Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng một số loại rau trên địa bàn tỉnh tuyên quang

76 4 0
Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng một số loại rau trên địa bàn tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BÀN QUANG DỰ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC MỐI NGUY ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ LOẠI RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BÀN QUANG DỰ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC MỐI NGUY ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ LOẠI RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Lớp : K45 - CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : 1.KS Đào Thị Hà Thu ThS Nguyễn Thị Đoàn Thái Nguyên, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Khóa Luận trung thực Tôi xin cam đoan rằng, việc giúp đỡ cho việc thực Khóa Luận đƣợc cảm ơn thơng tin đƣợc trích dẫn Khóa Luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Bàn Quang Dự ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nỗ lực thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè , nhiều cá nhân tập thể Đầu tiên xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Đoàn – Giảng viên khoa CNSH- CNTP, trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến KS.Đào Thị Hà Thu – Chuyên viên Chi cục quản lý chất lƣợng Nông Lâm sản Thủy sản Tuyên Quang giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt thành cô, chú, anh, chị chi cục quản lý chất lƣợng Nông Lâm sản thủy sản Tuyên Quang, Sở Nông Nghiệp PTNT tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ thực hiên tốt đề tài Đồng thời xin cảm ơn cô Trong ban chủ nhiệm HTX nông nghiệp Ỷ La, cô bác tổ 3, phƣờng Tân Hà giúp đỡ tơi nhiều việc tìm hiểu thực tế sản xuất rau địa phƣơng Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên khích lệ suốt q trình thực khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Bàn Quang Dự năm 2017 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức giới hạn tối đa cho phép Hàm lƣợng nitrat (NO3) sản phẩm rau tƣơi 12 Bảng 2.2: Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng 14 rau 14 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất rau Việt Nam giai đoạn 2010– 2014 .21 Bảng 2.4 Số liệu thống kê sơ xuất rau 22 10 tháng đầu năm 2015 22 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng chủ lực tỉnh Tuyên Quang năm 2014- 2015 35 Bảng 4.2 Diện tích Trồng rau phân theo huyện, thành phố 37 năm 2014, 2015 2016( Vụ xuân + vụ mùa) 37 Bảng 4.3 Diện tích sản lƣợng số loại rau tồn tỉnh năm 2014, 2015, 2016( Vụ xn + Vụ mùa) 39 Bảng 4.4 Bảng Kết phân tích mẫu đất nƣớc 41 Bảng 4.5 Diện tích suất ruộng mơ hình ruộng đại trà 42 Bảng 4.6 Phƣơng thức luân canh sản xuất RAT 43 Bảng 4.7 Bảng kết phân tích mẫu đất 43 Bảng 4.8 Đặc điểm nhân sản xuất nông hộ trồng rau tổ phƣơng Tân Hà 44 Bảng 4.9 Kinh nghiệm trồng rau hộ điều tra 45 Bảng 4.10 Quy mô diện tích sản xuất RAT quy mơ hộ gia đình tổ 3, phƣờng Tân Hà 46 Bảng 4.11 Các loại rau đƣợc sản xuất tổ 3, phƣờng Tân Hà 46 Bảng 4.12 Các dự án trồng rau tỉnh Tuyên Quang 48 Bảng 4.13.Quy hoạch phát triển rau tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 49 iv Bảng 4.14.Quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 50 Bảng 4.15 Quy hoạch vùng sản xuất rau VietGAP tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 50 Bảng 4.16 Bảng kết phân tích dƣ lƣợng Nitrat 51 Bảng 4.17 Bảng kết phân tích tiêu vi sinh vật 52 Bảng 4.18 Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV 52 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật DDT Dichliro diphenyl trichlorothane FAO Food and Agriculture Organization ( Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực Liên Hiệp Quốc) HTX Hợp tác xã PTNT Phát triển nơng thơn RAT Rau an tồn UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices ( Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tƣơi Việt Nam) vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Khái chung rau an toàn 2.1.1.1 Khái niệm rau an toàn 2.1.1.2.Quy trình sản xuất rau an tồn 2.1.2 Các mối nguy nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng rau an toàn 2.1.2.1 Mối nguy hóa học 2.1.2.2 Mối nguy sinh học 14 2.1.2.3 Mối nguy vật lý 15 2.2 Tình hình sản xuất rau an toàn giới Việt Nam 16 2.2.1 Tình hình sản xuất rau an toàn giới 16 2.2.2 Tình hình sản xuất rau an tồn Việt Nam 19 vii PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 23 3.4.1.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp 23 3.4.1.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 24 3.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu nông sản 24 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích 25 3.4.4.1 Xác định dƣ lƣơng thuốc bảo vệ thực vật theo phƣơng pháp sắc kí 25 3.4.4.2 Phân tích Colifoms theo TCVN 4882- 2007 31 3.4.4.3 Xác định E.coli theo TCVN 7904:2008 32 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang 34 4.2 Đánh giá tình hình sản xuất rau cơng tác quản lý chất lƣợng rau an tồn địa bàn tỉnh Tuyên Quang 35 4.2.1 Đánh giá tình hình sản xuất rau địa bàn tỉnh Tuyên Quang 35 4.2.2 Cơng tác quản lý chất lƣợng rau an tồn địa bàn tỉnh Tuyên Quang 39 4.2.2.1 Mơ hình sản xuất RAT xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang 40 4.2.2.2 Mơ hình sản xuất RAT HTX Ỷ La, thành phố Tuyên Quang 42 viii 4.2.2.3 Cơng tác quản lý tình hình sản xuất RAT nông hộ tổ 3, phƣờng Tân Hà thuộc HTX Ỷ La 44 4.2.2.4 Chính sách phát triển sản xuất RAT địa bàn tỉnh Tuyên Quang.47 4.3 Xác định số mối nguy ảnh hƣởng tới chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm số loại rau địa bàn tỉnh Tuyên Quang 51 4.3.1 Hàm lƣợng Nitrat 51 4.3.2 Chỉ tiêu Vi sinh vật 51 4.3.3 Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật 52 4.4 Đề xuất giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn tỉnh Tuyên Quang đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng 53 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật sản xuất 54 4.4.2 Giải pháp tiêu thu sản phẩm 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 52 Bảng 4.17 Bảng kết phân tích tiêu vi sinh vật Su hào Chỉ tiêu Vi sinh vật Samollena ( CFU/g) E Coli (CFU/g) Coliform (MPN/g) Bắp cải Mức giới hạn cho phép Lần Lần Lần Lần Lần Lần 3 0 0 0 10 73 68 20 78 34 15 100 CFU/g: Số đơn vị hình thành khuẩn lạc 1g mẫu MPN/g: Số vi sinh vật 1g mẫu Theo bảng kết trên, tất mẫu nằm mức giới hạn cho phép, điều chứng tỏ ngƣời nơng dân có nhận thức đắn việc sử dụng phân hữu quy trình ủ hoai, khơng sử dụng phân tƣơi để bón rau góp phần bảo vệ sức khỏe ngƣời môi trƣờng 4.3.3 Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật Trong sản xuất nông nghiệp nƣớc ta nay, loại hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc xem loại vật tƣ chủ yếu để phịng trừ sau bệnh, tiến hành phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV loại rau thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 4.18 Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV Tên loại rau Số lần phân tích Lần Lần Lần Su hào 0 Bắp cải 0 53 Kết phân tích cho thấy tất mẫu khơng có dƣ lƣợng thuốc BVTV, điều đƣợc giải thích nhƣ sau: Tại thời điểm lấy mẫu nhiệt độ môi trƣờng thấp khoảng 100C – 120C sâu bệnh có khả phát triển nên ngƣời nông dân không phun thuốc BVTV, vùng sản xuất RAT nên ngƣời dân thƣờng xuyên sử dụng loại chế phẩm sinh học để phun cho rau nên không phát dƣ lƣợng thuốc BVTV mẫu phân tích 4.4 Đề xuất giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn tỉnh Tuyên Quang đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng Hiện nay, sản xuất rau địa bàn tỉnh Tuyên Quang bƣớc phát triển Ngƣời nông dân quan tâm tới quy trình sản xuất rau đảm bảo an toàn, nâng cao chất lƣợng rau thành phẩm Từ đem lại uy tín cho sản phẩm RAT nâng cao hiệu sản xuất Tuy nhiên số khó khăn tồn tại: - Cơ sở hạ tầng cho vùng rau chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất, công tác quy hoạch vùng sản xuất rau cịn gặp nhiều khó khăn - Việc sử dụng phân đạm cho rau chàn lan chƣa theo quy định - Công tác quản lý rau sau thu hoạch cịn thơ sơ Chất lƣợng sản phẩm rau bán thị trƣờng chƣa đƣợc kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tiêu chất lƣợng vệ sinh chƣa đƣợc thƣờng xuyên kiểm tra ngƣỡng cho phép Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất rau chất lƣợng rau tỉnh Tuyên Quang đƣa giải pháp sau nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ RAT đảm bảo vệ sinh ATTP đảm bảo vệ sinh môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang nhƣ sau: 54 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật sản xuất - Để làm giảm hàm lƣợng Nitrat sản phẩm rau: + Áp dụng chế độ bón hợp lý, đáp ứng đủ cho nhu cầu chủng loại rau + Không bón phân đạm nhiều gây thừa đạm ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng rau, bón cân đối loại phân N, P, K + Khơng bón phân gần ngày thu hoạch - Để làm giảm lƣợng vi sinh vật + Tuyệt đối không dùng phân tƣơi, nƣớc giải tƣơi, nƣớc bẩn bón cho rau thƣờng có loại VSV gây bệnh cho rau nhƣ gây bệnh cho ngƣời sử dụng + Sử dụng chế phẩm vi sinh ủ phân hữu nhằm tăng hiệu phân ủ, cải thiện môi trƣờng hiệu sản xuất nông nghiệp - Để làm giảm dƣ lƣợng thuốc BVTV sản phẩm rau cần phải áp dụng nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV: Đúng thuốc, liều lƣợng nồng độ, lúc, cách đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt thời gian cách ly thuốc loại rau + Tuyệt đối không dùng loại thuốc bị cấm sủ dụng, nên dùng lại thuốc độc hại + Hạn chế việc sử dụng hóa chất BVTV sử dụng thật cần thiết nên ứng dụng biện pháp sinh học hiệu cao vào sản xuất thực tế nhƣ sử dụng loại thiên địch tự nhiên để hạn chế sâu bệnh hại - Liên tục cập nhật tiến khoa học kỹ thuật mới, lựa chọn kỹ thuật phù hợp với vùng địa phƣơng để tổ chức tập huấn cho ngƣời dân - Đầu tƣ củng cố sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu sản xuất RAT Kiểm tra sửa chữa hệ thống tƣới tiêu, giao thông, điện vùng sản xuất 55 4.4.2 Giải pháp tiêu thu sản phẩm - Hƣớng việc tiêu thị sản phẩm ngƣời dân tới thị trƣờng ổn định có khối lƣợng tiêu thụ lớn, bếp ăn tập thể ( trƣờng học, bệnh viện ) cửa hàng siêu thị lớn Để làm đƣợc điều quyền địa phƣơng cần đảm bảo sản phẩm thực chất lƣợng an toàn, phân biệt rõ rau an tồn rau thơng thƣờng - Mở địa điểm quảng cáo giới thiệu sản phẩm tích cực tham gia hội chợ sản phẩm nơng nghiệp để tìm đƣợc thi trƣờng tiêu thụ tiềm nƣớc - Tập chung hộ sản xuất nhỏ lẻ, hỗ trợ ngƣời dân đầu tƣ phƣơng tiện vận chuyển, mở rộng đƣờng xá để vận chuyển rau đến nơi tiêu thụ cách thuận tiện tránh đƣợc việc hƣ hỏng vận chuyển ảnh hƣởng đến chất lƣợng rau 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu đƣợc từ thực trạng sản xuất RAT địa bàn tỉnh Tuyên Quang xin đƣa số kết luận sau: - Về điều kiện tự nhiên tỉnh Tun Quang nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa nguồn đất nƣớc thuận lợi cho việc sản xuất RAT theo hƣớng VietGAP Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi; ngƣời dân cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất rau lâu năm Tun Quang có tiềm phát triển vùng RAT - Tình hình sản xuất rau cơng tác quản lý chất lƣợng RAT địa bàn tỉnh Tun Quang + Diện tích trồng rau tồn tỉnh có xu hƣớng tăng hai năm 2014 2015 Chủng loại rau đa dạng phong phú + Diện tích suất rau phân hóa lớn huyện, thành phố + Việc sử dụng giống, nƣớc tƣới sử lý đất trƣớc gieo trồng đạt yêu cầu + Công tác quản lý chất lƣợng phát triển RAT dừng lại quy mô mô hình chƣa phát triển thành vùng chuyên canh với diện tích lớn + Việc sử dụng thuốc BVTV mơ hình RAT đƣợc quản lý chặt chẽ ngƣời dân tuân thủ biện pháp kỹ thuật - Các mối nguy ảnh hƣởng đến chất lƣợng rau an toàn: Xác định đƣợc mối nguy hàm lƣợng nitrat vƣợt giới hạn cho phép vùng sản xuất rau tổ 3,phƣờng Tân Hà 57 5.2 Kiến nghị - Tăng cƣờng thông tin tuyên truyền, tập huấn, đào tạo cho ngƣời dân hiểu nâng cao ý thức trách nhiệm sản xuất - Tiến hành nghiên cứu quy trình sản xuất cho loại rau, thử nghiệm chế phẩm sinh học, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến sản xuất theo hƣớng an tồn thân thiện với mơi trƣờng đảm bảo suất chất lƣợng sản phẩm - Hỗ trợ ngƣời dân vấn đề tiêu thụ sản phẩm RAT, tổ chức hệ thống tiêu thụ cách bản, chặt chẽ tạo yên tâm cho ngƣời sản xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Hồ Hữu An (2005), “Báo cáo tổng quan chung công nghệ sản xuất rau an tồn thiết bị phục vụ cơng nghệ‟‟ Nguyễn Cƣờng (2015), Cận cảnh nông nghiệp cao israel, báo Bắc giang Bộ công thƣơng, Cục xúc tiến thƣơng mại (2015), Báo cáo thị trường hoa tươi Hoa Kỳ Bộ công thƣơng, Cục xúc tiến thƣơng mại (2016), Ấn Độ ngành hàng trái cây, rau chế biến dự đoán đến năm 2020 Bộ công thƣơng, Cục xúc tiến thƣơng mại (2016), Triển vọng xuất rau tươi sang thị trường EU Bộ công thƣơng, Cục xúc tiến thƣơng mại (2016), Bản tin rau tháng 6/2016 thị trường tiềm Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, cổng thông tin điện tử (2017), Những điều kiện bắt buộc để sản xuất rau an toàn Nguyễn Văn Bộ (2001), Nguy ô nhiễm môi trường từ nguồn phân bón, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số Nguyễn Minh Chung, (2012), Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất số loại rau ăn trái vụ phương pháp thuỷ canh”, Luận văn tiến sĩ, Đại Học Thái Nguyên 10 Tạ Thị Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nxb Hà Nội 11 Hoàng Thị Hợi, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2004), giáo trình hóa bảo vệ Thực Vật, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 59 12 Lê Thị Kim Oanh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến diễn biến số lượng quần thể, đặc điểm sinh học số loài sâu haị họ thập tự thiên dịch chúng ngoại thành Hà Nội phụ cận, Luận văn thạc sĩ 13 TCVN 8429: 2005 14 TCVN 4882: 2007 15 TCVN 7814: 2007 16 TCVN 7904: 2008 17 Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2007), Rau an toàn sở khoa học kỹ thuật canh tác, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần khắc Thi, Lê Thị Thủy, Tô Thị Hà Thu (2008), Rau ăn quả- trồng rau an toàn suất chất lượng cao, Nxb khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Thịnh (2015), Rau tự trồng có nguy nhiễm kim loại nặng, Cổng thơng tin VietQ.vn 20 Nguyễn Quang Tuấn, Hoàng Anh Tuấn (2013), Xây dựng mơ hình sản xuất dưa lê, dưa leo nhà màng theo hướng VietGAP huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai 21 Dự án: “Tăng cƣờng lực vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt nam cho thƣơng mại - Cải thiện chất lƣợng an tồn sản phẩm rau tƣơi thơng qua tiếp cận chuỗi giá trị Việt Nam, Giai đoạn II”, UNJP/VIE/052/UNJ, Ban quản lý dự án UNJP/VIE/052/UNJ Viện Nghiên cứu Rau Trâu Quì, Gia Lâm, Hà Nội 22 Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN-KHKT, ngày 28/4/1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Quy định tạm thời sản xuất rau an toàn” 60 23 Quyết định số 867/ 1998/ QĐ-BYT, ngày 04/04/1998 Bộ Y tế việc ban hành" Danh mục tiêu chuẩn vệ lƣơng thực, thực phẩm" 24 Quyết định số 04/2007/QĐ – BNN, ngày 19/01/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành “ Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn” 25 Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN, ngày 28 tháng 12 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT “Quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn” 26 Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN,ngày 28 /01 /2008 Bộ Nơng Nghiệp PTNT “Ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, an toàn ” 27 Tổng cục thống kê (2002) , Điều tra trung tâm thương mại siêu thị cửa hàng tự phục vụ Hà Nội, Nxb Thông kê, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 28 Charles M.B (2004), The pesticde residue question, Eco – farm conference in monterey, USA 29 Stephenson G.R (2003), Pesticide use and world food production, American Chemical Society, USA 30 Spsito and Praga (1984), „„Survey on the content of Cd, Cu, Pb, Zn in edible herbs in Korea‟‟, Agricultural Insitute of Korea 31 FAO – 2008, Database argicultural 61 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số: Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: PHẦN I: Thông tin chung hộ điều tra Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi: Dân tộc: .Tôn giáo: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Nghề nghiệp: PHẦN II: Nội dung A Kiến thức trồng rau, diện tích rau Kinh nghiệm sản xuất rau ông/ bà năm? năm  Trên 10 năm  10năm  Khác (ghi rõ) 10 Ơng / bà có sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an tồn khơng? Có  Khơng 11 Tổng diện tích đất trộng RAT gia đình Ơng/bà: .(m2) 12 Ơng /bà áp dụng quy trình kỹ thuật cho sản xuất rau? Kỹ thuật áp dụng 1.Kỹ thuật thủy canh 2.Kỹ thuật trồng rau điều khiện nhà lƣới 3.Kỹ thuật trông rau điều kiện nilon phủ đất Kỹ thuật trồng rau an tồn ngồi đồng ruộng 1.có 2.khơng 62 13 Ơng /bà có biết tiêu chuẩn sản xuất rau an tồn theo mơ hình VietGap khơng? Có Khơng Nếu có theo Ơng /bà tiêu chuẩn VietGAP gì? 14 Theo Ơng /Bà có nên áp dụng Vietgap vào sản xuất khơng? Có Khơng B Giống rau 15 Các giống rau trồng mơ hình rau an tồn ơng /bà? Giống rau Diện tích (m2) 16 Các giống rau gia đình ơng /bà đƣợc lấy từ đâu? Tự để giống Mua chợ nơi cung cấp giống Đƣợc chƣơng trình dự án cung cấp Khác (ghi rõ) 17 Lý ông /bà chọn mua giống đó? Giá thấp Chất lƣợng tốt Nơi mua gần Khác (ghi rõ) 63 C Đất trồng 18.Ơng/bà có tiến hành xử lý đất trƣớc gieo trồng khơng? Có Khơng 19 Nếu có ơng/bà xử lý nhƣ nào? 20 Ơng/bà có dùng hóa chất để xử lý đất khơng? Có Khơng 21 Nếu có thời gian cách ly từ dùng hóa chất đến gieo giống bao lâu? D Phân bón 22 Trong trình trồng chăm sóc rau ơng/bà có sử dụng phân hƣu khơng? Có Khơng 23 Ơng/ bà có ủ phân trƣớc bón rau khơng? Có Khơng 24 Ông/ bà có dùng phân tƣơi, nƣớc giải để bón rau không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 25.Mức độ sử dụng phân hƣu ông/bà nhƣ nào? Không sử dụng Thỉnh thoảng Thƣơng xuyên Luôn luôn 26.Ơng/bà có sử dụng phân bón hóa học khơng? Có Khơng 27.Mức độ sử dụng phân hóa học gia đình ơng/bà? Khơng sử dụng Thỉnh thoảng Thƣờng xun Ln ln 28 Ơng /bà có sử dụng loại phân bón vi sinh để ủ sử dụng trực tiếp cho loại rau chƣa? Có Khơng 64 E Nƣớc tƣới 29 Ông /bà sử dụng nguồn nƣớc để tƣới rau.? Ao, hồ Nƣớc sông,suối Giếng khoan Khác 30.Ông/bà cho biết vịng bán kính 5km xung quang khu trồng rau có khu cơng nghiệp, bệnh viện, lo mổ, nguồn nƣớc thải chƣa qua xử lý khơng? Có Khơng Nếu có nguồn nào? 31.Theo ơng/bà nguồn nƣớc gia đình sử dụng có đạt chuẩn nƣớc sản xuất rau an tồn khơng? Có Khơng 32 Nguồn nƣớc tƣới ơng/ bà có quan tổ, chức kiểm tra chƣa? Đã có Chƣa có Khơng rõ Nếu có quan, tổ chức nào? F Bảo vệ thực vật (BVTV) 33.Những loại sâu bệnh hại mà ông/ bà thƣờng xuyên phải phòng trừ? Loại rau Tên sâu bệnh 34.Ông /bà thƣờng mua thuốc BVTV đâu? Đại lý, cửa hàng bán lẻ  Công ty thuốc giới thiệu bàn trực tiếp  Hợp tác xã  Nơi khác 65 35.Ông /bà lựa chọn loại thuốc BVTV sử dụng dựa trên? Kinh nghiệm Đƣợc tập huấn Chỉ dẫn nơi mua Khác(Ghi rõ) 36 Ơng /bà có tn thủ việc sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc (đúng thuốc, liều lƣợng nồng độ, lúc cách) khơng? Có Khơng 37.Ở địa phƣơng có nơi thu gon xử lý phế thải loại thuốc BVTV không? Có Khơng 38 Ơng/bà có tự phun thuốc bảo vệ thực vật cho rau khơng? Có Khơng Nếu có ơng/bà có thiết bị bảo hộ nhƣ: Mũ, quần áo, trang khơng? Có Khơng 39 Ơng/ bà xử lý thuốc thừa phun nhƣ nào? Phun cố cho hết  Đổ xuống ruộng  Đổ mƣơng  Khác( Ghi rõ) 40 Ông /bà bỏ vỏ thuốc BVTV( chai,lọ ) đâu? Xung quanh ruộng  Tiện đâu vứt  Để nơi quy định G Thu hoạch bảo quản 41.Căn vào đâu để ông /bà xác định thời điểm thu hoạch rau? Rau non đẹp Đủ thời gian cách ly Đủ thời gian thu hoạch Khác 42 Ơng / bà có sơ chế (vứt bỏ già, thối, bị bệnh, rửa đất cát ) khơng? Có Khơng 66 43 Các dụng cụ để thu hoạch rau có đƣợc vệ sinh khơng? Thƣơng xun Thỉnh thoảng Khơng bao giờ 44 Ơng /bà dùng nƣớc để rửa rau? Nƣớc ao,hồ Nƣớc sông,suối Nƣớc giếng Khác (ghi rõ) 45 Rau sau thu hoạch đƣợc cất giữ ở? Nhà bếp Kho lạnh Nhà kho Khác (ghi rõ) 46 Rau sau thu hoạch rau có đƣợc đóng gói cẩn thận khơng? Có Khơng 47 Theo ơng /bà giá bán rau an tồn có cao rau thơng thƣờng khơng? Có Khơng Xin trân thành cảm ơn ông /bà! Ngƣời đƣợc vấn ( Ký ghi rõ họ tên) ... NGUY? ?N TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BÀN QUANG DỰ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC MỐI NGUY ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ LOẠI RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... loại rau địa bàn tỉnhTuyên Quang? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1.Mục đích Đánh giá thực trạng sản xuất quản lý chất lƣợng rau an toàn, xác định mối nguy ảnh hƣởng đến chất lƣợng vệ sinh số loại rau địa. .. 3: Xác định số mối nguy ảnh hƣởng tới chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm số loại rau địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Nội dung 4: Đề xuất giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan