1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước : Xây dựng mô hình xã hội học tập ở việt nam

501 3,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 501
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước : Xây dựng mô hình xã hội học tập ở việt nam

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM *** BÁO CÁO TỔNG HỢP đề tài độc lập cấp Nhà nước XÂY DỰNG HÌNH HỘI HỌC TẬP VIỆT NAM (ĐTĐL_2007/1) Chủ nhiệm: NGUYỄN MẠNH CẦM 7621 12/01/2010 HÀ NỘI, 2009 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM *** BÁO CÁO TỔNG HỢP đề tài độc lập cấp Nhà nước XÂY DỰNG HÌNH HỘI HỌC TẬP VIỆT NAM (ĐTĐL_2007/1) Chủ nhiệm: NGUYỄN MẠNH CẦM Các thành viên của đề tài: 2- GS.TS. Phạm Tất Dong (Phó Chủ nhiệm đề tài) 3- GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú (Thư ký đề tài) 4- GS.TS. Lộc Phương Thuỷ 5- TS. Vũ Anh Tuấn 6- TS. Đoàn Minh Huấn 7- Th.S., Đặng Quốc Thành 8- CN. Phan Đăng Hùng 9- CN. Nguyễn Đăng Cúc HÀ NỘI, 2009 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIỆT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học GDCQ : Giáo dục chính quy GDKCQ : Giáo dục không chính quy GDPCQ : Giáo dục phi chính quy PCGD : Phổ cập giáo dục TTHTCĐ : Trung tâm học tập cộng đồng TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên TH : Tiểu học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp XHHT : hội học tập MỤC LỤC MỜ ĐẦU 1 I. Sự hình thành Đề tài 1 II. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu hội học tập 10 1. Trên thế giới 10 2. Trong nước 15 III. Mục tiêu của Đề tài 29 1. Mục tiêu tổng quát 29 2. Những mục tiêu cụ thể 29 IV. Những nhiệm vụ lớn của Đề tài 30 V. Phương pháp nghiên cứu 30 1. Phương pháp luận 30 2. Phương pháp tiếp cận 31 3. Những phương pháp cụ th ể 33 VI. Thời gian tiến hành nghiên cứu 35 CHƯƠNG I HỘI HỌC TẬP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I. Kinh tế tri thức và hội học tập 36 1. Nguồn kinh tế tri thức 36 2. Tri thức và kinh tế tri thức 37 3. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức 44 4. Một số yêu cầu của kinh tế tri thức đặt ra trước con người và nhân cách con người 49 II. Toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và hội học tập 54 1. Khái niệm về toàn cầu hoá 54 2. Toàn cầu hoá kinh tế và những đặc tr ưng của nó 56 3. Toàn cầu hoá văn hoá 63 4. Một số vấn đề đặt ra trước sự nghiệp hội học tập xét từ góc độ toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế và hội nhập khu vực 66 III. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và vấn đề xây dựng hội học tập 68 1. Khái niệm về công nghiệp hoá 68 2. Khái niệm về hiện đại hoá 73 3. Mấy vấn đề của hội họ c tập khi định hướng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 75 CHƯƠNG II SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY HƯỚNG TỚI HỘI HỌC TẬP I. Các cuộc tranh luận để đi tới xây dựng hình hội học tập và hoạch định chính sách học tập suốt đời (giáo dục suốt đời) trên thế giới 79 1. Học tập suốt đời 81 2. hội học tập 82 3. Các hình thức học trong hội học tập 83 II. Những xu thế cải cách giáo dục trên phạm vi toàn thế giới 84 1. Tuyên ngôn của Hội nghị quốc tế lần thứ II về giáo dục 85 2. Diễn đàn về giáo dục quốc tế của các nước khối APEC 86 3. Những xu thế chung trên thế giới về cải cách giáo dục 86 4. Những khuyến cáo chung cho các quốc gia khi hướng tới cải cách giáo dục 90 III. Cấu trúc tổng quát theo hướng xây dựng hội học tập trên thế giới và một số nước 93 1. Cấu trúc giáo dục theo hướng xây dựng hội học tập Thuỷ Điển 95 2. Cấu trúc giáo dục theo hướng xây dựng hội học tập Hàn Quốc 97 3. Cấu trúc giáo dục theo hướng xây dựng hội học tập Thái Lan 98 IV. Tham khảo hướng đi và cách làm của một số nước về phát triển giáo dục định hướng hội học tập 99 1. Hệ thống giáo dục của Nhật Bản hướng đến việc học tập suốt đời 99 2. Giáo dục suốt đời Hàn Quốc 105 3. Giáo dục hướng tới tương lai Trung Quốc 108 4. Hệ thống giáo dục mới Thái Lan dựa trên nguyên tắc giáo dục suốt đời 112 5. Hệ thống giáo dục Indonesia 116 6. Hệ thống giáo dục Malaysia 120 7. Cộng hoà Pháp với nền giáo dục hướng đến hội học tập 123 8. Vương quốc Anh và việc xây dựng hội học tập 126 9. Giáo dục Cộng hoà Liên bang Đức 131 10. Giáo dục Cuba đi vào thế kỷ XXI 136 11. Hoa Kỳ và chủ trương phổ cập giáo dục đại học đầu thế kỷ XXI 139 12. Hệ giáo dục Israel đi vào th ế kỷ XXI 141 13. Giáo dục Australia và hướng phát triển giáo dục 144 CHƯƠNG III SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG BƯỚC KHỞI ĐẦU ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỘI HỌC TẬP I. Hệ thống giáo dục Việt Nam trong những thập niên 2001 - 2010 147 1. Hệ thống giáo dục xã, phường, thị trấn hiện nay 150 2. Thực trạng tổ chức giáo dục cấp quận, huyện hiện nay 155 3. Hệ thống giáo dục cấp tỉnh, thành hiện nay 159 4. Hệ thống giáo dục và đào tạo do cấp Trung ương quản lý 164 II. Phát triển giáo dục thường xuyên hướng tới xây dựng hội học t ập165 1. Xây dựng trung tâm giáo dục thường xuyên 171 2. Giáo dục người lớn 174 III. Trung tâm học tập cộng đồng 183 1. Mục đích của trung tâm học tập cộng đồng 185 2. Chức năng của các trung tâm học tập cộng đồng 185 3. Quy trình hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng 188 4. Sự phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng nước ta 189 5. Về Tổ chức trung tâm họ c tập cộng đồng 189 6. Tác dụng của trung tâm học tập cộng đồng 194 IV. Giáo dục từ xa 195 1. Tiện ích của giáo dục từ xa hiện nay 195 2. Hiện trạng giáo dục từ xa nước ta hiện nay 197 3. Tự học - vấn đề cốt lõi của giáo dục từ xa 199 4. Học tập điện tử (E-learning) 202 V. Một số hình thức tổ chức giáo dục thường xuyên ngoài ngành giáo dục 208 1. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và những tổ chức giáo dục thường xuyên cho công nhân, viên 208 2. Hội Nông dân Việt Nam với một số hình thức học tập thường xuyên cho nông dân 209 3. Hội phụ nữ Việt Nam và vấn đề học tập thường xuyên của phụ nữ 210 4. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và việc tổ chức giáo dục thường xuyên cho thanh niên 211 5. Các doanh nghiệp xây dựng trường lớp gắn với nhà máy, xí nghiệp 212 VI. Giáo dục chuyên biệt 214 1. Xác định đối tượng của giáo dục chuyên biệt 214 2. Những cơ sở pháp lý và cơ sở chính trị của quyền được học tập của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 215 3. hình hệ thống giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 216 VII. Những số liệu thống kê cần thiết để cân nhắc phát triển hình hội học tập trong giai đoạn 2011 - 2015 219 1. Số lượng các trường trong hệ thống giáo dục chính quy 219 2.Số lượng các loại hình giáo dục trong hệ thống không chính quy 219 3. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú 219 4. Số người học trong năm học 2007 - 2008 220 VIII. Những giá trị v ăn hoá và những nhân tố động lực được vận dụng để xây dựng hội học tập Việt Nam 221 1. Những giá trị văn hoá Việt Nam trong giáo dục truyền thống 221 2. Những giá trị văn hoá mà người Việt đề cao để chống lại ảnh hưởng của nền giáo dục nô dịch thực dân áp đặt 225 3. Những giá trị văn hoá Việt Nam trong giáo dục thời kỳ kháng chiến 228 4. Những nhân tố động lực đối với việc xây dựng hội học tập ngày nay 230 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG XÂY DỰNG HỘI HỌC TẬP PHẦN THỨ NHẤT ĐIỀU TRA TRÊN DIỆN RỘNG VỀ NHẬN THỨC, NHU CẦU, NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ HỘI HỌC TẬP I. Phân tích kết quả khảo sát điều tra theo mẫu phiếu M-01 về nhu cầu học tập 244 1. Về nhu cầu học tập của người dân 246 2. Quan niệm của người dân về nội dung thực chất của hội học tập và khả năng xây dựng hội học tập nước ta trong điều kiện hiện nay 249 II. Phân tích kết quả khảo sát điều tra M-02 về các thành phần trong cấu trúc hội học tập 251 1. Chất lượng các loại hình trường lớp hiện có địa phương 254 2. Số lượng các loại hình trường lớp hiện có địa phương đã đáp ứng nhu cầu học tập của người dân 255 3. Các loại hình tổ chức học tập cần được xây dựng 257 III. Phân tích kết qu ả khảo sát điều tra theo mẫu M-03 về thực trạng của trung tâm giáo dục từ xa, trung tâm học tập cộng đồng 270 1. Sự tham gia của cá nhân vào các hình thức học tập 272 2. Đánh giá về nội dung chương trình học tập 274 3. Đánh giá về đội ngũ giảng viên 276 4. Đánh giá về người học 277 5. Đánh giá về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy - học 279 IV. Phân tích kết quả khảo sát điều tra theo mẫu M-04 về các điều kiện và các mối quan hệ của hội học tập 280 1. Về mức sống của người dân thuộc các khách thể tham gia điều tra 283 2. Các đ iều kiện cần thiết cho một hội học tập 285 3. Về các mối quan hệ của việc xây dựng hội học tập với các lĩnh vực phát triển của đất nước 287 V. Phân tích kết quả khảo sát điều tra theo mẫu M-05 về các yếu tố tác động ảnh hướng đến xây dựng hội học tập 291 1. Các yêu tố tác động ảnh hưởng đến xây dựng h ội học tập 294 2. Thực trạng giáo dục của đất nước 296 3. Ý kiến về nguyên nhân các loại hình học tập hiện có tốt và chưa tốt 298 4. Lợi ích của xây dựng hội học tập đối với người dân, gia đình và cộng đồng 301 5. Các biện pháp cụ thể cho việc xây dựng hội học tập 302 VI. Phân tích kết quả khảo sát điều tra theo mẫu M-06 về các giải pháp xây dự ng hội học tập 303 1. Các giải pháp cho việc xây dựng hội học tập từ phía Đảng và Nhà nước (theo ý kiến của người dân trong diện điều tra) 306 2. Các giải pháp thuộc về Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm thúc đẩy việc xây dựng hội học tập 308 3. Giải pháp thuộc về Hội Khuyến học nhằm thúc đẩy việc xây dựng hội học tập 311 4. Giả i pháp thuộc về các Hội, ngành nhằm thúc đẩy việc xây dựng hội học tập 313 5. Giải pháp thuộc về tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở nhằm thúc đẩy việc xây dựng hội học tập 315 PHẦN THỨ HAI ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRÊN CÁC ĐỊA BÀN THÍ ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG HÌNH HỘI HỌC TẬP I. Tình hình phát triển các thiết chế giáo dục do cấp quận, huyện quản lý 317 1. Các loại hình giáo dục chính quy 317 2. Các loại hình giáo dục không chính quy 318 II. Tình hình phát triển các thiết chế giáo dục do cấp xã, phường, thị trấn quản lý320 1. Các loại hình giáo dục chính quy 320 2. Các loại hình giáo dục không chính quy 320 3. Về nhu cầu học tập 322 4. Sự phát triển giáo dục một số xã, phường, thị trấn theo định hướng xây dựng hội tập những năm tới 324 PHẦN KẾT NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG MỘT HÌNH HỘI HỌC TẬP VIỆT NAM PHẦN NHẬN XÉT I. Nhận xét về hình giáo dục hiện nay (theo Luật Giáo dục 2005) 336 II. Nhận xét về hình giáo dục mở 341 III. Nhận xét về những bất cập trong cách điều hành, quản lý giáo dục hiện nay 343 PHẦN KIẾN NGHỊ VỀ HƯỚNG XÂY DỰNG HÌNH HỘI HỌC TẬP I. Tiến hành cải cách giáo dục 348 Kiến nghị về những vấn đề chung của cải cách giáo dục 348 1. Phương châm chung 348 2. Nguyên lý giáo dục 349 3. Nguyên tắc giáo dục 349 4. Mục tiêu giáo dục 350 5. Các loại hình giáo dục 350 II. Cấu trúc lại hệ thống giáo dục để đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao, hình thành hệ thống giáo dục người lớn 352 1. Nhân lực công nghiệp 352 2. Nhân lực nông nghiệp 353 3. Nhân lực hành chính 355 Kiến nghị về đào tạo nguồn nhân lực 355 1. Về đào tạo công nhân kỹ thuật 355 2. Về đào tạo nông dân 356 3. Về đào tạo công chức 357 4. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hình thành đội ngũ nhân tài 357 III. Về phát triển đại học trong quá trình xây dựng XHHT 360 1. Tư duy về phát triển giáo dục đại học 360 2. Bài toán phát triển đại học trong điều kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 362 Kiến nghị về phát triển đại học giai đoạn 2010 - 2020 367 1. Phướng đào tạo hệ đại học 367 2. Đại chúng hoá đại học 368 IV. hình hội học tập Việt Nam 369 Kiến nghị về hình hội học tập giai đoạn 2011 - 2015 370 KẾT LUẬN CHUNG 373 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tham khảo trong nước 377 B. Tài liệu tham khảo nước ngoài 382 [...]... trong hoạt động giáo dục và hội học tập" Báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật số 1/2004 (38) Đặng Quốc Bảo - Đặc trưng hình hội học tập tại Việt Nam: sự nhận diện từ một số vấn đề tổ chức sư phạm và kinh tế - hội Hội thảo khoa học "Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu xây dựnghình XHHT Việt Nam" Hà Nội, 29/5/2007, tr 81-83 - 24 - - Đối với những người học dở dang hệ chính quy thì giáo... đổi toàn bộ hình như Nghị quyết của Đảng đã nêu Chính vì thế, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định phải nghiên cứu hình hội học tập Việt Nam Sự hình thành đề tài này có lý do là như vậy II SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HỘI HỌC TẬP 1 Trên thế giới hội học tập là một khái niệm được bàn đến từ lâu, ít ra thì cũng trên dưới 50 năm nay Vào những năm 60 của thế kỷ XX, trước những vấn đề phát triển... Hội thảo "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam" Hà Nội, 21-22/6/2000, tr 96 (35) Vũ Ngọc Hải - Hệ thống giáo dục quốc dân hướng tới xây dựng một hội học tập suốt đời nước ta Kỷ yếu hội thảo "Xây dựng hội học tập Việt Nam Hà Nội, 30/1/2007, tr 67 - 68 - 23 - - Giáo dục thường xuyên có thể đảm nhận việc đào tạo trung học, đại họchọc nghề - Giáo dục thường xuyên bao gồm...XÂY DỰNG HÌNH HỘI HỌC TẬP VIỆT NAM MỞ ĐẦU I SỰ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Để xây dựng một nền giáo dục mà đề tài sẽ đề cập, trước hết và nhất thiết phải nhìn lại quá khứ không xa lắm - những năm 50 của thế kỷ XX, khi cuộc Thế chiến thứ 2 kết thúc Ra khỏi cuộc chiến tranh, các nước bắt tay vào phục hồi nền kinh tế Tại các nước công nghiệp, những thay đổi lớn trên các phương diện khoa học, kỹ... người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng -9- trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, từng vùng, từng địa phương, trong từng dự án kinh tế hội" (6) V : "Chuyển dần hình giáo dục hiện nay sang hình giáo dục mở - hình hội học tập với hệ thống giáo dục suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng. .. xuất ra tri thức 2 Trong nước Những công trình nghiên cứu về hội học tập nước ta có bốn cách tiếp cận rõ rệt: Một là, đi từ vấn đề kinh tế tri thức mà đề xuất về những đổi mới nền giáo dục, trong đó nội dung cốt lõi là hội học tập; Hai là, tiếp cận vấn đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mà đề xuất xã hội học tập; Ba là, xuất phát từ việc... của khoa học và công nghệ, Donal Alan Schon đã đưa ra khái niệm "The learning Society" (xã hội học tập) khi bàn đến giáo dục công lập và tư thục trong một hội đang có những thay đổi lớn lao và nhanh chóng (8) Trong việc xây dựng hội học tập, nhiều nhà khoa học cho rằng, giáo dục cho người trưởng thành là một công việc hết sức "hiệu nghiệm" để đẩy nhanh (6) Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội. .. đồng thời đề cao học cách học (Learning how to learn) Như vậy, hội tri thức sẽ cũng là hội học tập Việt Nam, việc nghiên cứu, tìm kiếm những cơ hội để có thể thực hiện chiến lược "công nghiệp hóa rút ngắn" được đẩy mạnh vào thập kỷ 90 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, hình công nghiệp hóa được khẳng định sẽ không lặp lại bất cứ hình công nghiệp hóa cổ điển nào: cả công... tại Hội nghị thường niên 2004 của Phòng Thương mại Greater Omaha, Omaha, Nebraska, 20/2/2004 (20) Nico Stehr - Thế giới sinh thành từ tri thức Tạp chí hội học, số 2/2002, tr 31-35 (Nga) - 15 - khoa học cụ thể, những ngành sản xuất trực tiếp mà nhà nghiên cứu nói đến một cuộc cải cách giáo dục theo hướng xây dựng hội học tập; Bốn là, từ nhu cầu học tập thường xuyên xã, phường, thôn bản đã hình. .. hội tri thức sẽ không thể theo cái nguyên lý cũ (25) Vào năm 1991, đề tài khoa học mang mã số KX.04.06 do Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm đã tiến hành nghiên cứu về các chính sách đối với trí thức Cộng tác viên của đề tài gồm nhiều nhà khoa học tự nhiên và khoa học hội - nhân văn Trong số họ, những người đứng đầu các nhánh nghiên cứu gồm Nguyễn Hữu Tăng, Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Truy, Bùi Khắc Việt, . xây dựng xã hội học tập trên thế giới và ở một số nước 93 1. Cấu trúc giáo dục theo hướng xây dựng xã hội học tập ở Thuỷ Điển 95 2. Cấu trúc giáo dục theo hướng xây dựng xã hội học tập ở. xây dựng mô hình xã hội học tập và hoạch định chính sách học tập suốt đời (giáo dục suốt đời) trên thế giới 79 1. Học tập suốt đời 81 2. Xã hội học tập 82 3. Các hình thức học trong xã. việc xây dựng xã hội học tập 308 3. Giải pháp thuộc về Hội Khuyến học nhằm thúc đẩy việc xây dựng xã hội học tập 311 4. Giả i pháp thuộc về các Hội, ngành nhằm thúc đẩy việc xây dựng xã hội

Ngày đăng: 16/04/2014, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w