1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành đoàn sài gòn gia định tổ chức thực hiện công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ phong trào đấu tranh đô thị giai đoạn 1967 1975

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TRƯỜNG THÀNH ĐỒN SÀI GỊN – GIA ĐỊNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÔ THỊ GIAI ĐOẠN 1967 - 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HỒ CHÍ MINH-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TRƯỜNG THÀNH ĐỒN SÀI GỊN – GIA ĐỊNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÔ THỊ GIAI ĐOẠN 1967 - 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản việt Nam Mã số:60.22.56 Người hướng dẫnkhoa học: TS DƯƠNG KIỀU LINH TP.HỒ CHÍ MINH-2013 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Cái đề tài 14 Ý nghĩa đề tài 14 Kết cấu luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: TỔNG QUAN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA THANH NIÊN ĐƠ THỊ SÀI GỊN VÀ THÀNH ĐỒN SÀI GÒN - GIA ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1960 – 1975 16 1.1 Phong trào đấu tranh niên thị Sài Gịn giai đoạn 1960 – 1975 16 1.1.1 Nguyên nhân bùng nổ 16 1.1.2 Diễn biến phong trào 20 1.1.3 Tính quần chúng phong trào đấu tranh niên thị Sài Gịn nhu cầu định hướng trị 22 1.2 Thành Đồn Sài Gịn - Gia Định giai đoạn 1960 – 1975 25 1.2.1 Tên gọi Thành Đoàn 25 1.2.2 Chức nhiệm vụ Thành Đồn Sài Gịn – Gia Định 26 1.2.3 Mạng lưới sở bí mật Thành Đoàn nội thành nhiệm vụ 28 Chương 2: THÀNH ĐOÀN SÀI GỊN - GIA ĐỊNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÔ THỊ GIAI ĐOẠN 1967 – 1975 35 2.1 Công tác giáo dục lý luận trị thời kỳ tổ chức tiền thân Thành Đoàn (giai đoạn 1961 – 1967 35 2.1.1 Giai đoạn chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965 35 2.1.2 Giai đoạn chống chiến lược Chiến tranh cục (1965 – 1967) 41 2.2 Quá trình tổ chức thực cơng tác giáo dục lý luận trị Thành Đồn Sài Gịn – Gia Định giai đoạn 1967 – 1975 45 2.2.1 Đại cương công tác giáo dục lý luận trị Thành Đồn Sài Gịn - Gia Định giai đoạn 1967 – 1975 45 2.2.2 Quá trình thực 56 2.2.2.1 Giai đoạn trước sau tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân (1967-1969 56 2.2.2.2 Giai đoạn chống chiến lược chiến tranh “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973 61 2.2.2.3 Giai đoạn chuẩn bị giải phóng miền Nam (1973 – 1975) 63 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG GIÁO TÁC DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA THÀNH ĐỒN SÀI GỊN - GIA ĐỊNH TRONG THỜI KỲ CHỐNG MỸ: ĐÓNG GÓP VÀ BÀI HỌC 71 3.1 Những đóng góp cho nghiệp giải phóng dân tộc 71 3.2 Những học cơng tác giáo dục trị nước ta 73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 85 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ này, nhận quan tâm, hỗ trợ từ nhiều tập thể, cá nhân, tổ chức Tôi xin chân thành cảm ơn: - Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hợp tác - công tác – giảng dạy khoa Lịch sử, cơng tác Phịng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM; anh chị bạn bè lớp tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, ủng hộ, góp ý cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ - Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tâm Ban Tư tưởng Văn hóa, Phịng Lưu trữ đặc biệt cô Câu lạc Truyền thống Thành Đồn Trong xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Trương Mỹ Lệ, Phạm Chánh Trực, Nguyễn Chơn Trung, Hoàng Đôn Nhật Tân, Phan Anh Điền, Võ Ngọc An dành thời gian quý báu, nhiều lần nhiều lượt cung cấp thơng tin, tư liệu, góp ý giúp định hướng rõ đề tài - Xin cảm ơn cô chú, anh chị, bạn bè đồng nghiệp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ chia sẻ khó khăn, tạo điều kiện cho tơi tập trung vào việc hồn thành luận văn thạc sĩ - Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Dương Kiều Linh – người trực tiếp hướng dẫn tôi, suốt năm dài kiên nhẫn theo dõi, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - Xin cảm ơn vợ tơi người thân gia đình động viên tôi, gánh vác việc để có thời gian hồn thành luận văn thạc sĩ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ năm đầu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thanh niên chủ tương lai nước nhà” Người khẳng định phát triển tương lai đất nước, nguồn kế tục phát huy thành cách mạng lên tầm cao tiền đồ vẻ vang dân tộc nằm tay thiếu nhi Chính bước vào kháng chiến chống Mỹ, dù thấy trước mát hy sinh mà dân tộc phải gánh chịu đương đầu với kẻ thù hùng mạnh bậc giới tư bản, Người gửi gắm niềm tin tuyệt đối vào niên: “Với hệ niên hăng hái, kiên cường, định thành cơng nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc” Thực tiễn 20 năm chiến tranh chống Mỹ cho thấy tuổi trẻ nước xứng đáng với kỳ vọng Bác Hàng triệu niên miền Bắc “lên đường” nghiệp giải phóng miền Nam để đáp lại, có hàng triệu lượt niên miền Nam bền bỉ “xuống đường” đấu tranh cho mục tiêu hịa bình, thống đất nước Mặt trận đầy thử thách, chiến trường có đổ máu, hy sinh dù “lên đường” hay “xuống đường” cho thấy khát vọng dấn thân, ý thức trách nhiệm tuổi trẻ Việt Nam Hơn đâu hết khắp miền Nam tuổi trẻ Sài Gòn xuống đường với tinh thần hăng hái họ sống trung tâm máy chiến tranh Và cịn chiến khơng cân sức, Mỹ - quyền Sài Gịn thường chiếm ưu hậu cần, vũ khí, lực lượng huy động chiến trường nên tồn phong trào đấu tranh trị trực diện, mạnh mẽ phong trào đấu tranh niên thị Sài Gịn trở thành nguồn cảm hứng sưởi ấm niềm tin chiến thắng cho dân tộc Đến tận hôm phong trào sống động ký ức chiến tranh đối tượng nghiên cứu quan trọng để cơng trình lịch sử, văn hóa, giáo dục dựa vào tìm hiểu, phác họa, khẳng định tính cách anh hùng, giầu nhiệt huyết hệ niên thời chống Mỹ Nhưng tập trung mức vào bề phong trào khiến việc trả lời câu hỏi: Tại phong trào yêu nước lại trì lâu dài, liên tục trước ngăn chặn vừa gian xảo, vừa tàn bạo kẻ thù? Cơ chế dẫn đến xác lập vai trị lãnh đạo Đảng nó? Làm để tập hợp phản kháng riêng lẻ cá nhân, nhóm xã hội thành khối sức mạnh trị lớn đủ làm rung chuyển chế độ quan tâm Tìm hiểu q trình tổ chức thực cơng tác giáo dục lý luận trị Thành Đồn giai đoạn 1967 – 1975 tổ chức tiền thân Thành Đoàn giai đoạn trước góp phần giải đáp câu hỏi Đồng thời, đề tài đề cập đến câu chuyện khứ vấn đề quan tâm Đảng, Nhà nước tồn xã hội Đó vấn để giáo dục trị lý tưởng sống cho giới trẻ cho hiệu Ngày 15.4.2009, Bộ trị thông báo kết luận việc tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2020 Theo đó, Bộ trị giao Ban cán Đảng - Chính phủ thực chủ trương cải cách giáo dục nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4, 7, (khóa X), xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn này, trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) Trong bảy nhiệm vụ lớn mà thông báo đề nhằm thực mục tiêu phát triển giáo dục – đào tạo, Bộ trị dành tồn mục thứ tư để đề cập đến công tác giáo dục trị hệ thống trường học nước Cụ thể thông báo nêu: Các cấp quản lý giáo dục cần phải “cải tiến nâng cao chất lượng chương trình mơn khoa học xã hội nhân văn, môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bãi bỏ tình trạng độc quyền xuất phát hành sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh – sinh viên Gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Cải cách nội dung phương pháp giáo dục mơn trị cần thiết song bước đi, cách làm lại vấn đề lớn Chắc chắn giải pháp đóng khung việc xác định vai trò, giải mối quan hệ chủ thể: nhà quản lý giáo dục - người dạy - người học với yếu tố: nội dung phương pháp dạy học Thông qua việc mô tả, tái lập lại không gian dạy học trị bí mật Thành Đồn Sài Gịn – Gia Định từ giai đoạn 1960 - 1975 giai đoạn thực tổ chức tiền thân trước đó, chúng tơi cung cấp sở đối chiếu, tham khảo hữu ích cho vấn đề kể Ngoài ra, lịch sử Thành Đoàn Phong trào học sinh – sinh viên hai đối tượng mà riêng cá nhân tôi, trình học tập từ bậc đại học có nhiều dịp nghiên cứu tìm hiểu Đề tài tiếp nối giúp tơi có thêm hiểu biết Thành Đồn Qua sản phẩm cịn khiêm tốn mặt giá trị khoa học tơi muốn bày tỏ tình cảm khâm phục, biết ơn cống hiến, hy sinh mà hệ trước dành cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước 10 Tình hình nghiên cứu đề tài Thành Đồn Sài Gịn – Gia Định tên gọi sử dụng từ cuối năm 1967 để tổ chức trung kiên tuổi trẻ Thành phố thời chống Mỹ Kinh qua năm tháng kháng chiến lâu dài anh dũng dân tộc, Thành Đoàn thể vai trò phận tiêu biểu Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng Miền Nam nói riêng Đồn Thanh niên Lao động Việt Nam nói chung (từ tháng 2.1970 – 11.1976 đổi thành Đồn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) cánh tay đắc lực đội hậu bị Đảng Phong trào niên Sài Gòn – Gia Định phụ trách Thành Đồn “sáng tạo vơ số gương gần huyền thoại, đường phố, xóm, nhà tù trước tịa án, pháp trường” làm huyền thoại muôn đời cho hệ tiếp bước noi gương sống cống hiến Thời chưa xa người chưa cũ, ký ức hào hùng chưa phai mờ người gắn bó máu thịt với Thành Đoàn điều kiện thuận lợi cho cơng trình khoa học, lịch sử, văn hóa nghiên cứu tìm hiểu Riêng hoạt động tổ chức dạy trị Thành Đồn đến thấy đề cập số sách cơng trình nghiên cứu sau: - Trong phạm vi tìm hiểu chúng tôi, tài liệu đề cập trực tiếp đến cơng tác giáo dục lý luận trị Thành Đoàn lại chưa xuất hay phổ biến rộng rãi ngồi cơng chúng “Hồi ức đời người” cựu trưởng ban Huấn học Trần Hưng Đồn đánh máy bọc bìa đơn giản mà ông dành gửi tặng anh em, đồng chí cịn sinh hoạt Câu lạc Truyền thống Thành Đoàn Ngoài kỷ niệm, trải nghiệm thời gian tác giả “vô cứ”, tài liệu cịn trình bày số vấn đề có tính chất đại cương liên quan đến công tác huấn học như: công tác hậu cần cho học viên, đối tượng thực dạy học, phương pháp lên lớp, nội dung giảng dạy, nguồn tài liệu học tập Tuy nhiên chia sẻ mức chung chung, tác giả không vào chi tiết diễn tiễn khoảng năm ông đảm nhận nhiệm vụ Mặt khác Thành Đoàn trước năm 1975 gồm nhiều cánh, cánh thường bố trí địa điểm đứng chân riêng tự thực nhiệm vụ mình; Trần Hưng Đồn phụ trách huấn học cho phận niên nông thơn nên ơng cung cấp chưa thể bao qt hết tồn q trình triển khai cơng tác tổ chức - Nếu tranh toàn cảnh cơng tác giáo dục lý luận trị chúng tơi khơng thể tìm thấy “Hồi ức đời người” hồi ký “Căn Thành Đồn Sài Gòn - Gia Định 1960 - 1975” tranh pha loãng tập hợp đồ sộ câu chuyện đa sắc, đậm chất hồi cố cựu cán Thành Đoàn Phong trào niên Thành phố Hồi ký Nhà xuất (Nxb) Trẻ ấn hành năm 2009, gồm 668 trang sách tái hình ảnh Thành Đồn vùng B, nơi nhiều hệ cán lãnh đạo, đảng viên, đoàn viên niên đồng bào địa phương xây dựng 40 vùng giải phóng thuộc tỉnh miền Đơng, miền Tây Nam Bộ, có lúc đứng chân đất Campuchia Trên địa bàn này, sống diễn hàng ngàn ngày đêm với gian khổ ác liệt Hình ảnh vùng không nơi khắc ghi kỷ niệm vui buồn mà nữa, vùng đất Thánh trui rèn lý tưởng cách mạng, lý luận trị cho chàng trai gái nội thành Trong hồi ký, viết đề cập trực tiếp đến cơng tác giáo dục lý luận trị “thầy giáo kháng chiến” Trần Hưng Đoàn Bài viết giữ cốt song có chi tiết khác, trình bày khác so với tài liệu hồi ức chưa xuất ông Bên cạnh đó, việc lần theo dấu đường Thành Đồn mở mũi, đứng chân, xây dựng, di dời qua lại vùng cứ, chúng tơi cịn thu thập khối TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu sách, báo, phim ảnh Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước: thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) (1981), 50 năm phong trào đấu tranh kiên cường Đảng nhân dân Thành phố, Nxb TP.HCM, TP.HCM Huỳnh Kim Bửu, Phong trào sinh viên, học sinh thành phố Sài Gòn – Gia Định từ tháng 11/ 1963 đến Hiệp định Paris tháng 1/1973, Tạp chí Khoa học Xã hội số 19 Lý Quý Chung (2005), Hồi ký không tên, Nxb Trẻ, TP.HCM Hồ Sơn Diệp (2006), Trí thức Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống xâm lược, Nxb TP.HCM, TP.HCM Lê Duẩn (1987), Thư vào Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Trần Thị Anh Đào (2008), Công tác tư tưởng vấn đề đào tạo cán làm công tác tư tưởng: Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Bạch Đằng - chủ biên (2006), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Sài Gòn – TP Hồ Chí Minh, Tập (1930 - 1975), Nxb Tổng Hợp, TP.HCM Trần Bạch Đằng - chủ biên (1985), Trui rèn lửa đỏ, Nxb Trẻ, TP.HCM 79 10 Trần Hưng Đoàn (1995), Về quãng đời, Tài liệu đánh máy tác giả tặng cho thành viên Câu lạc Truyền thống Thành Đoàn TP.HCM 11 Trần Văn Đôn, “Những hội mất”, viết đăng báo Công Luận số đặc biệt ngày 1.11.1970 12 Phan Văn Đường (2008), Giáo dục - đào tạo Quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Văn Giầu – chủ biên (1987), Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh, Nxb TP.HCM, TP.HCM 14 Lê Mậu Hãn – chủ biên (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Hãng phim Trẻ (2010), Tuyển tập phim tài liệu:“Thành Đoàn thời chống Mỹ” 16 Lương Khắc Hiếu – chủ biên (2008), Những nguyên lý công tác tư tưởng: Tập – 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hội sinh viên Việt Nam (2008), Lịch sử Phong trào học sinh – sinh viên Hội Sinh viên Việt Nam (1925 - 2008), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 18 Hà Minh Hồng (2005), 100 câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gòn – TP Hồ chí Minh lịch sử thời kỳ 1945 – 1975, Nxb Tổng Hợp, TP.HCM 19 Nguyễn Trọng Huân, Hòn Ngọc Viễn Đông: Một giấc mơ lỗi thời, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần số ngày 02.01.2010 20 Lê Hùng – chủ biên (1996), Hồ sơ hệ, Tập 1, Báo Tuổi Trẻ Nxb Trẻ, TP.HCM 21 Đỗ Quang Hưng (chủ biên), 2003, Bác Hồ với giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 80 22 Đinh Xuân Lý – chủ biên (2005), Tìm hiểu vai trị lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1963), Những văn kiện chủ yếu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 24 Trần Văn Miều (2006), Tư tưởng Hồ Chí minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh, Chiến tranh nhồi sọ, đăng báo Cứu quốc, số 2128, ngày 25.7.1952 26 Trần Thanh Nam – chủ biên (1995), Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam (1945 - 1975), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Bùi Văn Nghịch (2000), Những lời Bác Hồ dạy thiếu niên học sinh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 28 Nha tổng giám đốc Cảnh sát quốc gia (1965), Hồ sơ hoạt động chống đối phủ Việt Nam cộng hịa 29 Hồ Hữu Nhật (1984), Phong trào đấu tranh chống Mỹ giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn, Nxb TP.HCM, TP.HCM 30 Nhiều tác giả (2007), Cao Thắng – Bản hùng ca màu xanh (1954 1975), Nxb Trẻ, TP.HCM 31 Nhiều tác giả (2009), Căn Thành Đồn Sài Gịn – Gia Định 1960 – 1975, Nxb Trẻ, TP.HCM 32 Nhiều tác giả (1995), Đứng lên đáp lời sông núi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2004), Hồ sơ hệ viết nên huyền thoại, Nxb Trẻ, TP.HCM 81 34 Nhiều tác giả (1995), Luật sư Nguyễn Hữu Thọ - Cả nước nhớ tên anh, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2001), Lược sử Đoàn Phong trào niên Thành phố, Nxb Trẻ, TP.HCM 36 Nhiều tác giả (2000), Theo nhịp khúc Lên Đàng, Nxb Trẻ, TP.HCM 37 Nhiều tác giả (1993), Tiếng hát người tới, Nxb Trẻ, TP.HCM 38 Nhiều tác giả (2008), Tuổi trẻ Sài Gòn Mậu Thân 1968, Nxb Trẻ, TP.HCM 39 Nhiều tác giả (2010), Từ xếp bút nghiên lên đàng đến xuống đường dậy mà đi, Nxb Trẻ, TP.HCM 40 Nhiều tác giả (2006), 30 năm Thành Đoàn Phong trào thiếu niên TP.HCM, Nxb Trẻ, TP.HCM 41 Nguyễn Văn Phong (2006), Bản hùng ca tuổi niên, Nxb Trẻ, TP.HCM 42 Nguyễn Trọng Phúc – chủ biên (2006), Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phan Minh Tánh – chủ biên (2005), Thế hệ anh hùng – Chiến thắng vẻ vang, Nxb Trẻ, TP.HCM 44 Hồ Tây, “Bí mật Tổng hội sinh viên Sài Gòn từ 1963 – 1970”, Bài đăng báo Đông Phương số ngày 8.10.1972 45 Thái Kế Toại, Cuộc chiến tranh tâm lý 20 năm Mỹ Việt Nam: Tiền tỉ dã tràng, đăng báo Công an Nhân dân số Thứ ngày 30 – 11 – 2011 46 Trung ương Đoàn sưu tầm, tuyển chọn (2008), Văn kiện Đảng công tác niên, hỏi đáp lịch sử Đoàn – Hội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 82 47 Nguyễn Khắc Viện, Phạm Trợ - dịch (2008), Việt Nam tổng kết chiến thắng hay để hiểu Việt Nam, Nxb Tri thức, TP.HCM 48 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 49 Việt Nam cộng hòa (1965), Tài liệu trung tâm nghiên cứu quốc gia II, Phông PTT Việt Nam cộng hịa, hộp 2093 hồ sơ 15406 50 Tần Hồi Dạ Vũ - Nguyễn Đông Nhật (2007), Phác họa chân dung hệ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh 51 Dwight D Eisenhower, (1965), Mandate for Change – The White House Years 1953-1956, Nxb The New American Library, New York B Tài liệu vấn 52 Võ Ngọc An, cán huấn học Thành Đoàn giai đoạn 1967 – 1970, vấn nhà số 04 Bà Huyện Thanh Quan, Q.3, TP.HCM ngày 10.7.2011 53 Phan Anh Điền, Tổ trưởng ban Huấn Học Thành Đoàn giai đoạn 1969 – 1973, Phỏng vấn ngày 17.7.2011 54 Phỏng vấn Trương Mỹ Lệ, Quyền Bí thư Thành Đồn năm 1975, Phó Chủ nhiệm CLB Truyền Thống Thành Đoàn Thời gian vấn từ 14h30 – 18h00 ngày 18.6.2012 01 Phạm Ngọc Thạch Q.1 55 Phỏng vấn Hồng Đơn Nhật Tân, cựu cán đồn sở trường Kỹ thuật Cao Thắng giai đoạn 1966-1967, làm cố vấn cơng tác đồn trường Trung cấp Du lịch Khách sạn (Đường Hồng Việt, Q.Tân Bình) Phỏng vấn từ 9h00 – 10h30 ngày 15.8.2012 56 Phỏng vấn Phạm Chánh Trực, Bí thư Thành Đồn giai đoạn (1977 1980), vấn diễn ngày 15.7.2012 47C Phạm Ngọc Thạch Q.3 – TP.HCM 83 C Tài liệu tham khảo Internet: 57 Bạch Diện Thư Sinh, Sơ lược tổ chức Cộng sản giới học sinh sinh viên Sài Gòn trước 1975 cán cốt cán tổ chức này, http://www.tri-luat.com/item.aspx?l=1&i=383, truy cập ngày 19.8.2013 84 PHỤ LỤC Hình ảnh cơng tác giáo dục lý luận trị Thành Đoàn vùng Phong trào đấu tranh niên thành Sài Gịn trước 1975 Nhà làm việc Thành Đoàn Tân Vạn (Biên Hịa) sơng Đồng Nai trước năm 1975 (nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/307972/mot-thoituoi-tre-giua-rung-ky-cuoi-can-cu-long-dan.html, truy cập ngày 20.12.2013) 85 Hoàng Phủ Ngọc Phan (Tư Hợp) Trần Hoàng Thanh (Bẩy Châu) chụp ảnh sau lễ tuyên hôn Gị Mả Đá bên sơng Sở Thượng năm 1971 (nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/307801/motthoi-tuoi-tre-giua-rung-ky-3-chuyen-tinh-ben-canh-vong.html#ad-image-0, truy cập ngày 20.12.2013) 86 Trần Thị Ngọc Hảo (Tư Tín) Trần Thiện Tứ (Bẩy Thiện) đám cưới năm 1971 (nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/307801/mot-thoituoi-tre-giua-rung-ky-3-chuyen-tinh-ben-canh-vong.html#ad-image-0, truy cập ngày 20.12.2013) 87 Nơi học tập làm việc cán phong trào (nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/307674/mot-thoi-tuoi-tre-giuarung-%C2%A0ky-2-truong-hoc-giua-rung-gia.html#ad-image-0, truy cập ngày 20.12.2013) 88 Các cán nội thành ngăn cách bí mật học trị miền Đông năm 1973 (nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/307674/mot-thoi-tuoi-tre-giuarung-%C2%A0ky-2-truong-hoc-giua-rung-gia.html#ad-image-0, truy cập ngày 20.12.2013) 89 Tiểu ban văn nghệ Thành Đoàn Thanh An - Bến Cát năm 1973 (nguồn:http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/307459/Motthoi-tuoi-tre-giua-rung -Ky-1nbsp-Xep-but-nghien-ve-cu.html#ad-image-0, truy cập ngày 20.12.2013) 90 Phong trào học sinh sinh viên chống độc diễn bầu cử năm 1971 (nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=Phong+tr%C3%A0o+h%E1% BB%8Dc+sinh+sinh+vi%C3%AAn&espv=210&es_sm=93&source=lnms&t bm=isch&sa=X&ei=2YYNU68fyK6VBYvWgHg&ved=0CAoQ_AUoAg, truy cập ngày 20.12.2013) 91 Học sinh sinh viên Sài Gòn xuống đường hát vang ca yêu nước năm 1974 (nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=Phong+tr%C3%A0o+h %E1%BB%8Dc+sinh+sinh+vi%C3%AAn&espv=210&es_sm=93&source=l nms&tbm=isch&sa=X&ei=2YYNU68fyK6VBYvWgHg&ved=0CAoQ_AUoAg , truy cập ngày 20.12.2013) 92 Nhân dân Sài Gịn ngày vui giải phóng 30.4.1975 (nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=Phong+tr%C3%A0o+h%E1% BB%8Dc+sinh+sinh+vi%C3%AAn&espv=210&es_sm=93&source=lnms&t bm=isch&sa=X&ei=2YYNU68fyK6VBYvWgHg&ved=0CAoQ_AUoAg, truy cập ngày 20.12.2013) 93 ... tổ chức giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán đòi hỏi khách quan, thiết 34 Chương THÀNH ĐỒN SÀI GỊN - GIA ĐỊNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH. .. cơng tác giáo dục lý luận trị Thành Đồn Sài Gịn – Gia Định giai đoạn 1967 – 1975 2.2.1 Đại cương công tác giáo dục lý luận trị Thành Đồn Sài Gịn - Gia Định giai đoạn 1967 – 1975 Kể từ Khu Đồn Sài. .. trình thực Do đó, tơi làm đề tài ? ?Thành Đồn Sài Gịn – Gia Định tổ chức thực công tác giáo dục lý luận trị cho cán phong trào đấu tranh đô thị giai đoạn 1967 – 1975? ?? nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước: thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước: thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
2. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) (1981), 50 năm phong trào đấu tranh kiên cường của Đảng bộ và nhân dân Thành phố, Nxb TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm phong trào đấu tranh kiên cường của Đảng bộ và nhân dân Thành phố
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)
Nhà XB: Nxb TP.HCM
Năm: 1981
3. Huỳnh Kim Bửu, Phong trào sinh viên, học sinh thành phố Sài Gòn – Gia Định từ tháng 11/ 1963 đến Hiệp định Paris tháng 1/1973, Tạp chí Khoa học Xã hội số 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào sinh viên, học sinh thành phố Sài Gòn – Gia Định từ tháng 11/ 1963 đến Hiệp định Paris tháng 1/1973
4. Lý Quý Chung (2005), Hồi ký không tên, Nxb Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ký không tên
Tác giả: Lý Quý Chung
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
5. Hồ Sơn Diệp (2006), Trí thức Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống xâm lược, Nxb TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống xâm lược
Tác giả: Hồ Sơn Diệp
Nhà XB: Nxb TP.HCM
Năm: 2006
7. Trần Thị Anh Đào (2008), Công tác tư tưởng và vấn đề đào tạo cán bộ làm công tác tư tưởng: Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tư tưởng và vấn đề đào tạo cán bộ làm công tác tư tưởng: Sách chuyên khảo
Tác giả: Trần Thị Anh Đào
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
8. Trần Bạch Đằng - chủ biên (2006), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống nhất Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh, Tập 1 (1930 - 1975), Nxb Tổng Hợp, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống nhất Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Bạch Đằng - chủ biên
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp
Năm: 2006
9. Trần Bạch Đằng - chủ biên (1985), Trui rèn trong lửa đỏ, Nxb Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trui rèn trong lửa đỏ
Tác giả: Trần Bạch Đằng - chủ biên
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1985
10. Trần Hưng Đoàn (1995), Về một quãng đời, Tài liệu đánh máy tác giả tặng cho các thành viên Câu lạc bộ Truyền thống Thành Đoàn TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một quãng đời
Tác giả: Trần Hưng Đoàn
Năm: 1995
11. Trần Văn Đôn, “Những cơ hội đã mất”, bài viết đăng trên báo Công Luận số đặc biệt ngày 1.11.1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ hội đã mất
12. Phan Văn Đường (2008), Giáo dục - đào tạo. Quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục - đào tạo. Quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tộc
Tác giả: Phan Văn Đường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
13. Trần Văn Giầu – chủ biên (1987), Địa chí văn hóa TP. Hồ Chí Minh, Nxb TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Giầu – chủ biên
Nhà XB: Nxb TP.HCM
Năm: 1987
14. Lê Mậu Hãn – chủ biên (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mậu Hãn – chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2005
15. Hãng phim Trẻ (2010), Tuyển tập phim tài liệu:“Thành Đoàn thời chống Mỹ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thành Đoàn thời chống Mỹ
Tác giả: Hãng phim Trẻ
Năm: 2010
16. Lương Khắc Hiếu – chủ biên (2008), Những nguyên lý công tác tư tưởng: Tập 1 – 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý công tác tư tưởng: Tập 1 – 2
Tác giả: Lương Khắc Hiếu – chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
17. Hội sinh viên Việt Nam (2008), Lịch sử Phong trào học sinh – sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (1925 - 2008), Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phong trào học sinh – sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (1925 - 2008)
Tác giả: Hội sinh viên Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2008
18. Hà Minh Hồng (2005), 100 câu hỏi đáp về Gia Định – Sài Gòn – TP. Hồ chí Minh lịch sử thời kỳ 1945 – 1975, Nxb Tổng Hợp, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 câu hỏi đáp về Gia Định – Sài Gòn – TP. "Hồ chí Minh lịch sử thời kỳ 1945 – 1975
Tác giả: Hà Minh Hồng
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp
Năm: 2005
19. Nguyễn Trọng Huân, Hòn Ngọc Viễn Đông: Một giấc mơ lỗi thời, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần số ra ngày 02.01.2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòn Ngọc Viễn Đông: Một giấc mơ lỗi thời
20. Lê Hùng – chủ biên (1996), Hồ sơ một thế hệ, Tập 1, Báo Tuổi Trẻ - Nxb Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ một thế hệ, Tập 1
Tác giả: Lê Hùng – chủ biên
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1996
21. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), 2003, Bác Hồ với giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao Động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w