Đề tài nghiên cứu khoa học của người học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đời sống văn hóa của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay

94 43 0
Đề tài nghiên cứu khoa học của người học: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đời sống văn hóa của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đời sống văn hóa của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay. Đề xuất một số giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả xây dựng đời sống văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY Mã số đề tài: TC.XDCQ.ĐTSV.2019.02 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Đức Hồng Đăng Lớp : 1805XDDA Cán hƣớng dẫn : ThS Phan Thị Hải Hà Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu thực tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày đề tài hồn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Đỗ Đức Hồng Đăng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Phan Thị Hải Hà (Khoa Tổ chức Xây dựng quyền), người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ động viên em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng dạy Khoa Tổ chức Xây dựng quyền truyền dạy kiến thức quý báu suốt trình em học tập nghiên cứu Trường Những kiến thức khơng hữu ích việc trình bày đề tài mà giúp chúng em nhiều công việc sau Chúng em xin cảm ơn thầy, hội đồng khoa học đóng góp ý kiến góp ý có ý nghĩa quan trọng để chúng em hồn thiện đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô \ trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói chung tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nhóm chúng em tham gia học tập nghiên cứu Kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Chúng em xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết phát triển Đảng sinh viên từ 2017 – 2019 Bảng 2: Điểm rèn luyện dinh viên kỳ I năm học 2019 – 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT KÝ HIỆU NGHĨA ĐẦY ĐỦ BGH Ban Giám hiệu TW Trung ương CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa KTTT Kinh tế thị trường Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Đồn Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nhà trường, Trường Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng 1: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh cần thiết phải xây dựng đời sống văn hóa 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng đời sống văn hóa 11 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp xây dựng đời sống văn hóa 24 Tiểu kết chương 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 31 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 31 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Nhà trường 33 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Nội vụ theo tư tưởng Hồ Chí Minh 37 2.2.1 Nội dung xây dựng đời sống văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo quan điểm Hồ Chí Minh 37 2.2.2 Phương pháp xây dựng đời sống văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo quan điểm Hồ Chí Minh 40 2.3 Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo tư tưởng Hồ Chí Minh 53 2.3.1 Về ưu điểm 53 2.3.2 Hạn chế 57 Tiểu kết chương 60 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 61 3.1 Bối cảnh triển khai giải pháp 61 3.1.1 Đặc điểm sinh viên trường Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 61 3.1.2 Sự tác động môi trường xã hội đến công tác xây dựng đời sống văn hóa cho sinh viên 62 3.2 Giải pháp 63 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức 63 3.2.2 Nhóm hồn thiện thể chế 66 3.2.3 Các giải pháp khác 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống luận điểm khoa học rộng lớn, sâu sắc phong phú nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong giai đoạn cách mạng đường cơng nghiệp hóa - đại đất nước, việc xây dựng đời sống văn hóa lĩnh vực chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh ln cần quan tâm Nhận thức tầm quan trọng thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa việc vận dụng, đào tạo, rèn luyện xây dựng đời sống văn hóa đặc biệt noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh, sinh viên phải trở thành nhiệm vụ cấp bách xây dựng xã hội chủ nghĩa.Đời sống văn hóa hình thức biểu văn hóa Đây đặc trưng quan trọng người Việt Nam giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, thực trạng đời sống văn hóa học sinh sinh viên lên số vấn đề đáng lo ngại Đó phận học sinh - sinh viên sống thiếu niềm tin, phai nhạt lí tưởng, chạy theo lối sống cá nhân, thực dụng, đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lối sống từ bên Đại đa số sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có ý thức trị vững vàng, tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tin vào nghiệp CNH-HĐH đất nước Hầu hết sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có tâm học tập cao, tinh thần tự học, tự nghiên cứu lớn, khả tư rèn luyện vượt khó đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh đó, số sinh viên vi phạm kỷ luật, thiếu ý thức học tập, rèn luyện, lối sống thiếu lành mạnh, tượng tiêu cực sinh viên học muộn, bỏ học không lý do, gian lận thi cử,… số có biểu ngược lại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Để phát huy tính tích cực điều chỉnh lệch lạc suy nghĩ, hành động sinh viên Vì vậy, em định chọn chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nay”, để góp phần thay đổi nhận thức sinh viên mang suy nghĩ lệch lạc xã hội, giới sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu: - Về sách: + Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998 Cuốn sách hệ thống tập hợp nghiên cứu tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh từ nhiều phía Các tác giả đưa số phân tích sắc văn hóa dân tộc tốt từ Hồ Chí Minh nhiều suy nghĩ hành động Người + Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (Đồng chủ biên), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Cuốn sách tập trung trình bày nội dung tư tưởng Hồ ChÍ Minh phát triển văn hóa xây dựng người mới,… từ đề số giải pháp - Về luận văn: + Pham Tấn Xuân Tước, (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục sinh viên trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Làm rõ lý luận thực tiễn công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh + Nguyễn Trung Hưng (2010), Quan niệm Hồ Chí Minh thực hành đời sống Quân đội – Lý luận thực tiễn Luận văn phân tích, làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh thực hành đời sống quân đội Đánh giá thực trạng việc thực hành đời sống quan đội theo quan điểm Hồ Chí Minh từ đề xuất giải pháp thực hành đời sống quân đội + Nguyễn Quỳnh Nga (2011), Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên Học viện cảnh sát nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Luận văn phân tích quan điểm, nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đánh giá thực trạng, nội dung đưa giải pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên Học viện cảnh sát nhân dân - Về tạp chí: + Nguyễn Ngọc Hoa, Giá trị tác phẩm “Đời sống mới” việc vận dụng thực tiễn văn hóa nay, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số 7/2007 Tác phẩm trình bày giá trị tác phẩm “Đời sống mới” giá trị vận dung thực tiễn văn hóa + Nguyễn Thế Nghĩa, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng văn hóa mới, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 2/2007 Tác phẩm trình bày cách khái qt Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng văn hóa Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Nhiệm vụ: Một là: Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa yếu tố tác động đền cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hai là: Làm rõ thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ba là: Đề xuất số giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa, thực trạng vận dụng tư tưởng Người vào xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội luyện thơng qua hoạt động thực tiễn Mỗi đoàn viên cần phát huy tinh thần đoàn kết tập thể, dân chủ tính sáng tạo để tạo sức mạnh tổng hợp công tác phong trào chi đoàn Các đoàn thể trường mà nịng cốt Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên cần phối hợp đồng bộ, đổi hình thức hoạt động để đáp ứng nhu cầu thiết yếu sinh viên Trong việc giáo dục sinh viên, nhiệm vụ đoàn thể cần hướng sinh viên vào hoạt động bổ ích, nâng cao đời sống tinh thần, dần hình thành nhân cách người với tinh hoa văn hoá nhân loại gắn với phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Các hoạt động phong trào cần có đánh giá thường xuyên, buổi sinh hoạt đồn cần có nội dung phù hợp với tâm l‎ý tuổi trẻ, mang tính giáo dục, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, sở thích đồn viên niên chi đồn Chỉ có hoạt động tình nguyện, phong trào mang tính giáo dục bám sát thực tế Đồng thời, gắn chương trình, mục tiêu nhà trường vào vận động, phong trào cụ thể từ giáo dục, động viên, phát huy tinh thần sáng tạo, lối sống có văn hố học tập, nghiên cứu khoa học, phát triển tài năng, tham gia đóng góp cho xã hội sinh viên Thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá trường đại học, cao đẳng để trao đổi kinh nghiệm xây dựng đời sống văn hoá Hoạt động giao lưu trường hội cho em học hỏi, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hay học tập, sinh hoạt Đây hình thức giải trí, nâng cao đời sống văn hoá cho sinh viên nhà trường, Đoàn niên, Hội sinh viên đứng tổ chức đem đến hiệu thiết thực như: thi đấu thể thao, thi trò chơi dân gian, hội sinh viên, hội trại truyền thống, thực tế để hiểu thêm vùng, miền văn hóa, tham gia trực tiếp với triển lãm, chương trình, nghệ thuật lớn để em tích lũy kinh nghiệm cho nghề nghiệp Các hoạt động cần có phối hợp phòng, ban, khoa, tổ chức đoàn thể xã hội cho phong trào thi đua thường xuyên, liên tục ngày vào chiều sâu Bên cạnh đó, Đồn Thanh niên, Hội sinh viên cần 73 có sáng kiến để thơng tin, giới thiệu cơng việc làm thêm ngồi tạo điều kiện cho sinh viên có thêm thu nhập phụ giúp gia đình Đồn Thanh niên tiếp tục chủ động lập kế hoạch, đề xuất với BGH nhà trường vận động, kêu gọi cựu sinh viên có tài năng, tâm huyết đóng góp vật chất, tài thành lập, phát triển câu lạc trường truyền đạt kinh nghiệm nghề quý báu cho hệ kế tiếp; giúp đỡ tạo hội làm thêm cho sinh viên trẻ; làm nòng cốt hoạt động phong trào, hoạt động văn hóa nhà trường Để tổ chức tốt công tác xây dựng đời sống văn hoá cho học sinh, sinh viên thời gian tới, tổ chức đoàn thể, chi đoàn cần chủ động việc đề xuất, phối hợp tổ chức hoạt động với địa phương Đoàn cấp trên, tự đổi chương trình hành động với biện pháp phù hợp Tranh thủ lãnh đạo, đạo, quan tâm tạo điều kiện Ban lãnh đạo cơng đồn nhà trường để hoạt động Chi đoàn hiệu thiết thực Đồng thời nhà trường cần thường xuyên chăm lo công tác bồi dưỡng, đào tạo cán chuyên trách, đặc biệt cán đồn 3.2.2.3 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra Trong thời gian gần trường xuất số dấu hiệu vi phạm sinh viên Điều cho thấy đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường học sinh, sinh viên xuống Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh, sinh viên giữ gìn an ninh trật tự nhà trường, điều kiện quan trọng cần thiết để đảm bảo cho việc dạy tốt, học tốt, mục tiêu phấn đấu trường Thứ nhất, lập kế hoạch, thành lập Ban đạo phòng chống tội phạm, ma tuý tệ nạn xã hội nhà trường Trường cần thành lập Ban đạo phòng chống tội phạm, ma tuý tệ nạn xã hội với việc lập kế hoạch bám sát tình hình thực tế địa phương, đơn vị Ban đạo có phối hợp với Ban quản lý ký túc xá, quan công an địa bàn để nắm bắt thơng tin kịp thời để có biện pháp hiệu công tác quản lý, xử lý vi phạm nhà trường; 74 Phối hợp chặt chẽ với thành viên, đạo, đôn đốc việc thực kiểm tra khu vực sinh viên ngoại trú phòng ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Thứ hai, nâng cao hiệu giáo dục trị, đạo đức, pháp luật, bảo vệ an ninh trật tự chương trình nội khố hoạt động ngoại khoá Tổ chức ký cam kết thực “vì nhà trường khơng có ma t, tệ nạn xã hội” Tăng cường giáo dục trị tư tưởng, ý thức cảnh giác cho cán bộ, học sinh, sinh viên âm mưu hoạt động “diễn biến hoà bình lực thù địch, phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, không để bị kẻ xấu kích động, lơi kéo vào hoạt động vi phạm pháp luật, gây rối an ninh trật tự Xây dựng phong trào, tổ chức hoạt động xã hội, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội học sinh, sinh viên Đưa nội dung giáo dục trị, đạo đức, pháp luật, bảo vệ an ninh trật tự chương trình nội khố hoạt động ngoại khố trọng tính thời sự, thực tiễn, hình thức phong phú, dễ hiểu, dễ nhớ để sinh viên nghiên cứu, thực hành Thứ ba, tăng cường công tác quản lý: Vận động, đề cao việc phát sớm tệ nạn xã hội, xử lý kịp thời hoạt động tôn giáo trái pháp luật Kiểm tra chặt chẽ việc khai thác, sử dụng thông tin qua mạng internet Ngăn chặn việc sao, in tuyên truyền tài liệu có nội dung xấu 3.2.3 Các giải pháp khác - Xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu Mơi trường giáo dục phải xây dựng thật lành, văn hóa Văn hóa thể giảng viên, sinh viên qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Môi trường xung quanh học đường ý thức giảng viên sinh viên bỏ rác nơi quy định, không bẻ cây, khạc nhổ, vẽ bậy lên tường, bàn học; khơng hút thuốc trường học, khơng nói tục, chửi thề Văn hóa học đường văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử giảng viên sinh viên Giảng viên phải gương tốt cho học sinh, sinh viên noi theo, phải xây dựng mối quan hệ tốt thày trò cách mực, nghiêm túc, thân mật, giản dị chân thành Giảng viên phải xác định vai trò, nghĩa vụ trách nhiệm việc dạy 75 chữ dạy người, có ý thức trau dồi chuyên môn, làm cho học sinh, sinh viên thấy hay, đẹp kiến thức lĩnh hội, truyền cho em niềm say mê nghề nghiệp, phát huy tính tích cực, tự giác làm cho em trân trọng, yêu quý nghề lựa chọn - Thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống sạch, lành mạnh cho sinh viên theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Cuộc vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” thực lan toả sâu rộng tồn xã hội, có tác động tích cực đến sinh viên trường Đại học Nội vụ thơng qua thi tìm hiểu Đồn niên tổ chức Vì vậy, cần phải tiếp tục tuyên truyền sâu rộng hoạt động Đẩy mạnh tuyên truyền thông qua website, thông qua kênh tuyền truyền Đoàn Tăng cường giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh hoạt động ngoại khố Kết hợp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh với giáo dục truyền thống, sắc văn hoá Việt Nam tới sinh viên Có thể thơng qua Liên chi đoàn khoa để xây dựng câu lạc bộ, đội, nhóm, diễn đàn để trao đổi, giải đáp thắc mắc vấn đề tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Cần kết hợp giáo dục phẩm chất truyền thống yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, trung hiếu, cần, kiệm với giá trị đạo đức chủ động, sáng tạo, tự lập, tự chủ, vượt khó - Phối kết hợp gia đình – nhà trường – xã hội, phát huy truyền thống gia đình, xã hội để giáo dục đạo đức, văn hóa lối sống cho sinh viên Gia đình nơi ni dưỡng hình thành nhân cách cho người, mơi trường hình thành đạo đức cho sinh viên Gia đình nơi hội tụ truyền thống dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương người truyền từ hệ sang hệ khác Do gia đình, hệ ơng bà, cha mẹ phải làm gương đạo đức, giữ gìn nề nếp gia phong, có lối sống mẫu mực cho noi theo Nhà trường xem gia đình thứ hai người, cầu nối gia đình xã hội trình rèn luyện cá nhân Nhà trường không dạy kiến thức, dạy nghề mà nơi dạy làm người Bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề nhà trường cần quan tâm giáo dục đạo đức, lối 76 sống khơi gợi cho sinh viên lí tưởng cao đẹp, khát khao sống - Tăng cường hoạt động giáo dục ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp cho sinh viên Cùng với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua môn học khóa, việc tăng cường hoạt động giáo dục ngoại khóa, ngồi lên lớp tích cực triển khai Thông qua hoạt động sinh hoạt câu lạc nhiều hình thức giúp sinh viên hình thành kĩ sống mạnh dạn giao tiếp Nên tập hợp, thu hút sinh viên vào hoạt động bổ ích, thiết thực câu lạc nghiên cứu khoa học, hội nghị nghiên cứu khoa học…, thi tìm hiểu truyền thống dân tộc mạng, hoạt động văn hóa thể thao, hoạt động từ thiện… Qua hoạt động xã hội hóa giáo dục, cá thể hóa nhân cách lối sống sinh viên Tiếp tục kêu gọi sinh viên tham gia phong trào tình nguyện như: “Thanh niên lập nghiệp tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên tình nguyện”, “Chiến dịch mùa hè xanh”… Kết thúc hoạt động cần nêu gương, biểu dương gương xuất sắc, điển hình để khuyến khích sinh viên - Khuyến khích, biểu dương hoạt động tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên Sinh viên người đầy nhiệt tình hăng say, hứng thú với Vì vậy, khuyến khích hoạt động tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống giúp sinh viên nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành 77 Tiểu kết chƣơng Trong chương tác giả tập trung vào trình bày nội dung: Thứ nhất: Bối cảnh thực giải pháp Để hình dung bối cảnh thực giải pháp, tác giả trình bày đặc điểm sinh viên Trường yếu tố tác động mạnh mẽ đến việc thực giải pháp Ngồi ra, tác giả cịn trình bày yếu tố tác động môi trường xã hội như: tác động kinh tế thị trường, hạn chế sở vật chất nhà trường, tệ nạn xã hội, Thứ 2: Các giải pháp Về phần giải pháp, tác giả chia nhóm giải pháp là: Một là: Nhóm giải pháp nhận thức Hai là, Nhóm giải pháp thể chế Ba là, Các giải pháp khác 78 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, đồng thời nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Việt Nam Người để lại hệ thống tư tưởng giá trị cho toàn Đảng dân tộc ta Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa giữ vị trí quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa khơng sở lý luận cho việc xây dựng văn hóa mang tính khoa học, dân tộc, đại chúng Đảng Nhà nước ta xây dựng, phát triển mà cờ lý luận soi đường cho cách mạng Việt Nam suốt năm qua Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đời sống văn hóa di sản tinh thần vô người để lại cho dân tộc ta Tư tưởng, gương Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống, nếp sống có ý nghĩa to lớn việc định hướng đời sống văn hóa cho người Việt Nam nói chung xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho Tổ quốc Thực Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Bộ Giáo dục Đào tạo, đạo Bộ Nội vụ, Trường thực đổi tồn diện cơng tác giáo dục đào tạo Ngồi việc “dạy chữ”, “dạy nghề”, Trường trọng “dạy người”, mà cốt lõi xây dựng đạo đức, lối sống, nếp sống cho sinh viên Trong suốt thời gian qua, Trường đạt nhiều thành tựu xây dựng đời sống văn hóa cho sinh viên Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn số hạn chế Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa, nhà trường tiếp tục đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa cho sinh viên tương lai 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh - Nguyễn Duy Bắc - Phạm Văn Thủy (Đồng chủ biên) (2010), Sự phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Một số nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí quan liêu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bình Ban (2012), Góp phần nghiên cứu, vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng Công an nhân dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội GS Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (Đồng chủ biên), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời ký cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Nguyễn Ngọc Hoa, Giá trị tác phẩm “Đời sống mới” việc vấn dụng thực tiễn văn hóa nay, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số 7/2007 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 10 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 11 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 12 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 13 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 14 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 15 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 16 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 80 17 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 18 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 19 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 20 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 21 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 22 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 23 Nguyễn Trung Hưng (2010), Quan niệm Hồ Chí Minh thực hành đời sống Quân đội – Lý luận thực tiễn 24 Lại Thị Thu Huyền (2015), Vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng An ninh nhân dân 25 Nguyễn Văn Khoan: Nhớ lời Bác dạy, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009, tr.141 26 Vũ Khiêu (2014), Học tập đạo đức Bác Hồ, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 27 Đinh Xn Lâm, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998 28 Pham Tấn Xuân Tước, (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục sinh viên trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Quỳnh Nga (2011), Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên Học viện cảnh sát nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thế Nghĩa, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng văn hóa mới, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 2/2007 81 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Đoàn viên Trường Đại học Nội vụ tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồn TNCS Hồ Chí Minh Nội vụ Đoàn viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nguồn dâng hương tưởng nhớ công ơn dựng nước vị Vua Hùng 82 Chung kết trao giải thi khởi nghiệp Sinh viên Trường Đại học Nội vụ phân hiệu Quảng Nam chuẩn bị suất cơm từ thiện chung tay cộng đồng đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 83 Sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tham gia hoạt động cộng đồng Trao giải thưởng cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2019 84 Các thi online tổ chức dịp sinh viên nghỉ học tập nhà để phòng chống dịch bệnh covid-19 85 Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao diễn sôi bạn sinh viên nhiệt tình hưởng ứng 86 Các pano, hiệu nhân ngày kỷ niệm Nhà trường trọng treo sân trường đăng tải lên phương tiện truyền thông Trường 87 ... vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội thời kỳ hội nhập CHƢƠNG 1: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH. .. Nội vụ Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa, thực trạng vận dụng tư tưởng Người vào xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà. .. tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa yếu tố tác động đền cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hai là: Làm rõ thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan