Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát, đánh giá hiện trạng định hướng quản lý điện nông thôn tỉnh hậu giang

62 295 0
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát, đánh giá hiện trạng định hướng quản lý điện nông thôn tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ủy ban nhân dân tỉnh hậu giang sở công nghiệp báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát, đánh giá trạng định hướng quản điện nông thôn tỉnh hậu giang quan chủ trì: sở cơng nghiệp hậu giangquan quản lý: sở khoa học - công nghệ tỉnh hậu giang Chủ nhiệm đề tài: châu ngọc triêm Tháng / 2006 Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang danh sách cán quản lý, cán kỹ thuật trực tiếp tham gia thực tài liệu tham khảo STT I- họ tên III- nơi công tác PGĐ Sở Công nghiệp SCN Hậu Giang GHI Chủ nhiệm đề tài: Châu Ngọc Triêm II- chức vụ Cán tham gia nghiên cứu: Truởng phòng Kỹ thuật- GSĐN Trưởng phòng Lê Đơng Nam Kế hoạch- QLDN Ch.viên TT.Khuyến Nguyễn Tấn Lạc công& Tư vấn PTCN Nguyễn Tấn Chuyên viên - Phòng Minh Kỹ thuật- GSĐN Huỳnh Thanh Chuyên viên Phòng Diệu Kỹ thuật-GSĐN Chuyên viên- Ban Lê Xuân Sánh QLDA Điện NT P.Giám đốc SCN, Lê Chí Cơng GĐ Ban QLDA Điện NT Phạm văn Chuyên viên - Thanh Phương tra Điện lực Dương Tuyên SCN Hậu Giang SCN Hậu Giang Trung tân Tư vấn- SCN.HG SCN Hậu Giang SCN Hậu Giang Ban QLDA Điện NT SCN.HG Ban QLDA Điện SCN.HG Thanh tra Sở CN.HG Cố vấn đề tài: Trần Quốc Thanh Giám đốc SCN Hậu Giang IV- Tài liệu tham khảo: - Báo cáo trị Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Hậu Giang lần thứ XI - Kết điều tra tổ thực đề tài; báo cáo phát triển điện Sở Công nghiệp qua năm - ý kiến đóng góp Điện lực quan quản Nhà nước điện cấp quyền địa phương - Thỏa thuận 06/10/2004 Đầu tư phát triển điện UBND tỉnh Hậu Giang với Công ty Điện lực - Tài liệu “Hỏi- đáp Luật Điện lực văn hướng dẫn thi hành - Sổ tay hướng dẫn “Kinh doanh điện nông thôn” Tổng Cty Điện lực VN - Tài liệu “Tiết kiệm điện văn thi hành” Tổng Cty Điện lực VN Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang - Tài liệu lần “hội nghị giao lưu Giám đốc Sở Công nghiệp Điện lực”hàng năm Công ty Điện lực tổ chức - Các tài liệu tham khảo mạng Mục lục Chương I: Phần tổng quan: Giới thiệu vị trí địa lý, kinh tế- xã hội tỉnh Hậu Giang tr.4 Tầm quan trọng đề tài tr.5 Mục tiêu đề tài tr.5 Phương pháp, bước thực đề tài tr.6 Quản Nhà nước hoạt động điện lực sử dụng điện tr.6 Thống quan điểm nghiên cứu đề tài tr.8 Chương II: Đầu tư, xây dựng lưới điện i/ Hiện trạng Tình hình đầu tư phát triển điện nước tr.10 Hiện trạng đầu tư phát triển nguồn tr.10 Hiện trạng đầu tư trung trạm biến áp phân phối tr.10 Tình hình đầu tư phát triển điện địa bàn tr.11 Nhu cầu đầu tư phát triển điện tr.13 ii/ Định hướng phát triển lưới điện Chính sách Nhà nước phát triển điện lực tr.17 Quy định Nhà nước đầu tư phát triển điện lực tr.18 Các vấn đề quan tâm giải pháp tr.19 Chương III: Quản lý, kinh doanh điện nông thôn I/ Nội dung công tác quản kinh doanh điện Nội dung cụ thể công tác quản kinh doanh điện tr.22 Chức năng, nhiệm vụ quản lý, kinh doanh điện…………… tr.23 II/ Hiện trạng quản lý, kinh doanh điện nông thôn Tình hình chung tr.26 Chức năng, nhiệm vụ công tác quản kinh doanh điện tr.27 Mô hình quản điện nơng thơn tr.27 Hiện trạng, quy mô quản tổ chức QLĐNT Hậu Giang tr.28 Tình hình hoạt động… tr.30 III/ Chuyển đổi mơ hình quản số giải pháp Mục đích, Yêu cầu tr.31 Căn cứ pháp định hướng chuyển đổi mơ hình QLĐNT tr.32 Lựa chọn mơ hình tổ chức quản điện nông thôn tr.32 Chương IV: Sử dụng điện I/ Hiện trạng định hướng cấp điện Hiện trạng cấp điện tr.35 Các nguyên nhân tr.39 Định hướng cấp định sử dụng tr.39 Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang II III IV V Giá bán điện đến hộ sử dụng điện nông thôn……………… Quyền nghĩa vụ khách hàng sử dụng điện…………… An toàn cấp điện sử dụng điện Tiết kiệm sử dụng điện Chương V: Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Bộ bảng tổng hợp số liệu kết khảo sát tỉnh Hậu Giang tr.43 tr.44 tr.45 tr.47 tr.48 tr.49 tr.51 báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát, đánh giá trạng định hướng quản điện nông thôn tỉnh hậu giang chương i: tổng quan công tác quản điện nông thôn Giới thiệu địa lý, xã hội -kinh tế tỉnh Hậu Giang: Từ ngày 01/01/2004, tỉnh Hậu Giang chia tách thành lập từ Tỉnh Cần Thơ Thị xã Vị Thanh trở thành nơi đặt trụ sở quan Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy Ban nhân dân ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh Các đơn vị hành cấp huyện tỉnh gồm: Thị xã Vị Thanh, thị xã Tân Hiệp 05 huyện: Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thủy, Châu Thành Châu Thành A Tỉnh Hậu Giangdiện tích tự nhiên 160.772 ha, đó: đất thành thị 11.513 (7,2%); đất nông thôn 149.259 (92,8%) Dân số tỉnh Hậu Giang thời điểm chia tách 772.239 người, đó: dân cư thành thị 115.851 người (15%); dân cư nơng thơn 656.388 người (85%); Bình qn mật độ dân cư 480 người/ km2, đó: mật độ dân cư thành thị 1.007 người/km 2; mật độ dân cư nơng thơn 440 người/km2 Vị trí địa tỉnh Hậu Giang nằm trung tâm tiểu vùng tây Sơng Hậu, thuộc đồng sơng Cửu Long; phía Bắc giáp TP.Cần Thơ, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Đông tiếp giáp Sông Hậu đối diện bên bờ Sơng Hậu tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang Bạc Liêu; Từ TP Cần Thơ xuôi theo Quốc lộ1A, rẽ theo Quốc lộ 61 đến thị xã Vị Thanh 58 km tỉnh Hậu Giang cách TP Hồ Chí Minh 240km; Tỉnh Hậu Giang, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp nước khu vực, vựa nơng thủy sản, như: Lúa, Mía, ăn trái, thủy sản, vùng đồng sông Cửu Long Hậu Giang tỉnh mới, giàu tiềm để phát triển Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang Phát triển kinh tế thời kỳ 2001-2005, tỉnh Hậu Giang đạt mức tăng trưởng bình quân cao 10,04%/năm, 1,36 lần bình quân nước, tạo giá trị GDP năm 2005 tăng gấp 1,62 lần năm 2000 Trong đó, ngành thuộc khu vực II (cơng nghiệp, xây dựng) tăng bình qn 16,69%/năm; khu vực III (dịch vụ) tăng bình quân 13,2%/năm; khu vực I (nơng, lâm, thủy sản) tăng bình qn 5,10%/năm; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng dần tỷ trọng công nghiệp từ 26,16%/năm 2000 lên 30,53%/năm 2005, dịch vụ từ 22,53%/năm 2000 lên 26,97%/năm 2005, giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 51,31%/năm 2000 xuống 42,49%/2005 Thu nhập bình quân đầu người 3,5 triệu đồng /năm 2000 (tương đương 247USD) lên 6,6 triệu đồng /năm 2005 (tương đương 421USD), tăng 1,7 lần, 70% bình quân nước Báo cáo trị Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Hậu Giang lần thứ XI đánh giá tình hình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hậu Giang, là: “…đã tạo chuyển biến tích cực toàn diện tất lĩnh vực tạo tiền đề cần thiết để tiếp tục đẩy mạnh cơng đổi mới, xây dựng tỉnh nhà, góp phần nước thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ” Tầm quan trọng đề tài: Hậu Giang tỉnh giàu tiềm năng, xuất phát điểm thấp Đảng bộ, quyền nhân dân Hậu Giang nỗ nực, phấn đấu khơng ngừng, khắc phục khó khăn để phát triển ngang tỉnh khu vực Phát triển Điện năng, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất đời sống xã hội, nên cần thiết phải quan tâm phát triển điện lực trước bước để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà Hậu Giang Do vậy, tập trung phát triển hệ thống điện, đáp ứng yêu cầu phát triển nhiệm vụ quan trọng Nhất là, bối cảnh tỉnh mới, số liệu phản ánh tình hình điện nơng thơn kế thừa từ số liệu tỉnh Cần Thơ (cũ) chia tách ra, chưa kiểm chứng, nên thiếu xác không thống nhất, cần thiết phải nghiên cứu xác lập hệ thống số liệu trạng, nhu cầu đầu tư- quản lý- sử dụng điện đủ tin cậy làm cứ khoa học đánh giá tình hình nhằm tìm giải pháp củng cố, nâng cao hiệu công tác quản điện nông thôn địa bàn tỉnh Hậu Giang, phục vụ tốt công tác tham mưu giúp việc cho UBND tỉnh quản nhà nước Điện trong: Quy hoạch điện lực; đầu tư phát triển hệ thống điện; chuyển đổi mơ hình quản điện; tăng tỷ lệ hộ dân có điện sử dụng đạt yêu cầu Chấp hành nghiêm chỉnh Luật Điện lực; văn hướng dẫn thực Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn hướng dẫn thực quan có thẩm quyền hoạt động điện lực sử dụng điện Mục tiêu đề tài: - Xây dựng sở liệu chi tiết, toàn diện trạng nhu cầu quản điện nông thôn, mặt: Đầu tư, phát triển lưới điện; phương thức quản sử dụng điện tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực sử dụng điện, điện nông thôn địa bàn tỉnh Hậu Giang Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang - Tổng hợp trạng, xác định nhu cầu đầu tư phát triển cải tạo lưới điện toàn tỉnh - Đánh giá trạng tổ chức quản điện nơng thơn; định hướng chuyển đổi mơ hình quản nghiên cứu cách thức chuyển đổi phù hợp - Hiện trạng cấp điện - tiêu tỷ lệ hộ dân phủ lưới cấp điện có điện, nguyên nhân định hướng cấp điện sử dụng; vấn đề khác có liên quan đến sử dụng điện, như: giá điện, sử dụng điện tiết kiệm, an toàn, - Tạo cứ khoa học, xây dựng quy hoạch đầu tư phát triển lưới điện nông thôn chi tiết cho huyện, thị phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bộ Công nghiệp phê duyệt giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2020 Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà, thực thành công Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Hậu Giang lần thứ XI Phương pháp bước thực đề tài: Để số liệu đạt độ xác cần thiết, phản ánh trung thực nội dung theo yêu cầu đề tài Nhóm cán kỹ thuật thực đề tài, thực phương pháp: - Sử dụng phương pháp điều tra toàn diện mặt: Đầu tư, phát triển lưới điện; phương thức quản sử dụng điện tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực sử dụng điện, điện nông thôn địa bàn tỉnh Hậu Giang; - Phỏng vấn trực tiếp, toàn diện trưởng ấp (khu vực) tồn tỉnh thơng qua nội dung biểu mẫu hóa, phương pháp quan sát đánh giá thực tế trường; - Đối tượng vấn cán trưởng ấp (khu vực) cấp quản sở, đại diện nhân dân ấp (khu vực), địa phương; - Kết số liệu ấp (khu vực) tổng hợp lên biểu mẫu số liệu xã (phường) thông qua UBND xã (phường) thống xác nhận, để tổng hợp thành số liệu toàn huyện (thị xã); - Thực phúc tra tỷ lệ phiếu định để kiểm tra độ tin cậy số liệu - Thực báo cáo thực phúc tra số liệu theo yêu cầu với quan quản nhà nước điện huyện (thị xã) để tổng hợp lên số liệu toàn tỉnh - Số lượng phiếu thực điều tra, thu thập số liệu trạng, sau: + Khối lượng phiếu điều tra bảng, biều tổng hợp : 1.215 phiếu + Trong đó: →Số phiếu khảo sát ấp (khu vực) : 490 phiếu →Tổng hợp khảo sát xã (phường, th.trấn) : 63 phiếu →Khảo sát Tổ chức quản điện : 63 phiếu →Khảo sát hộ sử dụng điện : 325 phiếu →Khảo sát sở SXKD : 169 phiếu →Phúc tra ngẫu nhiên 10% tổng số phiếu : 105 phiếu →Tổng hợp số liệu theo chuyên đề toàn tỉnh - Phân tích đánh giá trạng, đề định hướng quản điện nông thôn Quản nhà nước(QLNN) hoạt động điện sử dụng điện địa phương: Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang Luật Điện lực, Nghị định 105,106/2005/NĐ-CP, Chính phủ ban hành: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Điện lực Quyết định số 30, 31, 32/2006/QĐ-BCN, Bộ Công nghiệp, có nội dung trách nhiệm quản Nhà nước lĩnh vực hoạt động điện lực sử dụng điện địa phương 5.1- QLNN hoạt động điện lực sử dụng điện: Luật Điện lực, quy định trách nhiệm quản nhà nước hoạt động điện lực sử dụng điện địa phương: “Điện loại hàng hóa đặc biệt, Nhà nước thống quản hoạt động điện lực sử dụng điện phạm vi nước pháp luật, sách, quy hoạch kế hoạch phát triển điện lực” “ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm việc thực quản nhà nước hoạt động điện lực sử dụng điện địa phương.” 5.2- Nội dung QLNN hoạt động điện lực sử dụng điện: Nghị định 105/2005/NĐ-CP Chính phủ, quy định 12 nội dung QLNN hoạt động điện lực sử dụng điện, cụ thể: 1- Xây dựng đạo thực chiến lược, Quy hoạch phát triển điện lực 2- Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động điện lực sử dụng điện 3- Ban hành sách giá điện biểu giá bán lẻ điện 4- Quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật tiêu chuẩn, quy phạm an toàn điện áp dụng hoạt động điện lực, sử dụng điện dịch vụ liên quan 5- Quản đầu tư hoạt động điện lực theo quy định pháp luật 6- Tổ chức quản hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực điện lực Tổ chức, đạo việc xây dựng quy hoạch đào tạo cán khoa học, cán quản lý, công nhân kỹ thuật điện lực 7- Quản sử dụng điện tiết kiệm hiệu Quản khai thác hợp tài nguyên lượng phục vụ cho phát điện, bảo vệ mơi trường sách liên quan đến nhu cầu sử dụng điện 8- Tổ chức hệ thống thông tin hoạt động điện lực sử dụng điện 9- Hợp tác quốc tế hoạt động điện lực 10- Thực giám sát cung ứng sử dụng điện Kiểm tra, đề xuất giải pháp liên quan đến thực chương trình quản nhu cầu điện 11- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động điện lực sử dụng điện; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử vi phạm pháp luật hoạt động điện lực sử dụng điện 12- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động điện lực sử dụng điện Hướng dẫn khách hàng sử dụng điện thực quy định pháp luật mua bán điện, giá điện, quản nhu cầu điện sử dụng tiết kiệm điện Quyết định số 30/2006/QĐ-BCN ngày 31/8/2006 Bộ Công nghiệp V/v ban hành Quy định quản đầu tư xây dựng dự án điện độc lập, cụ thể: Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang - Dự án điện độc lập dự án đầu tư xây dựng nguồn điện không sử dụng vốn ngân sách nhà nước để đầu tư, khai thác bán điện theo quy định pháp luật điện lực - Quy định lựa chọn chủ đầu tư, chuẩn bị dự án đầu tư, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, thực dự án đầu tư quản đầu tư dự án điện độc lập - Đối tượng áp dụng bao gồm tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng dự án điện độc lập - Thay Quyết định số 50/2002/QĐ-BCN ngày 25/11/2002 Bộ Công nghiệp ban hành Quy định quản đầu tư xây dựng dự án điện độc lập Quyết định số 31/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Bộ Công nghiệp V/v ban hành Quy định Kiểm tra hoạt động điện lực sử dụng điện, giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện, cụ thể: - Quy định trình tự, thủ tục kiểm tra hoạt động điện lực lĩnh vực phát điện Truyền tải điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện sử dụng điện; giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện áp dụng tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện hoạt động khác có liên quan - Thay Quyết định số 42/2002/QĐ-BCN ngày 09/10/2002 Bộ Công nghiệp V/v ban hành Quy định kiểm tra cung ứng, sử dụng điện xử vi phạm hợp đồng mua bán điện Quyết định số 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Bộ Công nghiệp V/v ban hành Quy định điều kiện, trình tự thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi quản sử dụng giấy phép hoạt động điện lực, áp dụng lĩnh vực tư vấn quy hoạch điện lực, tư vấn đầu tư xây dựng điện, tư vấn giám sát thi cơng cơng trình điện, phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện, xuất nhập điện; thay Quyết định số 27/2002/QĐ-BCN ngày 18/6/2002 Bộ Công nghiệp V/v ban hành Quy định điều kiện, trình tự thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện lực Thống số quan điểm thực đề tài: - Khái niệm “quản điện nông thôn” ghi tên đề tài, hiểu: bao gồm nội dung: Đầu tư, phát triển lưới điện- tổ chức quản lý, kinh doanh diện- sử dụng điện phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiêm túc thực phương pháp bước thực đề tài; tuyệt đối tôn trọng kết số liệu thu từ phương pháp nghiên cứu, theo đề cương đề tài Hội đồng Khoa học tỉnh thông qua; Khơng gì, mà sửa ngang số liệu - Số liệu vấn, khảo sát để xây dựng sở liệu chi tiết, toàn diện tình trạng đầu tư, quản sử dụng điện nơng thơn địa bàn tồn tỉnh Hậu Giang thực ấp(khu vực), thời điểm tháng 10/2005 - Số liệu thu thập phát sinh tăng, giảm, khác nhiều so với số liệu cấp quyền địa phương theo dõi, quản lý, do: Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang + Số liệu sử dụng công tác QLNN hoạt động điện lực sử dụng điện, chưa phản ánh trạng quản điện nông thôn, cần thiết phải thực đề tài khoa học này, để đánh giá tình hình + Khái niệm “Số hộ” đề tài dùng số lượng “nóc gia” hộ dân, khơng phải số hộ theo đăng ký hộ địa phương, hộ có nhiều nhà (nóc gia) + Về xác định tỷ lệ hộ dân có điện? nhóm thực đề tài xác định theo kết vấn người đại diện nhân dân ấp (khu vực) sở chia lưới điện thành nhiều nhánh tuyến để điểm danh hộ (nóc gia) thực hợp đồng có danh sách quản bán điện, hộ câu nối tiếp sau nói chung tất hộ có điện sử dụng, thành số liệu “hộ có điện sử dụng” địa bàn; hộ lưới, nhiều nghèo khơng có tiền vào điện, cự ly xa phí cao, tổng hợp thành số liệu “hộ lưới chưa vào điện”và hộ phủ lưới bao gồm hai dạng hộ có điện sử dụng hộ lưới chưa vào điện phạm vi 150m; - Phương pháp so sánh tỷ lệ hộ có điện: + Tỷ lệ hộ có điện sử dụng tính tổng số hộ (nóc gia) có điện sử dụng so với tổng số hộ (nóc gia) + Tỷ lệ hộ phủ lưới cấp điện tính tổng số hộ (nóc gia) phủ lưới điện so với tổng số hộ (nóc gia) + Tỷ lệ hộ dân nơng thơn sử dụng điện tính tổng số hộ (nóc gia) có điện sử dụng thuộc khu vực nơng thơn so với tổng số hộ (nóc gia) thuộc khu vực nơng thơn (nằm ngồi khu vực thuộc thị xã) - Đợt khảo sát chưa cộng thêm số hộ tăng thêm Sở Công nghiệp Điện lực Hậu Giang mở đợt cao điểm lắp điện kế đáp ứng u cầu nhân dân đón xn Bính Tuất, lắp điện kế tháng đầu năm 2006, lập thủ tục lắp điện kế triển khai thực cơng trình điện kế hoạch năm 2006 - Về tiêu chí vùng sâu, vùng xa lĩnh vực đầu tư, phát triển điện: + Tại Điều 60 Luật Điện lực có quy định sách phát triển điện nơng thôn, niềm núi, hải đảo; Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người, vùng có điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khó khăn sử dụng điện để sản xuất phục vụ đời sống Tuy nhiên đến thời điểm này, địa phương chờ văn hướng dẫn thực quy định cấp có thẩm quyền, đặc biệt quy định tiêu chí vùng sâu, vùng xa + Đối với tỉnh Hậu Giang, lĩnh vực đầu tư phát triển điện, nói nơi gọi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nơi sở hạ tầng chưa phát triển (điện, đường, trường, trạm, ), có mật độ dân cư thưa, hiệu đầu tư cơng trình điện thấp, khả thu hồi vốn đầu tư Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang cơng trình điện 10 năm (theo quy định ngành điện, khấu hao tài sản năm khoảng 10%) + Riêng hai huyện Vị Thuỷ Long Mỹ, UBND tỉnh Hậu Giang ưu đãi lĩnh vực sản xuất khí cụ điện hạ phục vụ cho nhu cầu cải tạo phát triển mạng lưới điện nông thôn (tại Quyết định số 12/2006/QĐ-UB ngày 03/5/2006, UBND tỉnh Hậu Giang V/v ban hành Quy định thực số sách khuyến khích ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hậu Giang) Vì mục tiêu đánh giá thực trạng, đề định hướng phù hợp, tăng cường làm tốt công tác quản điện nông thôn, phục vụ đắc lực cho chương trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương Chúng tin tưởng hệ thống số liệu điều tra có được, đủ cứ sở khoa học để phân tích đánh giá, đáp ứng yêu cầu nội dung đề tài CHƯƠNG ii: đầu tư xây dựng lưới điện Đầu tư xây dựng lưới điện nông thôn thực thơng qua chương trình điện khí hóa nơng thơn, chương trình kinh tế- xã hội Nhà nước tỉnh Hậu Giang, nhằm tạo sở vật chất cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thực chuyển dịch cấu kinh tế thành tỉnh có cơng nghiệp, dịch vụ nông nghiệp phát triển; tăng hiệu sản xuất nông nghiệp giá trị sản phẩm nông nghiệp; phát triển kinh tế hộ, sản xuất phụ, chăn nuôi gia súc gia cầm, lập vườn đặc sản, tăng thu nhập kinh tế, cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân; giúp tạo sở hạ tầng môi trường đầu tư thuận lợi khu cụm cơng nghiệp, hình thành trung tâm kinh tế - xã hội mới; điện vùng nông thôn sâu, vùng cứ kháng chiến, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng đặc biệt khó khăn này, thể sách đền ơn đáp nghĩa, củng cố niềm tin nhân dân với đảng, nhà nước i/ trạng Các năm qua, Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Công ty Điện lực II quan tâm đầu tư phát triển nhiều cơng trình nguồn, lưới truyền tải cao áp, trung áp trạm biến áp trung gian, trạm biến áp phân phối, nên hệ thống điện toàn tỉnh có chuyển biến tích cực chất lượng điện, đảm bảo cấp điện liên tục, an toàn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội sinh hoạt nhân dân Hậu Giang Tình hình đầu tư phát triển điện nước: Đầu tư phát triển điện nước, thể qua số liệu Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, sau: - Công suất lắp đặt nguồn điện quốc gia tăng từ 31,5MW/1955 lên đến 10.000MW/2004 tiếp tục đầu tư phát triển; Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 10 đầu tư phát triển hạ thế, có văn cấp thẩm quyền hướng dẫn thực Điều 60, 61 luật Điện lực sách phát triển điện đầu tư phát triển điện nông thôn, vùng núi, hải đảo 3.5.2- Thống với Công ty Điện lực thỏa thuận việc chấp thuận phương thức: “Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Khu, Cụm công nghiệp tập trung; doanh nghiệp muốn chuyển đổi nguồn động lực từ động nổ sang dùng Môtơ điện có yêu cầu đồng ý đề nghị ứng vốn khơng tính lãi để Cơng ty điện lực làm chủ đầu tư thực dự án đầu tư cấp điện, bán điện trực tiếp cho doanh nghiệp Điện lực hoàn trả lại vốn gốc theo thời gian thỏa thuận.” 3.5.3-Tiếp tục thực Quyết định 147/2004/QĐ-UB, “Quy định đầu tư kéo nhánh rẽ, lắp điện kế vào nhà hộ sách hộ nghèo” để tiếp tục thực sách đền ơn đáp nghĩa người có cơng với nước, sách xã hội hộ nghèo ; nâng cao hiệu đầu tư lưới điện hạ thế; tăng tỷ lệ hộ dân lưới vào điện; cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân + Thực năm 2004-2005: Theo số liệu địa phương báo cáo, thực 4.191 hộ, vốn đầu tư 4,167 tỷ đồng Bảng tổng hợp tình hình thực 2004-2005: Stt kết thực địa bàn kế hoạc h Thực đạt tỷ lệ Tx.Vi Thanh 219 153 69,86 H.Vi Thủy 650 640 98,46 H.Long Mỹ 1.717 594 34,60 H.Phụng Hiệp Tx.Tân Hiệp H.Châu Thành H.Châu Thành A 2.314 2.202 95,16 769 185 24,06 417 417 100,0 Vốn đầu tư Ghi 174.275.43 673.500.00 704.799.19 2.077.993.4 00 200.000.00 336.784.34 Cộng: 6.086 4.191 68,86 4.167.352.3 71 + Nhu cầu thực năm 2006-2007: Sở Công nghiệp phối hợp với Sở Lao động- Thương binh Xã hội thực nắm tình hình nhu cầu kéo nhánh rẽ, lắp điện kế hộ sách, hộ nghèo năm 2006- 2007, số liệu tổng hợp theo bảng sau: Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 48 Stt Nhu cầu thực địa bàn Đăng ký 30m đền 100m +>100m đến 150m Cộng: 2.550 6.644 2,76 9,55 2,76 7,21 Vốn ĐL 2,34 ≤ 30m vốn ĐL 1.069 2,95 1,16 1,79 ≤ 30m vốn ĐL 10.26 15,26 11,13 4,13 Ghi chú:Theo đơn giá thời điểm tháng 5/2006 - Dự toán trường hợp ≤ 30 m, : 1.085.333,đ/hộ - Dự toán trường hợp hộ dân 30-100m, lấy bình qn 50m để tính tốn: 1.438.179,đ /hộ Trong đó: Vốn Điện lực ≤ 30 m : 1.085.333,đ /hộ Vốn hỗ trợ tỉnh : 352.846,đ/hộ - Dự toán trường hợp: từ 100-150m, khoảng cách 100m để tính : 2.762.836, đ/hộ Trong đó:Vốn Điện lực ≤ 30 m : 1.085.333,đ /hộ Vốn hỗ trợ tỉnh : 1.677.503.đ/hộ Khoản Điều 61 Luật Điện lực, nội dung đầu tư phát triển điện nơng thơn, Nhà nước có quy định: “2 Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư đường dây Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 49 dẫn điện từ sau công tơ đến nơi sử dụng điện cho hộ dân thuộc diện sách xã hội, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, theo xác nhận UBND địa phương.” Như vậy, theo quy định Nhà nước cơng tác này, có hộ thuộc diện sách xã hội, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, theo xác nhận UBND địa phương, hưởng hỗ trợ đầu tư Nhà nước Đối với tỉnh ta, tỉnh thành lập, ngân sách nhiều khó khăn Do thời giá, chi phí lắp điện kế cho hộ tăng; tiêu chí hộ nghèo thay đổi, nên đối tượng hộ nghèo tăng nhiều; mặt khác tỉnh phải triển khai sách xã hội nhiều lĩnh vực…cần thiết phải cân nhắc lại đối tượng hưởng, tỷ lệ hỗ trợ có sách ứng vay vào điện, tốn dần, khơng tính lãi từ nguồn quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ khuyến nơng cho tất hộ có nhu cầu cần hỗ trợ…và giải pháp khác II/ Giá bán điện đến hộ sử dụng điện nông thôn: a/ Tình hình thực gía bán điện: Giá bán điện nông thôn, UBND tỉnh ngành điện quan tâm đạo tổ chức kinh doanh bán điện địa bàn, theo số liệu điều tra: - Điện lực tỉnh, với hệ thống quản mình, gồm Chi điện Châu Thành, Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thanh quản lý, kinh doanh cấp điện cho 48/48 xã huyện, thị tỉnh Hậu Giang, đảm bảo cấp điện an toàn, chất lượng, liên tục Cho 65.947 khách hàng, 62.936 khách hàng hợp đồng 3.011 khách hàng câu đuôi với giá bán theo quy định Chính phủ Quyết định số 124/2002/QĐ-TTG, ngày 20/9/2002 giá bán điện - Hợp tác xã điện, gồm 18 đơn vị, hoạt động quản kinh doanh điện đan xen với Điện lực Hậu Giang 32/48 xã, với lưới điện an toàn, thực mua Điện Điện lực tỉnh qua điện kế tổng với giá 429 đ/kwh để bán lại cho hộ dân lưới Htx quản với giá bán quy định 700đ/kwh Thực tế việc quản giá bán điện Htx Điện bng lỏng, tượng bán giá cao quy định - Các tổ chức quản điện khác tổ điện dân lập, lưới điện nhân dân tự đầu tư, qua trình sử dụng xuống cấp, khơng an tồn sử dụng, chất lượng điện không đạt điện áp phổ biến giá điện bán theo quy định có xin thêm hộ dân để bù lỗ tỷ lệ hao hụt cao, nên thực tế tượng bán giá cao quy định phổ biến b/ Thực giá bán điện nông thôn theo quy định hành Nhà nước: Căn văn số 1303/CP-KTTH, ngày 03/11/1998 Chính phủ giá bán điện đến hộ nơng dân Quyết định số 124/2002/QĐ-TTG, ngày 20/9/2002 giá bán điện Chính phủ Yêu cầu tổ chức quản điện nông thôn (TCQLĐNT) phải thực giá bán điện cho hộ nông dân, sau: + Giá bán điện cho tiêu dùng, sinh hoạt nông thôn: Giá trần bán điện tiêu dùng sinh hoạt cho hộ dân nơng thơn 700đ/kwh UBND tỉnh có trách nhiệm phê duyệt mức giá áp Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 50 dụng cho tiêu dùng, sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh với tình cụ thể sau: - Những nơi bán điện có mức giá thấp giá trần, UBND tỉnh tiếp tục đạo, quản để giữ giá - Những nơi có mức giá bán cao mức giá trần, UBND tỉnh chủ trì đạo Sở Cơng nghiệp quan chức có liên quan địa phương phối hợp với điện lực tỉnh hướng dẫn TCQLĐNT áp dụng biện pháp kỹ thuật tổ chức quản để giảm chi phí tổn thất điện năng, giảm chi phí vận hành, nhằm thực giảm giá bán xuống mức giá trần theo quy định - Trường hợp thực biện pháp nêu trên, không đảm bảo bán điện theo giá trần quy định TCQLĐNT phải báo cáo UBND tỉnh phê duyệt mức giá áp dụng phù hợp có biện pháp phấn đấu sớm đưa mức giá trần + Giá bán điện cho mục đích sử dụng khác nơng thơn Mục đích sử dụng khác, bao gồm: sản xuất, chế biến lương thực, kinh doanh, dịch vụ, TCQLĐNT áp dụng giá bán điện theo hai trường hợp sau: - Những nơi bán điện có mức giá thấp giá trần 700đ/kwh, TCQLĐNT áp dụng mức giá bán điện cho mục đích khác theo biểu giá Nhà nước thời kỳ theo biểu giá bán điện Chính phủ - Những nơi có mức giá bán điện tiêu dùng, sinh hoạt cao mức giá trần, TCQLĐNT báo cáo UBND tỉnh phê duyệt mức giá bán điện áp dụng cho mục đích khác theo nguyên tắc bước phấn đấu thực giá bán theo biểu giá bán điện Chính phủ áp dụng thời kỳ III/ Quyền nghĩa vụ khách hàng sử dụng điện: Luật Điện lực văn hướng dẫn thực Chính phủ quy định quyền nghĩa vụ khách hàng sử dụng điện a/ Quyền khách hàng sử dụng điện: - Được lựa chọn bên bán điện thị trường bán lẻ điện cạnh tranh; - Được cung cấp đủ số lượng công suất điện năng, đảm bảo chất lượng điện; - Yêu cầu bên bán điện kịp thời phục hồi cấp điện sau điện; - Được cung cấp thông tin mua, bán điện hướng dẫn an toàn điện; - Được bồi thường thiệt hại bên bán điện gây theo quy định; -Yêu cầu kiểm tra chất lượng dịch vụ điện, thiết bị đo đếm điện, số tiền điện; - Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bên bán điện; - Các quyền khác theo quy định pháp luật b/ Nghĩa vụ khách hàng sử dụng điện: - Thanh toán tiền điện đầy đủ, thời hạn thực thỏa thuận khác hợp đồng mua bán điện; - Sử dụng điện an toàn, tiết kiệm hiệu quả; - Thực quy định quản nhu cầu sử dụng điện; Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 51 - Kịp thời cắt điện, giảm mức tiêu thụ điện nhận thông báo bên bán điện; - Thông báo cho bên bán điện tạm ngưng chấm dứt hợp đồng mua, bán điện thời gian luật định; - Thông báo kịp thời cho bên bán điện phát tượng bất thừơng gây điện, an tồn cho người tài sản; - Tạo điều kiện để bên bán điện kiểm tra, ghi số công tơ liên hệ với khách hàng; - Đảm bảo trang thiết bị sử dụng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện; - Bồi thường gây thiệt hại cho bên bán điện theo quy định pháp luật; - Chịu trách nhiệm đầu tư đường dây dẫn điện từ sau công tơ mua điện đến nơi sử dụng điện; - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật c/ Một số lưu ý thực quyền nghĩa vụ khách hàng: - Phải yêu cầu thực thủ tục ký hợp đồng- theo mẫu thống Bộ Công nghiệp với bên bán điện theo quy định, để làm sở pháp thỏa thuận thực thỏa thuận ký kết hai bên mua bán điện, sở để kiểm tra việc thực giải có tranh chấp hợp đồng - Phải xem xét kỹ nội dung hợp đồng ký kết, nội dung thỏa thuận vị trí đặt cơng tơ, giá điện, tốn, an tồn cấp điện thường hay xảy tranh chấp - Phương án cấp điện, dự tốn chi phí lắp điện kế, khách hàng phải biết, chấp thuận giám sát thực IV/ An toàn sử dụng điện: a/ Tình hình tai nạn điện: Theo Báo cáo Công ty Điện lực tai nạn điện tháng đầu năm 2005, thuộc lưới điện đơn vị trực thuộc công ty quản lý: Đã xảy 29 vụ tai nạn điện dân làm chết 10 người bị thương, tật 33 người Riêng địa bàn tỉnh Hậu Giang: 809 vụ vi phạm an toàn lưới điện cao áp (số liệu cuối năm 2005), năm 2004 xảy 03 vụ tai nạn điện làm 02 người chết, 01 người bị thương; năm 2005 xảy 05 vụ tai nạn điện làm 03 người chết, 02 người bị thương Một số trường hợp cụ thể, như: trường hợp nạn nhân Tống Thanh Ngàn TT.Tân Hiệp, vi phạm hành lang an toàn điện trung thế, điện giật bị thương; trường hợp thiệt mạng Vị Thanh thợ máy Nguyễn Xuân Vượng, khơng tn thủ biện pháp an tồn điện; trường hợp điện giật chết người nạn nhân Nguyễn văn Khánh xảy công trường xây dựng trung tâm y tế thị xã Vị Thanh, không tuân thủ biện pháp an tồn cắt điện thi cơng xây dựng; Vụ việc nạn nhân Nguyễn văn Thiệt, dựng tre, vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao 110kV Giồng Riềng-Vị bị phóng điện chết Nguyên nhân phổ biến gây tai nạn điện thiếu hiểu biết an toàn điện; Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 52 chủ quan sử dụng điện; bất cẩn thi công xây dựng, chặt dựng cao, ăng ten gần đường dây điện; tự ý trèo cột điện; không tuân thủ quy định, biện pháp an toàn điện nguyên nhân khác b/ Triển khai cơng tác an tồn điện: Luật Điện lực quy định: Bảo đảm an toàn điện trách nhiệm tổ chức, cá nhân sử dụng điện, đơn vị điện lực áp dụng chung phạm vi nước Thực tế khảo sát trạng quản điện nơng thơn cho thấy cơng tác an tồn điện quan tâm đạo Sở Công nghiệp phối hợp với điện lực Hậu giang: Hàng năm mở lớp chiêu sinh bồi dưỡng, tập huấn công tác an toàn điện, cấp thẻ an toàn viên, năm 2004- 2005 mở 04 lớp cho 120 thợ điện nông thôn; tổ chức cấp phép hoạt động, kiểm tra sau cấp phép hướng dẫn thực tự kiểm tra báo cáo theo đề cương Sở Công nghiệp 18 Hợp tác xã quản điện địa phương; thực kiểm tra thống kê số liệu nhà ở, công trình, cối phạm vi hành lang an tồn điện trung để phối hợp với cấp quyền địa phương, vận động giải tỏa, di dời khỏi hành lang có biện pháp kỹ thuật tăng cường an tồn điện để đóng điện vận hành đường dây Ngành Điện lực xây dựng, tổ chức triển khai “chương trình giảm thiểu vi phạm hành lang an toàn lưới điện, giảm thiểu tai nạn điện” với nội dung cụ thể: - Tổ chức tuyên truyền an toàn điện bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp đến nhân dân, với hình thức tranh ảnh, áp phích, ga nơ, tờ rơ, sách hướng dẫn tuyến dân cư dọc hành lang lưới điện, khu dân cư có điện, gắn cơng tác tun truyền an tồn điện với thủ tục lắp điện kế cho nhân dân - Phối hợp với quan QLNN điện cấp quyền địa phương việc: Trao đổi thơng tin sách, quy định Nhà nước an toàn điện bảo vệ hành lang an toàn lưới điện, cơng trình điện; làm tốt cơng tác ngăn ngừa vi phạm, ngăn chặn nguy xảy tai nạn kiểm tra sớm phát hiện, lập biên tham gia xử lý, giải hậu có vi phạm - Khi có tai nạn điện, cử người đến trường tham gia hỗ trợ, khắc phục hậu tai nạn, cố; thu thập tư liệu hình ảnh, thơng tin dư luận, để có phân tích, xác định nguyên nhân, lập báo cáo, tuyên truyền rút kinh nghiệm, ngăn ngừa tai nạn điện c/ Nghiêm túc thực quy định Luật Điện lực văn hướng dẫn thực Chính phủ an tồn điện; hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp hành vi vi phạm sử dụng điện: Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 53 + Trách nhiệm đảm bảo an toàn điện tổ chức, cá nhân sử dụng điện sinh hoạt, dịch vụ: - Đảm bảo tổng công suất sử dụng trang thiết bị điện, phải phù hợp công suất thiết kế; dây dẫn điện có tiết diện độ bền cách điện phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật - Không để trang thiết bị điện phát nhiệt gần vật dễ cháy, nổ; - Thực chế độ kiểm tra, bảo trì trang thiết bị điện theo quy định; kiểm tra thường xuyên an toàn hệ thống điện, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa nguy gây cố, tai nạn điện + Bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp: Tại Điều 6, Nghị định 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Điện lực bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp, với số nội dung lưu ý sau: - Mái lợp tường bao phải làm vật liệu không cháy - Mái lợp, khung nhà tường bao kim loại phải thực nối đất - Không gây cản trở đường ra, vào để kiểm tra, bảo dưỡng, thay phận cơng trình lưới điện cao áp - Khoảng cách từ phận nhà ở, cơng trình đến dây dẫn gần dây trạng thái tĩnh, không nhỏ khoảng cách quy định bảng sau: Điện áp Khoảng cách Đến 35kV ≥ 3,0 m 66 110kV ≥ 4,0 m 220kV ≥ 6,0 m + An toàn điện nơng thơn: Đảm bảo an tồn điện vùng nơng thôn, nguyên nhân xảy tai nạn điện: thường thiếu hiểu biết người sử dụng trình độ chun mơn hạn chế thợ điện nơng thơn Điều 64, Luật Điện lực quy định an tồn điện nông thôn , sau: - Tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực sử dụng điện nông thôn, phải thực nghiêm túc quy định quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện - Người vận hành, sửa chữa điện nông thôn phải đảm bảo tiêu chuẩn: Đủ 18 tuổi trở lên; quan y tế chứng nhận đủ sức khỏe để làm việc; có chứng chỉ, tốt nghiệp chuyên ngành điện sở dạy nghề cấp; có thẻ an toàn quan quản nhà nước hoạt động điện lực sử dụng điện cấp tỉnh cấp - Chỉ đơn vị điện lực vận hành lưới điện tổ chức sửa chữa, lắp đặt trang thiết bị, mạng điện phạm vi quản + Khách hàng sử dụng điện khơng có hành vi vi phạm quy định Luật Điện lực văn hướng dẫn thực Chính phủ sử dụng điện: - Cản trở người có thẩm quyền kiểm tra việc sử dụng điện; Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thơn Năm 2006 - Trang 54 - Tự ý đóng, cắt, sửa chữa, thay thiết bị điện cơng trình điện bên bán điện; - Tự ý di chuyển, làm sai lệch hệ thống đo đếm điện, thiết bị điện cơng trình điện bên bán điện; - Vô ý gây cố hệ thống điện bên bán điện; - Trộm cắp điện mọi hình thức; - Tự ý đóng điện thời gian bị ngưng cung cấp điện vi phạm quy định sử dụng điện; - Sử dụng nguồn điện khác chưa phép bên bán điện để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; - Tự ý bán điện, không đồng ý bên bán điện; - Sử dụng điện để đánh cá, bẫy chuột, chống trộm, bảo vệ tài sản, hoa màu hành vi khác vi phạm quy định an toàn sử dụng điện V/ Tiết kiệm sử dụng điện: Trong năm gần đây, nhu cầu phụ tải dùng điện tăng cao; thời tiết diễn biến bất thường, ảnh hưởng đến khả phát điện dự trữ phát điện thủy điện; Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển thêm nguồn điện phải cần vốn thời gian, mặt khác nguồn nguyên liệu để sản xuất điện vô tận, điện sản xuất dự trữ nên việc sử dụng điện tiết kiệm trở thành cấp thiết thể chế hóa Luật Điện lực Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg, ngày 02/6/2005 việc thực tiết kiệm sử dụng điện, đảm bảo cung ứng điện an toàn giai đoạn 2006- 2010 Bộ Công nghiệp Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có nhiều thơng tư, văn để triển khai thực Sở Công nghiệp phối hợp với Điện lực Hậu Giang tham mưu UBND tỉnh ban hành Chỉ thị Tiết kiệm điện địa bàn tỉnh Hậu Giang, với nội dung sau: - Chỉ thị tiết kiệm điện hướng dẫn thực đối với: quan, công sở; chiếu sáng công cộng; dùng điện sinh hoạt dịch vụ; cácc doanh nghiệp sở sản xuất; trạm bơm nước nông nghiệp - Lập danh sách khách hàng ưu tiên sử dụng điện thiếu điện - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm phương tiên thông tin đại chúng: Phát thanh, truyền hình, báo chí, ; quảng cáo, giới thiệu thiết bị tiết kiệm điện đèn Compac Sở Cơng nghiệp phối hợp Điện lực Hậu Giang có biện pháp thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực Chỉ thị tiết kiệm điện địa bàn tỉnh Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 55 chương v: kết luận kiến nghị I/ kết luận: Kết điều tra, khảo sát trạng, cho thấy tranh tồn cảnh quản điện nơng thơn địa bàn tỉnh Hậu giang: công tác đầu tư phát triển điện, tổ chức quản lý-kinh doanh sử dụng điện Hệ thống số liệu kết điều tra, phản ánh kết đáng phấn khởi, công việc cần phải làm tốt thời gian tới nội dung khảo sát, đánh giá khuôn khổ đề tài nghiên cứu - Quản điện nông thôn, đầu tư phát triển: an tâm kết đầu tư đầu tư đón đầu phát triển trạm nguồn địa bàn; chủ động, sáng tạo thống cao thỏa thuận ngành Điện với tỉnh ta đầu tư phát triển lưới điện trung trạm phân phối từ nhiều nguồn vốn, có vốn tỉnh ứng tiếp sức với ngành Điện đầu tư hạ đồng theo; trạng hệ thống điện vận hành ngày đêm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, thỏa mãn nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân minh chứng cho cố gắng vượt khó, nỗ nực hồn thành nhiệm vụ phát triển điện lực trước bước đảng bộ, quyền nhân dân Hậu Giang Có thể đánh giá: giai đoạn khó khăn chương trình điện khí hóa điện khí hóa nơng thơn hồn thành - Quản điện nông thôn, quản lý, kinh doanh điện: phác họa hoàn chỉnh nội dung cơng tác khó khăn nhậy cảm này; xác định chuẩn mực, yêu cầu nhiệm vụ, quy mô tổ chức quản điện nông thôn Qua đó, đánh giá ảnh hưởng, vai trò lịch sử đóng góp khơng thể phủ nhận mơ hình tổ chức quản điện địa phương góp phần đánh kể việc đẩy nhanh tiến trình điện khí hóa, tăng nhanh tỷ lệ hộ dân có điện, quản lý- kinh doanh cấp điện đáp ứng yêu cầu sử dụng điện nhân dân khẳng định vai trò trụ cột, đầu tàu doanh nghiệp nhà nước- Điện lực Hậu Giang, tổ chức quản lý, kinh doanh khoa học, nề nếp, hiệu quả, thể tính chuyên nghiệp cao - Quản điện nông thôn, nội dung sử dụng điện: phản ánh trạng cấp điện thông qua số liệu tổng hợp tỷ lệ hộ dân có điện tỷ lệ hộ dân phủ lưới cấp điện Kết điều tra cho thấy tỷ lệ khiêm nhường (83,49%), đạt tỷ lệ bình quân cấp điện nước (83,3%), tính Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 56 thêm 13.290 hộ vào điện cuối năm 2005, tháng đầu năm 2006 thực thủ tục lắp điện kế tỷ lệ cấp điện đạt 86,36%; làm rõ quan điểm, sách đảng, nhà nước quy định quyền nghĩa vụ khách hàng sử dụng điện, thực giá bán điện nơng thơn, sử dụng điện an tồn, tiết kiệm - Xâu chuỗi nội dung quản điện nông thơn trình bày, mục tiêu cung cấp điện liên tục, chất lượng, an toàn, với giá thành hợp lý; đáp ứng yêu cầu sử dụng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; thỏa mãn dùng điện sinh hoạt sản xuất, cải thiện đời sống hộ nông dân, nông thôn với tỷ lệ hộ sử dụng điện ngày cao; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội toàn tỉnh nghiệp đại hóa cơng nghiệp hóa - Số liệu thu thập trình nghiên cứu, thực đề tài bảo tồn, lưu trữ thiết bị máy vi tính, ổ đĩa cứng dự phòng, ổ đĩa CD phát triển công tác quản nhà nước hoạt động điện lực ngành địa phương, tính từ thời điểm tháng 10 năm 2005 Luật Điện lực có hiệu lực từ 01/7/2005, đến gần năm Nhưng số Nghị Định, Thông tư chưa ban hành đồng bộ; chế, sách cụ thể chậm thể chế làm cho tổ chức quản điện nông thôn, quan quản nhà nước địa phương lúng túng, gặp khó khăn triển khai đạo thực Luật Điện lực, cụ thể: vấn đề vốn đầu tư đường dây, trạm đến công tơ, cấp điện cho khách hàng; hướng dẫn điều kiện kỹ thuật cấp điện; sách hỗ trợ đầu tư phát triển điện nông thôn; điều chỉnh giá bán điện, số liệu điều tra cho thấy nhu cầu đầu tư mới, đầu tư giáp tuyến, đầu tư cải tạo nhiều; nhu cầu chuyển đổi mơ hình quản trở nên cấp thiết; tỷ lệ hộ dân có điện nỗi trăn trở nhiều vấn đề khác quản điện nông thôn cần phải giải giai đoạn phát triển quản điện nông thôn thúc dục phát huy thành tích, tháo gỡ khó khăn để phát triển II/ Kiến nghị: Một số kiến nghị rút từ kết nghiên cứu: Chiến lược đầu tư phát triển điện năm tới, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm dự án cơng trình điện, giải xúc đầu tư xây dựng mới, cải tạo đầu tư giáp tuyến ưu tiên giải chuyển đổi lưới, đồng với chuyển đổi mơ hình quản lý; quan tâm phát triển thêm hạ tuyến dân cư hai bên kênh, hai bên lộ giao thông, cụm dân cư sâu chưa giáp tuyến, thực đầu tư cải tạo, với bỏ tổ điện dân có sách tiếp nhận, đào tạo, sử dụng lại lực lượng thợ điện nông thôn Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 57 Đầu tư phát triển điện lực nguồn, lưới điện phân phối, điện hạ lắp điện kế, thực giá bán điện theo quy định nhà nước, đảm bảo chấp hành quy định hành Nhà nước, phù hợp quy hoạch; thực thỏa thuận cụ thể với ngành điện nội dung, giải pháp thực đảm bảo đầu tư phát triển điện lực đáp ứng nhu cầu cấp điện phục vụ đời sống nhân dân phát triển kinh tế- xã hội địa phương thời kỳ có thơng cảm với khó khăn vốn đầu tư, lực quản ngành điện triển khai thực Luật điện lực Phối hợp với điện lực, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục giải pháp kỹ thuật làm tốt công tác giải tỏa hành lang an tồn đóng điện trung thế; cơng tác an toàn điện, tiết kiệm điện vấn đề khác theo quy định hướng dẫn Chính phủ Bộ Công nghiệp; tham mưu sử dụng ngân sách giải dứt điểm nợ đơn vị thi công từ vốn huy động dân Chuyển đổi mơ hình tổ chức quản điện nông thôn theo hướng: Bỏ mơ hình tổ điện sở thực tiến độ phù hợp thực đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng (bỏ lưới cũ không an toàn), thực chuyển giao Điện lực quản trực tiếp kinh doanh bán điện đến hộ dân sử dụng; chuyển đổi mơ hình Hợp tác xã điện theo 03 phương án: Sớm chuyển sang mơ hình Điện lực trực tiếp quản Hợp tác xã điện khả đáp ứng yêu cầu hoạt động thời gian tới theo quy định Luật Điện lực; thực phương án chuyển tiếp sang điện lực quản lý, Hợp tác xã điện có quy mơ lớn hơn, có lực tài lực tổ chức quản kinh doanh điện phương án thành lập Công ty Cổ phần điện sở sát nhập tổ chức Hợp tác xã địa bàn huyện Điện khí hóa điện khí hóa nơng thơn, nhiệm vụ quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết đề tài “Khảo sát, đánh giá trạng, định hướng quản điện nông thôn tỉnh Hậu Giang” sở khoa học để thực quy họach đầu tư phát triển điện lực; phục vụ tốt công tác quản lý, kinh doanh sử dụng điện toàn tỉnh, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới, giai đọan 2006-2010 có xét đến năm 2015, tăng cường đầu tư trạm nguồn, tập trung thực tiếp chương trình Điện khí hóa nơng thơn theo kế họach đầu tư xây dựng lưới điện trung, hạ hàng năm đảm bảo tỷ lệ hộ dân có điện cấp điện thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội địa phương Góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hồn thành năm 2020 theo Nghị đại hội XI, tỉnh Đảng Hậu Giang đề ra./ Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 58 Vị Thanh, ngày tháng năm 2006 Chủ nhiệm đề tài PGĐ Sở Cơng nghiệp Hậu Giangquan chủ trì đề tài Giám đốc Sở Công nghiệp Hậu Giang Vị Thanh, ngày tháng năm 2006 Cơ quan quản đề tài Sở KhoA học công nghệ Hậu Giang ủy ban nhân dân tỉnh hậu giang Sở công nghiệp đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát, đánh giá trạng, định hướng quản điện nông thôn tỉnh hậu giang Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 59 Bảng tổng hợp số liệu kết khảo sát tỉnh hậu giangquan chủ trì: Sở cơng nghiệp hậu giangquan quản lý: Sở khoa học - công nghệ hậu giang Chủ nhiệm đề tài: châu ngọc triêm Tháng 08/2006 đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát, đánh giá trạng, định hướng quản điện nông thôn tỉnh hậu giang Bộ Bảng tổng hợp số liệu kết khảo sát Các pháp - Căn Quyết định số 223/QĐ-CT.UB ngày 28/1/2005 Chủ Tịch UBND tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt đề tài, dự án khoa học công nghệ năm 2005; - Căn Quyết định số 64/QĐ-SKHCN ngày 27/6/2005 Giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Hậu Giang việc thành lập hội đồng xét duyệt đề cương đề tài: "khảo sát, đánh giá trạng, định hướng quản điện nông thôn tỉnh Hậu Giang"; Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 60 - Căn Biên xét duyệt thông qua đề cương đề tài ngày 29/6/2005 thành viên hội đồng tư vấn xét duyệt đề cương đề tài: "khảo sát, đánh giá trạng, định hướng quản điện nông thôn tỉnh Hậu Giang"; - Căn Hợp đồng số 166/HĐ-SKHCN ngày 28/7/2005 việc ký kết hợp đồng thực đề tài:" Khảo sát, đánh giá trạng, định hướng quảnđiện nông thôn tỉnh Hậu Giang" quan chủ trì Sở Cơng nghiệp (chủ nhiệm đề tài: Châu ngọc Triêm) Sở Khoa học & Công nghệ; - Căn Kế hoạch số 436/SCN ngày 10/8/2005 Ban chủ nhiệm thực đề tài Sở Công nghiệp việc khảo sát lưới điện tỉnh Hậu Giang Giải thích cỏc biểu bảng số liệu - Biểu I.1: Tổng hợp trạng lưới điện trung hạ trạm biến áp toàn tỉnh Hậu Giang Thể số liệu lưới điện trung, hạ (hạ đầu tư cải tạo sang lưới, khơng an tồn, cần đầu tư giáp tuyến) trạm biến áp - Biểu I.2: Tổng hợp nhu cầu đầu tư cải tạo lưới điện trung hạ huyện, thị toàn tỉnh Hậu Giang Phản ánh cụ thể số liệu nhu cầu đầu tư mới, cải tạo lưới trung hạ (lưới hạ thế; lưới trung pha, pha; tổng số hộ dân) địa phương - Biểu II.1: Tổng hợp tình hình quản lưới điện tổ chức quản điện nơng thơn tồn tỉnh Hậu Giang Thể số liệu phạm vi quản lưới điện nông thôn Điện lực, Hợp tác xã điện tổ chức khác (Tổ điện) - Biểu II.2: Tổng hợp tình hình quản lý, lực quản hộ sử dụng điện tổ chức quản điện nông thôn (Điện lực, Hợp tác xã điện Tổ điện) toàn tỉnh Hậu Giang - Biểu III.1: Tổng hợp trạng tình hình sử dụng điện huyện, thị toàn tỉnh Hậu Giang Phản ánh tỷ lệ tổng số hộ dân có điện sử dụng, số hộ dân sử dụng điện an tồn khơng an tồn, nêu số hộ khơng có điện sử dụng (chưa có lưới điện, có lưới điện chưa đóng điện kéo rẽ nhánh lắp điện kê, chưa có tiền vào điện) - Biểu III.2: Tổng hợp so sánh tỷ lệ (%) kết số liệu phúc tra với số liệu điều tra số ấp (khu vực) số xã (phường) trạng lưới điện nông thôn - Biểu III.3: Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 61 Tổng hợp danh sách tổ chức, cá nhân quản điện nông thôn phạm vi quản lưới điện, hộ sử dụng điện so sánh theo tỷ lệ (%) - Biểu IV: Tổng hợp kết khảo sát ngẫu nhiên tình hình sử dụng điện, nhu cầu đầu tư lưới điện trạm biến áp, nhằm phục vụ sản xuất số sở sản xuất địa bàn tình Hậu Giang so sánh theo tỷ lệ (%) - Biểu V: Tổng hợp kết khảo sát ngẫu nhiên tình hình sử dụng điện, chất lượng điện áp, nhu cầu sử dụng điện thuộc tổ chức, cá nhân quản điện nông thôn số hộ sử dụng điện địa bàn tình Hậu Giang so sánh theo tỷ lệ (%) Đề tài nghiên cứu khoa học quản điện nông thôn Năm 2006 - Trang 62 ... tr.51 báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát, đánh giá trạng định hướng quản lý điện nông thôn tỉnh hậu giang chương i: tổng quan công tác quản lý điện nông thôn Giới thiệu địa lý, xã... đánh giá trạng, đề định hướng quản lý điện nông thôn Quản lý nhà nước(QLNN) hoạt động điện sử dụng điện địa phương: Đề tài nghiên cứu khoa học quản lý điện nông thôn Năm 2006 - Trang Luật Điện. .. gia quản lý hợp tác xã quản lý điện, tổ điện, ban điện vấn đề cần có đánh gía đầy đủ làm cho định hướng quản lý điện nông thôn thời gian tới i/ nội dung công tác quản lý điện nông thôn Đề tài nghiên

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • sở công nghiệp

  • đề tài nghiên cứu khoa học

    • danh sách

      • STT

  • chức vụ

  • I-

  • II-

    • III-

    • Mục lục

    • đề tài nghiên cứu khoa học

    • chương i: tổng quan về công tác

    • quản lý điện nông thôn

    • CHƯƠNG ii: đầu tư xây dựng lưới điện

      • Tổng cộng

        • Ii/ định hướng trong đầu tư phát triển lưới điện

    • chương iii: quản lý, kinh doanh điện

    • chương iv: sử dụng điện

    • chương v: kết luận và kiến nghị

  • Sở công nghiệp

    • bộ Bảng tổng hợp số liệu

    • kết quả khảo sát tỉnh hậu giang

    • Sở khoa học - công nghệ hậu giang

    • Chủ nhiệm đề tài:

    • châu ngọc triêm

      • Bộ Bảng tổng hợp số liệu kết quả khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan