1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học tìm hiểu hệ thống đào tạo trực tuyến

77 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN MẠNG MÁY TÍNH ĐỀ TÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN THỊ NGUYỆT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN VŨ QUỐC HƢNG GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí LỜI MỞ ĐẦU Trải qua nhiều năm nay, phương thức quản lý đào tạo theo kiểu truyền thống cho thấy đóng góp chối cãi việc cải thiện chất lượng giảng dạy học tập Tuy nhiên, với xu hướng phát triển công nghệ thông tin phương tiện truyền thống, phương thức bộc lộ số yếu ảnh hưởng đến việc truyền đạt tiếp thu nội dung kiến thức, kể đến việc quản lý hồ sơ không đạt hiệu cao, nội dung giáo trình, sách giáo khoa thường khó cập nhật kịp thời, hình thức giảng không tạo nên hứng thú học tập cho học viên, việc tra cứu chỗ tài liệu tham khảo hạn chế nhiều thời gian, … Điều mang lại hiệu học tập không cao mà chi phí cho đào tạo học tập lại lớn, dẫn đến lãng phí không nhỏ thời gian, tiền bạc Nhận thức vấn đề trên, công tác giáo dục đào tạo có nhiều thay đổi, cải tiến với hình thức học tập khắc phục nhược điểm phương pháp học tập truyền thống eLearning, hiểu học tập điện tử, đào tạo trực tuyến, với trợ giúp công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin, hình thức học tập hứa hẹn khắc phục tốt nhược điểm phương pháp học tập truyền thống eLearning thử nghiệm bước đầu hoàn chỉnh nhiều nơi giới Đề tài “Tìm hiểu hệ thống đào tạo trực tuyến” nêu rõ khái niệm cấu trúc hệ thống đào tạo từ xa ứng dụng công cụ cho việc soạn giảng trực tuyến Đề tài bao gồm nội dung sau: C h n g T ổ n g q u a n : Đ ặ t vấ n đ ề, tình hình phát triể n eLearning giớ i Việ t Nam Mụ c tiêu củ a đ ề tài GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí C h n g e L e a r n i n g : Chư ng giớ i thiệ u nhữ ng kiến thứ c, thô ng tin bả n củ a hệ thố ng eLearning bằ ng cách trình bày đ ị nh nghĩ a eLearning, thành phầ n bả n củ a eLearning mộ t số vấ n đ ề quan trọ ng liên quan đ ến thành phầ n củ a hệ thố ng eLearning C h n g L e ar ni n g O b j e c t ( L O ) : Chư ng trình bày LO, chuẩ n SCORM, cách đ óng gói LOs thành SCOs Ví dụ thự c nghiệ m cách đ óng gói vớ i cô ng cụ đ óng gói Reload Editor Chư ng Chuẩ n S C O R M : C hương giới thiệu tổng quan chuẩn, khái niệm liên quan cấu trúc chuẩn SCORM C h n g L M S thố ng Quả n lý M o o d l e : Trình bày hệ đ tạ o ví dụ thự c nghiệ m hệ thố ng n lý họ c tậ p Moodle Chư ng Ứ ng dụ ng :Tạ o gói SCORM tích hợ p gói SCORM hệ thố ng eLearning Moodle Chư ng Tổ ng kết : nhữ ng c nă ng đ ã làm đ ợ c hư ng phát triể n củ a đ ề tài GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Mục lục Lời mở đầu Mục lục Danh sách hình Danh sách bảng PHẦN NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tình hình phát triển eLearning: 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Châu Á 1.2.3 Ở Việt Nam CHƢƠNG ELEARNING 2.1 Định nghĩa eLearning 2.2 Kiến trúc hệ thống eLearning: GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 2.3 Đánh giá ưu điểm – khuyết điểm eLearning 2.3.1 Ưu điểm: 2.3.2 Khuyết điểm: 2.4 So sánh phương pháp học tập truyền thống phương pháp eLearning 2.4.1 Các phương pháp học tập truyền thống 2.4.2 Phương pháp eLearning: CHƢƠNG LEARNING OBJECTs, IMS, METADATA 3.1 Learning Objects (LOs): 3.1.1 Giới thiệu 3.1.2 Learning Objects: 3.1.2.1 Thuộc tính LO: 3.1.2.2 Đặc điểm LOs: 3.1.2.3 Một số yêu cầu chức năng: 3.2 Khái quát IMS: 3.2.1 Giới thiệu 3.2.2 Các đặc tả IMS: 3.3 Metadata 3.4 Chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model): 3.4.1 Khái quát SCORM: 3.4.2 Chuẩn đóng gói nội dung SCORM 3.4.3 Dạng đóng gói SCOs: 3.5 Công cụ đóng gói RELOAD EDITOR 3.5.1 Cách đóng gói học, môn học 3.5.2 Mô hình LO đóng gói RELOAD CHƢƠNG CHUẨN SCORM 4.1 Tổng quan SCORM 4.1.1 Giới thiệu SCORM 4.1.2 Tại lại cần quy trình chuyển đổi 4.1.3 Quá trình phát triển SCORM GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 4.2 Các khái niệm liên quan đến SCORM 4.2.1 Asset 4.2.2 SCO 4.3 Cấu trúc SCORM 4.3.1 SCORM 1.2 4.3.1.1 CAM 4.3.1.2 RTE 4.3.2 SCORM 1.3 CHƢƠNG LMS VÀ MOODLE 5.1 Giới thiệu hệ LMS: 5.1.1 Định nghĩa: 5.1.2 Đặc điểm 5.1.2 Chức 5.2 LMS Moodle CHƢƠNG ỨNG DỤNG CHƢƠNG TỔNG KẾT GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí PHẦN NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, cụm từ đào tạo từ xa trở nên gần gũi với tất người Đào tạo từ xa phương thức học tập phân tán, thông qua phương tiện truyền thông radio,truyền hình internet,…Phương pháp học tập đáp ứng cho nhu cầu học tập tích lũy kiến thức tất người, đồng thời đem lại lợi ích to lớn, tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc, đồng thời nâng cao chất lượng truyền đạt tiếp thu kiến thức cho học viên Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, phương thức đào tạo theo phương pháp eLearning có nhiều ưu để phát triển Đó nhờ vào phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin loại truyềt thông đa phương tiện Phương pháp học tập eLearning sở ứng dụng công nghệ thông tin loại truyền thông đa phương tiện vào việc dạy học học xu hướng tất yếu giáo dục đào tạo kỉ XXI GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí eLearning làm giảm chi phí,thời gian công sức học tập, giúp nâng cao hiệu tiếp thu kiến thức cho học viên sở sử dụng web đa phương tiện truyền thông hình ảnh, âm thanh,video… Yếu tố góp phần làm nên hiệu to lớn phương pháp học tập eLearning giảng giáo trình trực tuyến Vì yêu cầu đặt phải có công cụ biên soạn giảng để giúp cho giáo viên soạn thảo giảng, giáo trình trực tuyến theo cấu trúc giảng đề cho giảng sau biên soạn xong đóng gói lại thành nội dung (SCOs) dựa chuẩn SCORM (sharable Content Object Reference Model), có khả tái sử dụng tích hợp hệ thống quản lý học tập Moodle 1.2.Tình hình phát triển eLearning: 1.2.1 Ở nƣớc châu Âu eLearning phát triển không đồng khu vực giới eLearning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ, châu Âu eLearning có triển vọng, trái lại châu Á khu vực chậm tiến công nghệ Để có nhìn tổng quan eLearning giới, chương điểm qua phát triển ứng dụng eLearning châu lục Bắc Mỹ, châu Âu châu Á với dẫn chứng minh hoạ quan tâm hỗ trợ, biện pháp, sách nhà nước quyền khu vực eLearning, ứng dụng eLearning sở giáo dục, công ty, giới thiệu số đại học ảo … Tình hình phát triển ứng dụng eLearning Bắc Mỹ Các nỗ lực từ phía phủ: Tháng 10/1999 Quốc hội Mỹ thành lập Uỷ ban Giáo dục dựa Web (Webbased Education Commission) Một nhiệm vụ Uỷ ban đề xuất cho Tổng Thống Quốc Hội sách trợ giúp cho nhà lãnh đạo giáo dục vấn đề liên quan đến việc ứng dụng mô hình đào tạo dựa GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Web để cải tiến nâng cao giáo dục Mỹ Tháng 12/2000 Uỷ ban thảo báo cáo mang tên “Sức mạnh Internet việc học: chuyển từ triển vọng sang thực tiễn” (“The Power of the Internet for Learning: Moving from Promise to Practice”) nhấn mạnh cần thiết việc ứng dụng eLearning vào thực tế Tháng 9/2001 Ban Cố vấn CNTT Tổng Thống Mỹ (President’s Information Technology Advisory Commitee) đưa báo cáo với Tổng thống có tiêu đề “Sử dụng CNTT để thay đổi cách học”(“ Using Information Technology to Transform the Way We Learn”) Bản báo cáo kết luận việc sử dụng CNTT nói chung công tác giáo dục, sử dụng mô hình dạy học dựa Web nói riêng câu trả lời cho nhu cầu bách xã hội việc chuyển đổi cách học Các bang Mỹ áp dụng nhiều sách lược để phát triển lực tiềm tàng eLearning giáo dục sau trung học (postsecondary education), tập trung vào đối tượng học chức (học làm) - Các bang xây dựng hệ thống phân phối eLearning (delivery system) đến người học thông qua mô hình Đại học ảo (Virtual University), đồng thời thiết lập mô hình thư viện số (Digital Library) để hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin người học Gần 2/3 số bang tổng số 39 bang hỏi nói họ có trường Đại học ảo thư viện số Một ví dụ Đại học ảo Đại học ảo Michigan (www.mivu.org/index.asp) Thành lập vào năm 1998 Hiệp hội Phát triển Kinh tế Michigan (Michigan Economic Development Corporation) cộng tác với vài ngành công nghiệp chủ yếu bang, sử dụng nguồn vốn 30 triệu USD MVU (Michigan Virtual University) nhằm cung cấp chương trình đào tạo thuận tiện, giá rẻ, chẩt lượng cao cho người lao động MVU không trực tiếp xây dựng khóa học cấp Nó môi giới công việc cho trường đại học sở đào GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Cấu trúc gói SCORM phải tuân thủ theo cácđặc trưng sau :  Accessibility: Tính chất truy xuất Nội dung xác định định vị cần  Interoperability: Tính chất thao tác phần Nội dung hoạt động tốt nhiều ứng dụng, môi trường cấu hình phần cứng mà không quan tâm đến công cụ tạo  Reusability: Tính chất sử dụng lại Nội dung độc lập với ngữ cảnh học sử dụng cho nhiều người học khác  Durability: Tính chất bền vững Nội dung không cần sửa đổi để thao tác hệ thống LMS thay đổi hay nâng cấp lên phiên Cấu trúc SCORM gồmn thành phần sau: CAM (Content Aggregation Model) RTE (Run time Environment) 4.3.1 SCORM 1.2 4.3.1.1 CAM CAM(Content Aggregation Model)- mô hình tích hợp nội dung CAM có chức sau:  Cung cấp phương tiện chung cho việc gửi nội dung học cho tài nguyên phối hợp thao tác, chia xẻ, sử dụng lại khám phá  Định nghĩa cách mà nọi dung học xác định môt tả, tích hợp vào khóa học phần khóa học đượ di chuyển hệ thống mà bao gồm LMS kho liệu Cấu trúc CAM bao gồm Content Model, Meta-data, Content Package  Content Model- Mô hình nội dung Định nghĩa thành phần nộii dung trình học GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí  Meta-data- Siêu liệu Một chế mô tả thành phần mô hình nội dung  Content Package- Gói nội dung Định nghĩa cách để biểu diễn hoạt động trình họ Định nghĩa cách đóng gói tài nguyên học cho việc di chuyển môi trường khác Content Model bao gồm thành phần sau:  Asset  SCO  Content Aggregation Tích hợp nội dung Một đồ dùng để tích hợp tài nguyên học học liên quan việc dạy, bao gồm: Course (khóa học),chapter (chương) Module Áp dụng cấu trúc kết hợp nguyên tắc phân loại học Hình 6: Mô hình tích hợp nội dung Meta-data: Mô hình thông tin Meta-data bao gồm loại sau : GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí  General: Bao gồm thu�c tính sau  Identifier – RESERVED  Title  Catalog Entry (catalog, entry)  Language  Description  Keyword  Coverage  Structure  Aggregation Level  Lifecycle Bao gồm thuộc tính sau:  Version  Status  Contribute  Role  Entity  Date  Meta-metadata: Bao gồm thuộc tính sau:  Identifier – RESERVED  Catalog Entry  Catalog  Entry  Contribute  Role  Entity  Date  Meta-data Scheme  Language  Technical: Bao gồm thuộc tính sau: GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí  Format  SizeLocation  Requirement  Type  Name  Minimum Version  Maximum Version  Installation Remarks  Other Platform Requirements  Duration  Educational: Bao gồm 11 thuộc tính sau:  Interactivity Type  Learning Resource Type  Interactivity Level  Semantic Density  Intended End User Role  Context  Typical Age Range  Difficulty  Typical Learning Time  Description  Language  Rights Bao gồm thuộc tính sau:  Cost  Copyright and Other Restrictions  Description  Relation Bao gồm thuộc tính sau:  Kind  Resource GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí  Identifier – RESERVED  Description  Catalog Entry  Catalog  Entry  Annotation Bao gồm thuộc tính sau:  Person  Date  Description  Classification Bao gồm thuộc tính sau:  Purpose  Taxonpath  Source  Taxon  ID  Entry  Taxon  Description  Keyword Content Package- Cấu trúc gói nội dung sau: GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Cấu trúc gói nội dung Trong gói nội dung gồm hai phần chính:  Manifest: biểu diễn thông tin cần thiết để mô tả nội dung gói  Các tệp vật lý: tệp vật lý thực Asset , tệp âm hình ảnh,v.v… Các thành phần Manifest:  Meta –data: Siêu liệu mô tả gói nội dung  Organization: Mô tả cấu trúc nội dung tổ chức tài nguyên học tập  Reourses: định nghĩa tài nguyên học tập gộp vào gói nội dung (sub)Manifest(s): mô tả hoàn toàn gói gộp vào bên gói Mỗi sub-manifest có cấu trúc bao gồm Meta-data, Organizations, Resources, Sub-manifests Do Manifests chứa sub-minifest subminifests khác GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 4.3.1.2 RTE RTE (Run Time Enviroment)– môi trường thời gian thực thi RTE có chức sau:  Cung cấp phương tiện giao tiếp SCO hệ thống quản lý việc học (LMS)  Cung cấp cách thức thông dụng để khởi tạo nội dung cho nội dung giao tiếp với LMS Các thành phần liệu chuyển LMS nội dung suốt trình thực thi Tổng quan mô hình RTE sau: Tổng quan mô hình RTE khía cạnh RTE mà cần quan tâm : Launch, Application Program Interface (API) Data Model Launch LMS sử dụng địa URL định nghĩa tài nguyên học gói nội dung để lauch (tải) tài nguyên Quá trình lauch Asset SCO Application Program Interface (API) GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí API tập hàm định nghĩa để giúp SCO gọi từ LMS Các API đượ thực thi kết thúc API Adapter API Adapter phải cung cấp LMS Mỗi SCO phải gọi hai hàm API LMSInitialize(“”) LMSFinish(“”) Data Model Data Model cung cấp mô hình liệu chung để đảm bảo tập thông tin định nghĩa SCO truy xuất hệ thống LMS khác Mô hình liệu phân chia vào phần sau:  Core Thông tin yêu cầu hoàn thành với tất hệ thống LMS Core bao gồm thuộc tính sau:  cmi.core.student_id  cmi.core.student_name  cmi.core.lesson_location  cmi.core.credit  cmi.core.lesson_status  cmi.core.entry  cmi.core.score.raw  cmi.core.lesson_mode  supend_data Thông tin tạo SCO lưu trữ LMS để truyền lại cho SCO lần Thông thường suspend_data dùng cho thông tin khởi tạo  launch_data Thông tin cần thiết SCO suốt trình launch, cung cấp người phát triển nội dung gói nội dung (sử dụng mở rộng ADL như: adlcp:datafromlms)  comments Cơ chế thu thập phân phối ghi (comment) đến SCO hay từ SCO: cmi.comments, cmi.comments_from_lms  Objectives Xác định cách mà học viên biểu diễn đối tượng phủ SCO Objectives bao gồm thuộc tính sau:  cmi.objectives.n.id  cmi.objectives.n.score GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí  cmi.objectives.n.status  student_data Thông tin hỗ trợ việc tùy biến SCO dựa vào biểu diễn học viên Các thuộc tính student_data:  cmi.student_data.mastery_score  cmi.student_data.max_time_allowed  cmi.student_data.time_limit_action  student_preference: Học viên lựa chọn tùy chọn liên quan đến biểu diễn SCO Bao gồm thuộc tính sau:  cmi.student_preference.audio  cmi.student_preference.language  cmi.student_preference.speed  cmi.student_preference.text  interactions: Đo lường trình học tập học viên Bao gồm thuộc tính sau:  cmi.interactions.n.id  cmi.interactions.n.objectives.n.id  cmi.interactions.n.time  cmi.interactions.n.type  cmi.interactions.n.correct_responses.n.pattern  cmi.interactions.n.weighting  cmi.interactions.n.student_response  cmi.interactions.n.result  cmi.interactions.n.latency Các thuộc tính (thành phần) mô hình liệu gồm loại:  Loại bắt buộc: Phải LMS hỗ trợ  Loại tự chọn : Có thể LMS hỗ trợ Các SCO không yêu cầu để gọi tất mô hình liệu :  SCO bắt buộc phải gọi LMSInitialize() LMSFinish()  LMSSetvalue() LMSGetvalue() tùy chọn GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Cơ chết giao tiếp LMS SCO minh họa qua mô hình xử lý sau: Hình Cơ chế giao tiếp LMS SCO Một ví dụ chế giao tiếp LMS SCO  LMS SCO giao tiếp với cách SCO gọi hàm LMSInitialize() từ LMS: GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Hình III.5 : SCO gọi hàm LMSInittialize() từ LMS  SCO kiểm tra trả lời lưu điểm truyền qua cho LMS quản lý: Hình : SCO kiểm tra truyền cho LMS quản lý GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí  LMS lưu lại điểm kết thúc phiên làm việc cách gọi hàm LMSFinish() từ LMS: Hình : SCO gọi hàm LMSFinish() từ LMS để kết thúc phiên làm việc GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí CHƢƠNG LMS VÀ MOODLE 5.1 Giới thiệu hệ LMS 5.1.1 Định nghĩa: Quản lý trình học: LMS thành phần thuộc phận công nghệ hệ thống eLearning LMS phần mềm tự động hóa việc quản lý đào tạo LMS quản lý việc đăng ký khóa học học viên, tham gia chương trình có hướng dẫn giảng viên, tham dự hoạt động đa dạng mang tính tương tác máy tính thực bảng đánh giá Hơn nữa, LMS giúp nhà quản lý giảng viên thực công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết học tập, báo cáo học viên nâng cao hiệu việc giảng dạy LMS quản lý tài nguyên CSDL nội dung học tập thông qua hệ thống quản lý đào tạo lớp học cho phân phát việc đào tạo đa phương tiện qua mạng địa phương mạng rộng mạng Internet Intranet Nó bao gồm hệ thống cung cấp lớp học ảo Tóm lại, hiểu theo cách đơn giản LMS có nhiệm vụ quản lý sở liệu CSDL nội dung khóa học, CSDL học viên, CSDL theo dõi tiến trình học 5.1.2 Đặc điểm Hệ LMS có hai đặc điểm thông tin học viên khóa học, bao gồm:  Quản lý học viên: bao gồm việc ghi lại thông tin cá nhân chi tiết học viên họ tên, nghề nghiệp, địa liên lạc, cung cấp tên truy cập mật  Quản lý theo dõi khóa học, quản lý nội dung khóa học, ghi nhận lại thông tin chi tiết khóa học như:  Mục tiêu kết đạt sau kết thúc học, chương, khóa học GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí  Các điều kiện, kiến thức yêu cầu cần chuẩn bị trước tham gia khóa học  Chú ý đến thời gian học, thường lượng tối thiểu cần thiết để hoàn thành khóa học  Theo dõi tiến trình học học viên: ghi nhận lại lần truy cập vào khóa học, ghi nhận đánh giá thông qua câu trả lời học viện kiểm tra tự đánh giá, hay tập, thi cuối khóa Các kết kiểm tra cho biết học viên có hoàn thành khóa học hay không  Chi phí phí tổn cần thiết nhiều trường hợp Lập báo cáo: việc lập báo cáo tốt cần thiết người sử dụng thường xuyên cung cấp tính linh hoạt liệu rút cách mà đưa 5.1.3 Chức năng: Dự a vào đ ặ c đ iể m trên, ta đ a danh sách c nă ng củ a LMS sau: - Quả n lý trình đ ă ng ký họ c viên, truy nhậ p tiến trình họ c - Quả n lý khóa họ c lị ch họ c, đ iều khiể n bả ng phâ n cô ng họ c viên, đ iều khiể n bả ng liệ t kê khóa họ c, cậ p nhậ t khóa đ tạ o mớ i, kâm theo nộ i dung họ c tậ p củ a khóa họ c - Quả n lý giáo viên - Quả n lý hoạ t đ ộ ng kiể m tra - Lậ p báo cáo hệ thố ng, tình hình họ c họ c viên GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí - Tổ c n lý hoạ t đ ộ ng cộ ng tác: hoạ t đ ộ ng cộ ng tác đ ợ c phâ n loạ i theo cô ng nghệ sử dụ ng: đ ng hay khô ng đ ng LMS tổ c, đ ả m bả o trì n lý hoạ t đ ộ ng GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT [...]... triển CNTT Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cũng mở một Website đào tạo trực tuyến tại địa chỉ http://dttx.netcenter-vn.net/ với một số môn học về Tin học có một số minh họa video - Đại học Bách khoa Hà Nội: gấn đây đang tích cực triển khai một số đề tài về eLearning Trong đó nổi bật là hệ thống đào tạo từ xa BKview trong khuôn khổ của đề tài cấp nhà nước KC.01.09 Hiện nay đề tài vẫn đang ở giai... cơ sở đào tạo đại học có uy tín để đưa ra các chương trình học trực tuyến cấp các văn bằng đại học, sau đại học EduPoint sẽ đưa vào chương trình có tên Corporate Learning Marketplace 2.0 các khoá học của hơn 80 cơ sở đào tạo uy tín là thành viên của hiệp hội Sloan’s Asynchronous Learning Network Consortium viết tắt là Sloan-C Chợ bán hàng trực tuyến này cho phép những người học cá nhân và người học là... dựng nội dung học và đào tạo giáo viên, sự mở rộng cần thiết cơ sở hạ tầng, chất lượng của các khoá học, sự hưởng ứng của các cơ sở đào tạo truyền thống, các vấn đề liên quan đến bản quyền sở hữu trí tuệ … Các bang đều coi chất lượng là vấn đề hàng đầu Khó khăn dường như tăng lên khi các bang đề cập đến các vấn đề bên trong eLearning Chẳng hạn như vấn đề vươn tới được những người còn ít hiểu biết về... trong chi phí đào tạo sau khi thay thế đào tạo truyền thống bằng eLearning Anh cũng là nước có nhiều dự án eLearning trong môi trường đại học so với các nước ở châu Âu Trường Đại học Tổng hợp Manchester (Manchester Metropolitan University) đã có dự án xây dựng hệ thống eLearning cung cấp các nội dung học về CNTT, còn trường Đại học Tổng hợp Liverpool (Liverpool University) có các khoá học trực tuyến trình... dựng hệ thống đào tạo từ xa trên Web” - với nội dung nhằm giới thiệu và nhấn mạnh tầm quan trọng của WBT song song với các hình thức đào tạo khác), Tạp chí Công tác khoa giáo (số tháng 11/2001) – bài Internet và giáo dục đào tạo từ xa - với nội dung giới thiệu về khả năng đào tạo sử dụng Internet như một môi trường tự học và học từ xa Gần đây một số hội nghị, hội thảo như Hội thảo nâng cao chất lượng đào. .. Đại học trực tuyến lớn nhất nước Mỹ Các lĩnh vực đào tạo bao gồm: cử nhân tài chính kế toán, quản trị và marketing, thạc sỹ quản trị kinh doanh (MBA), tiến sỹ về quản lý Việc học và thi cử hoàn toàn qua mạng Học phí: 400$ đến 500$ cho mỗi môn học Để lấy được văn bằng MBA học phí khoảng 23000$ - Đại học Quân sự Trực tuyến eArmyU www.earmyu.com Từ 1/2001, eArmyU cho phép các binh lính Mỹ đăng ký học. .. tất cả các trường đại học ở Pháp Hiện nay phần lớn nội dung đào tạo về CNTT đều được các trường sử dụng mô hình đào tạo trực tuyến Một số các Website đào tạo trực tuyến của các trường ở Pháp như: www.univ-reims.fr/ctu của trường University of Reims, telesup.univ-mrs.fr của trường University de Rouen, www.univ-lille3.fr của trường University Charkes de Gaulle II… Chính phủ Nauy đã tạo ra mạng quốc gia... đăng ký học trực tuyến lên đến 63000 người, tăng gấp đôi so với năm trước đó Học viên có thể được cấp 70 văn bằng các loại qua mạng Học phí: tương tự như các khoá GVHD NGUYỄN VŨ QUỐC HƯNG SVTH PHAN THỊ NGUYỆT hocthuat.vn Tài liệu online miễn phí học trên lớp của trường – 197$ cho một giờ học với sinh viên đại học, 301$ với sinh viên sau đại học Sinh viên nước ngoài phải trả gấp đôi - Đại học Trực tuyến. .. chương trình học giá vừa phải, và các tuỳ chọn học mềm dẻo Trường cũng làm việc với các công ty khách hàng để tuỳ biến các khoá học cho phù hợp với nhu cầu khách hàng Phoenix đã xác nhận là gần một nửa số sinh viên của trường được cơ quan trả học phí Sau đây là một số đại học trực tuyến: - Đại học Tổng hợp Maryland www.umuc.edu Đây là đại học công lập lớn nhất tại Mỹ có các khoá đào tạo trực tuyến Bắt... tạo bán hàng trực tuyến tới 30000 nhân viên IBM trên toàn cầu Dự kiến mỗi nhân viên sẽ theo học một khoá học 3 tuần trong 1 năm 75% các khoá đào tạo cán bộ quản lý mới ra nhập công ty là trực tuyến Nỗ lực này đã tiết kiệm cho IBM 350 triệu USD trong ngân sách đào tạo nhờ giảm được chi phí đi lại, chi phí làm thêm ngoài giờ và các chi phí khác phát sinh nếu dùng lối đào tạo truyền thống - Cisco System

Ngày đăng: 11/06/2016, 12:14

Xem thêm: Đề tài nghiên cứu khoa học tìm hiểu hệ thống đào tạo trực tuyến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w