tế trị Valid Khơng thích Khơng thích Rất thích Total Missing System Total Frequency 62 238 110 410 411 Percen Valid Cumulativ t Percent e Percent 15.1 15.1 15.1 57.9 58.0 73.2 26.8 26.8 100.0 99.8 100.0 100.0 15c Chủ nghĩa xã hội khoa học 231 Valid Khơng thích Khơng thích Rất thích Total Missing System Total Frequenc Percen Valid Cumulativ y t Percent e Percent 33 8.0 8.1 8.1 204 49.6 50.4 58.5 168 405 411 40.9 98.5 1.5 100.0 41.5 100.0 100.0 15d Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Frequency Valid Khơng thích 17 Khơng thích 140 Rất thích 245 Total 402 Missing System Total 411 15e Tư tưởng Hồ Chí Minh Percen Valid Cumulativ t Percent e Percent 4.1 4.2 4.2 34.1 34.8 39.1 59.6 60.9 100.0 97.8 100.0 2.2 100.0 Valid Frequenc Percen Cumulative y t Percent Percent Valid Khơng 12 2.9 3.0 3.0 thích Khơng 111 27.0 27.6 30.6 thích Rất thích 279 67.9 69.4 100.0 Total 402 97.8 100.0 Missing System 2.2 Total 411 100.0 16 Đánh giá hiệu việc học môn Khoa học Mác – Lênin 232 Không lợi ích Có lợi ích Total Frequenc y Percent 14 3.4 397 96.6 411 100.0 Valid Percen Cumulative t Percent 3.4 3.4 96.6 100.0 100.0 100 80 60 East 40 20 Khơng lợi ích Có lợi ích KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SO SÁNH GIỮA SINH VIÊN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỀ NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ + Thông tin sinh viên thường quan tâm TN-XH tunhie Total n xahoi Thông tin Những thông Count 131 92 223 sinh tin khác % within tnxh 57.0% 50.8% 54.3% Viên thường Đường lối Count 14 quan tâm sách % within tnxh 3.5% 3.3% 3.4% Tất Count 91 83 174 % within tnxh 39.6% 45.9% 42.3% Total Count 230 181 411 % within tnxh 100.0 100.0 100.0 % % % Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 1.656(a) 1.655 1.637 df 2 Asymp Sig (2-sided) 437 437 201 411 233 + Thái độ sinh viên trước biến đổi xã hội Thái độ Không quan sinh viên tâm trước biến đổi Bình thường xã hội Lạc quan lo lắng Phấn khởi Total TN-XH tunhie n xahoi Count % within tnxh Count % within tnxh Count % within tnxh Count % within tnxh Count % within tnxh Total 3.5% 0% 1.9% 30 29 59 13.0% 16.0% 14.4% 178 143 321 77.4% 79.0% 78.1% 14 23 6.1% 5.0% 5.6% 230 100.0 % 181 100.0 % 411 100.0 % Chi-Square Tests Value Pearson ChiSquare Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 7.180(a) 066 10.171 017 317 573 411 234 + Động tham gia hoạt động trường tổ chức TN-XH tunhie Total n xahoi Động Vì lợi ích Count 179 139 318 tham gia thiết thực % within hoạt phong 77.8% 76.8% 77.4% tnxh động trào trường Vì Count 13 tổ chức khen % within 3.0% 3.3% 3.2% thưởng tnxh Cả hai Count 44 36 80 % within 19.1% 19.9% 19.5% tnxh Total Count 230 181 411 % within 100.0 100.0 100.0 tnxh % % % Chi-Square Tests Value Pearson ChiSquare Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Asymp Sig (2-sided) 067(a) 967 067 967 051 821 411 + Đánh giá lợi ích tham gia phong trào Đánh giá việc tham gia phong trào Total Khơng lợi ích Count % within tnxh Bỗ ích cho Count thân % within tnxh Count % within tnxh tnxh tunhie n xahoi Total 3.0% 6% 1.9% 223 180 403 97.0% 99.4% 98.1% 230 100.0 % 181 100.0 % 411 100.0 % Chi-Square Tests 235 Value Pearson ChiSquare Continuity Correction(a) Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2-sided) df 3.293(b) 070 2.117 146 3.803 051 3.285 Exact Sig (2-sided) Exact Sig (1-sided) 083 068 070 411 + Đánh giá vị trí mơn khoa học Mác - Lênin Khơng trả lời Count Vị trí % within mơn khoa tnxh học Mác - Không Count Lênin quan trọng % within tnxh Như Count môn học % within khác tnxh Quan trọng Count % within tnxh Total Count % within tnxh tnxh tunhie n xahoi 29 23 Total 52 12.6% 12.7% 12.7% 24 31 10.4% 3.9% 7.5% 127 68 195 55.2% 37.6% 47.4% 50 83 133 21.7% 45.9% 32.4% 230 100.0 % 181 100.0 % 411 100.0 % 236 Chi-Square Tests Value Pearson ChiSquare Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Asymp Sig (2-sided) 30.648(a) 000 31.104 000 10.377 001 411 + Thái độ học môn khoa học Mác – Lênin Thái độ Chán nản học môn khoa học Mác Học – Lênin vời Total Count % within tnxh Count % within tnxh Khó đánh Count giá % within tnxh Hứng thú Count % within tnxh Count % within tnxh tnxh tunhie n xahoi 17 11 Total 28 7.4% 6.1% 6.8% 62 17 79 27.0% 9.4% 19.2% 88 77 165 38.3% 42.5% 40.1% 63 76 139 27.4% 42.0% 33.8% 230 100.0 % 181 100.0 % 411 100.0 % Chi-Square Tests Value Pearson ChiSquare Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2-sided) df 23.358(a) 000 24.630 000 15.233 000 411 237 ... CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG TRONG SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1.1 QUAN ĐIỂM CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ... quát trường Đại học Cần Thơ .54 1.2.2 Thực trạng cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên trường trước năm 1996 59 Chương 2: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG TRONG SINH. .. giáo dục trị tư tưởng 10 1.1.2 Quan điểm chủ trương biện pháp Đảng cơng tác giáo dục trị tư tưởng 34 1.2 Thực trạng cơng tác giáo dục trị tư tưởng sinh viên trường Đại học Cần Thơ

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
49. Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo (1986), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo (1986), Nxb
Tác giả: Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb. "Chính trị quốc gia
Năm: 1986
50. Chính phủ (2001), Quyết định của thủ tướng Chính phủ Số 201/2001/QĐ – TTg về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010”, ngày 8 tháng 12 năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
51. TS. Lương Minh Cừ (2003), “Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 60, tr. 7 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên hiện nay
Tác giả: TS. Lương Minh Cừ
Năm: 2003
52. Chuyên đề: “Công tác tư tưởng trong sinh viên học sinh các trường văn hoá – nghệ thuật ở TP.Hồ Chí Minh” (2003), Tạp chí Khoa học xã hội, số 3 (61), tr. 42 - 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tư tưởng trong sinh viên học sinh các trường văn hoá – nghệ thuật ở TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Chuyên đề: “Công tác tư tưởng trong sinh viên học sinh các trường văn hoá – nghệ thuật ở TP.Hồ Chí Minh”
Năm: 2003
54. Phạm Văn Chín (2007), “Giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin ở các Trường Đại học, Cao đẳng trong thời kỳ hội nhập hiện nay –thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học, Số 5, tr. 68-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin" ở các Trường Đại học, Cao đẳng trong thời kỳ hội nhập hiện nay – " thực trạng và giải pháp
Tác giả: Phạm Văn Chín
Năm: 2007
69. Đảng uỷ Trường Đại học Cần Thơ (2004), Báo cáo tổng kết công tác Đảng năm 2003 và phương hướng công tác năm 2004, ngày 05 tháng 4 năm 2004, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: công tác Đảng năm 2003 và phương hướng công tác năm 2004
Tác giả: Đảng uỷ Trường Đại học Cần Thơ
Năm: 2004
103. Khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 – 2004 và phương hướng hoạt động năm học2004 – 2005, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng kết năm học 2003 – 2004 và phương hướng hoạt động năm học
Tác giả: Khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Năm: 2004
108. Trần Văn Luật (1992), “Mục đích giáo dục chính trị – tư tưởng”, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hoá, Số 8, tr. 36 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục đích giáo dục chính trị – tư tưởng
Tác giả: Trần Văn Luật
Năm: 1992
121. Nguyễn Năng Nam (2006), “Hành trang cho tuổi trẻ hôm nay”, Tạp chí Thanh niên, Số 22, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trang cho tuổi trẻ hôm nay
Tác giả: Nguyễn Năng Nam
Năm: 2006
125. Phòng Công tác chính trị (1998), Báo cáo công tác chính trị tư tưởng quý II – 1998 và phương hướng công tác quý III - 1998, ngày 12 tháng 7 năm 1998, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tư tưởng quý II – 1998 và phương hướng công tác quý III - 1998
Tác giả: Phòng Công tác chính trị
Năm: 1998
126. Phòng Công tác chính trị (1998), Báo cáo công tác chính trị tư tưởng quý III – 1998 và phương hướng công tác quý IV - 1998,ngày 6 tháng 10 năm 1998, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tư tưởng quý III – 1998 và phương hướng công tác quý IV - 1998
Tác giả: Phòng Công tác chính trị
Năm: 1998
127. Phòng Công tác chính trị (1997), Báo cáo công tác chính trị tư tưởng quý IV – 1997 và phương hướng công tác quý I - 1998, ngày 29 tháng 12 năm 1997, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tư tưởng quý IV – 1997 và phương hướng công tác quý I - 1998
Tác giả: Phòng Công tác chính trị
Năm: 1997
129. Phòng công tác chính trị (1998), Báo cáo công tác chính trị tư tưởng quý IV – 1998 và phương hướng công tác quý I - 1999, ngày 30 tháng 12 năm 1998, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tư tưởng quý IV – 1998 và phương hướng công tác quý I - 1999
Tác giả: Phòng công tác chính trị
Năm: 1998
1. TS. Vũ Ngọc Am (2003), Đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ đảng viên ở cơ sở, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
3. Đặng Quốc Bảo (1981), Mấy vấn đề cơ bản về công tác thanh niênhiện nay, Nxb. Sự thật, Hà Nội Khác
4. Ban Tuyên huấn (2003), Báo cáo công tác tuyên huấn quí I năm 2003 và phương hướng quí II năm 2003, ngày 22 tháng 3 năm 2003, Cần Thơ Khác
5. Ban Tuyên huấn (2005), Báo cáo công tác tuyên huấn năm 2005, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Cần Thơ Khác
6. Ban Tuyên huấn (2005), Báo cáo tổng kết công tác tuyên huấn 2000 – 2004, ngày 01 tháng 5 năm 2005, Cần Thơ Khác
7. Ban Tuyên huấn (2006), Báo cáo công tác tuyên huấn năm 2006, ngày 15 tháng 11 năm 2006, Cần Thơ Khác
8. Ban Tuyên huấn (2007), Báo cáo công tác Tuyên huấn 6 tháng đầu năm 2007, ngày 20 tháng 6 năm 2007, Cần Thơ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w