1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ : Giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của việt nam

150 704 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Hưng 8333 HÀ NỘI, 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP & THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM Thực hiện theo Hợp đồng số 08.10.RD ngày 26 tháng 01 năm 2010

BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP & THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Hưng 8333 HÀ NỘI, 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP & THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM Thực hiện theo Hợp đồng số 08.10.RD ngày 26 tháng01 năm 2010 giữa Bộ Công Thương và Trung tâm Thông tin Công nghiệp & Thương mại Chủ nhiệm đề tài: Các thành viên tham gia: Ths. Phạm Hưng CN. Đào Hữu Quang CN. Nguyễn Lương Việt CN. Lê Thị Thu Hương CN. Phạm Thúy Hải ThS. Tô Kiều Oanh ThS. Trương Xuân Trung Hµ néi, 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ASTA Hiệp hội Thương mại Gia vị Hoa Kỳ C & F Giá mua + cước phí vận tải ESA Hiệp hội Gia vị Châu Âu FAQ Tiêu đen bán xô GAP Thực hành canh tác tốt HACCP Điểm kiểm soát tới hạn mối nguy hại đối với hàng thực phẩm IPC Cộng đồng Hồ tiêu quốc tế IPM Phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ thực vật tổng hợp ITC Trung tâm Thương mại Quốc tế NP Chưa chế biến PTNT Phát triển nông thôn SBI Cơ quan phụ trách về mặt hàng gia vị Ấn Độ VietGAP Chương trình GAP Việt Nam VPA Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thương mại thế giới XTTM Xúc tiến thương mại DANH MụC BảNG Và Đồ THị Bảng Bảng 1.1. Kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu thế giới 2006 2009 14 Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu tiêu hạt thế giới 2006 - 2009 15 Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu tiêu xay thế giới 2006 - 2009 16 Bảng 1.4. Vị trí của các nớc sản xuất hồ tiêu chính trên thế giới 17 Bảng 1.5. Kim ngạch nhập khẩu hồ tiêu thế giới 2006 2009 23 Bảng 1.6. Kim ngạch nhập khẩu tiêu hạt thế giới theo thị trờng 2006-2009 23 Bảng 1.7. Kim ngạch nhập khẩu tiêu xay thế giới theo thị trờng 2006-2009 24 Bảng 1.8. Vị trí của ấn Độ trong xuất khẩu hồ tiêu thế giới 30 Bảng 2.1. Diện tích, sản lợng hồ tiêu Việt Nam 2006 2009 40 Bảng 2.2. Sản lợng hồ tiêu Việt Nam trong tơng quan với thế giới 41 Bảng 2.3. Diện tích hồ tiêu tại một số tỉnh trọng điểm 2007 2009 42 Bảng 2.4. Giá hồ tiêu nội địa của Việt Nam 2008 2009 44 Bảng 2.5. Tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam 2005-2010 49 Bảng 2.6. Xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam theo doanh nghiệp 2006-2009 49 Bảng 2.7. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hồ tiêu Việt Nam 2005 2010 53 Bảng 2.8. Xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam theo thị trờng 2005 2010 54 Bảng 2.9. Xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam theo tháng 2007 2009 56 Bảng 2.10. Giá xuất khẩu trung bình tiêu đen và tiêu trắng của Việt Nam 58 Bảng 2.11. Biến động giá xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam tháng 8 và 9/2009 sang Hoa Kỳ 59 Bảng 3.1. Dự báo sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2011-2015 91 Bảng 3.2. Dự báo thị trờng xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam 2011 2015 92 Biểu Biểu 1.1. Tỷ trọng sản lợng tiêu Việt Nam so với thế giới 17 Biểu 1.2. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu tiêu hạt thế giới 206 - 2007 20 Biểu 1.3. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu tiêu xay thế giới 2006 2007 21 Biểu 1.4. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu tiêu xay thế giới 2008 2009 22 Biểu 1.5. Cơ cấu thị trờng nhập khẩu tiêu hạt thế giới 2008 26 Biểu 1.6. Cơ cấu thị trờng nhập khẩu tiêu xay thế giới 2006 2007 28 Biểu 1.7. Cơ cấu thị trờng nhập khẩu tiêu xay thế giới 2008 29 Sơ đồ Sơ đồ 2.1. Chuỗi giá trị mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 47 Sơ đồ 2.2. Đánh giá năng lực tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hồ tiêu toàn cầu 48 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HỒ TIÊU THẾ GIỚI 5 1.1. Thị trường hồ tiêu thế giới những năm gần đây 5 1.1.1. Một số đặc điểm cơ bản của mặt hàng hồ tiêu khi tham gia thị trường 5 1.1.1.1 Đặc điểm về sản phẩm 5 1.1.1.2. Đặc điểm về ph ương thức bao gói, vận chuyển 7 1.1.1.3. Đặc điểm về vấn đề marketing và tiếp cận thị trường 9 1.1.2. Tình hình xuất khẩu hồ tiêu trên thị trường thế giới 14 1.1.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu 14 1.1.2.2. Các nước sản xuấtxuất khẩu chính 16 1.1.3. Tình hình nhập khẩu hồ tiêu trên thị trường thế giới 22 1.1.3.1. Về kim ngạch nhập khẩu 22 1.1.3.2. Các nước nhập khẩu chính 24 1.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuấtxuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của một số nước trên thế giới 29 1.2.1. Kinh nghiệm của Ấn Độ 29 1.2.2. Kinh nghiệm của Malaysia 33 1.2.3. Một số bài học rút ra cho Việt Nam 35 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2009 38 2.1. Một số nét về sản xuấttiêu thụ nội địa đối với mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 39 2.1.1. Về tình hình sản xuất 39 2.1.2. Về tình hình tiêu thụ nội địa 44 2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 48 2.2.1. Tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu 48 2.2.2. Thị trường xuất khẩu chủ yếu 52 2.2.3. Về chủng loại hồ tiêu xuất khẩu 55 2.2.4. Về giá xuất khẩu hồ tiêu 56 2.2.5. Thực trạng năng lực cạnh tranh XK c ủa mặt hàng hồ tiêu Việt Nam 59 2.2.6. Thương hiệu cho hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam 62 2.2.7. Vấn đề sản xuất hồ tiêu bền vững 63 2.3. Thực trạng môi trường pháp lý trong phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 63 2.3.1. Thực trạng chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 63 2.3.2. Thực trạng chính sách khuyến khích xuấ t khẩu 65 2.4. Đánh giá về thực trạng xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 66 2.4.1. Những kết quả đạt được 66 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế 68 2.4.3. Các vấn đề đặt ra đối với việc xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam 70 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM 71 3.1. Định hướng phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 71 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 71 3.1.1.1. Bối cảnh quốc tế 71 3.1.1.2. Bối cảnh trong nước 73 3.1.2. Quan điểm, định hướng phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 77 3.1.2.1. Quan điểm phát triển 77 3.1.2.2. Định hướng phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 80 3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 84 3.1.3.1. Yếu tố về cung - cầu mặt hàng hồ tiêu trên thị trường thế giới 84 3.1.3.2. Yếu tố về các chính sách vĩ mô 85 3.1.3.3. Yếu tố về nguồn nhân lực 89 3.2. Dự báo khả năng phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2020 89 3.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu 89 3.2.2. Về thị trường xuất khẩu 91 3.3. Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu Việt Nam trong bối cảnh mới 92 3.3.1. Nhóm giải pháp đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan 92 3.3.2. Nhóm các giải pháp đối với người sản xuất và các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu 97 3.3.3. Nhóm giải pháp đối với Hiệp hội ngành hàng và Hiệp hội doanh nghiệp 100 3.4. Một số kiến nghị 104 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Công Thương và các Bộ, Ngành liên quan 104 3.4.2. Kiến nghị với người sản xuất và các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu 105 3.4.3. Kiến nghị với Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 106 3.4.4. Kiến nghị với các tổ chức khoa học công nghệ có liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu Hiện nay, các nước sản xuất hồ tiêu chính trên thế giới là: Ấn Độ, Inđônêxia, Braxin, Việt Nam, Malaixia, Trung Quốc, Thái Lan, Sri Lanka và Mađagaxca. Những năm trước đây, Việt Nam còn đứng sau Ấn Độ, Inđônêxia, Braxin về sản xuấtxuất khẩu hồ tiêu, nhưng từ 2005 đến nay, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2, rồi đứng đầu về sản xuất và xu ất khẩu mặt hàng này. Năm 2006, sản lượng hồ tiêu của Việt Nam chiếm 34,6% sản lượng tiêu thế giới. Con số này năm 2007 là 33,2%, năm 2008 là 33,3%. Năm 2009, sản lượng hồ tiêu Việt Nam chiếm 33% sản lượng tiêu toàn cầu và Cộng đồng Hồ tiêu quốc tế (IPC) dự tính năm 2010, con số này đạt 29% và Việt Nam vẫn là quốc gia sản xuất hồ tiêu hàng đầu thế giới. Đứng đầu thế gi ới về sản lượng, và có khoảng 95% lượng hồ tiêu sản xuấtViệt Nam đều dành cho xuất khẩu. Với lượng xuất khẩu chiếm trên 60% tổng lượng hồ tiêu xuất khẩu của thế giới, cùng với xu hướng tăng giá hồ tiêu trên thị trường nên kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam tăng nhanh. Theo số liệu của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, kim ngạch xu ất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đã tăng từ 120 triệu USD năm 2005 lên 248 triệu USD năm 2007 và đạt 310 triệu USD năm 2008 (tăng 8,2% về lượng và 25% về trị giá so với 2007). Năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩu 135 ngàn tấn hồ tiêu, kim ngạch xuất khẩu đạt 347 triệu USD (tăng 11,94% so với 2008). Chỉ riêng 10 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu đã đạt 363 triệu USD, tăng 22,9% so với cùng kỳ n ăm 2009 và cao hơn kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu trong cả năm 2009. Hồ tiêu Việt Nam đã được xuất khẩu đến gần 80 quốc gia, lãnh thổ thuộc khắp các châu lục. Việt Nam hiện đang là nước xuất khẩu hồ tiêu đứng đầu thế giới. Có thể nói, ngành hồ tiêu Việt Nam đang đứng trước “cơ hội vàng” để có thể chi phối giá trên thị trường hồ tiêu thế giới do ngu ồn cung trên thị trường đang không đáp ứng đủ so với nhu cầu. Giá hồ tiêu 2 trên thị trường thế giới được dự báo sẽ duy trì ở mức cao trong ít nhất ba năm tới. Các nhà kinh doanh hồ tiêu quốc tế cũng thừa nhận rằng, chỉ những biến động nhỏ của ngành hồ tiêu Việt Nam cũng sẽ ảnh hưởng đến thị trường hồ tiêu thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, đến nay hồ tiêu đã chiếm vị trí thứ 5 về giá trị trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu của cả nước (sau gạo, cao su, cà phê, điều). Ngành hàng hồ tiêu nước ta đã có mạng lưới lưu thông mua bán, thu gom rộng khắp các vùng sản xuất, với hàng trăm thương lái, đại lý cung ứng cho hơn 60 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể thì sản xuấtxuất khẩu hồ tiêu của Vi ệt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Với xuất phát điểm thấp, quy mô sản xuất thiếu tập trung, công nghệ bảo quản sau thu hoạch và chế biến phục vụ xuất khẩu còn lạc hậu nên lượng hồ tiêu xuất khẩu dưới dạng thô và sơ chế vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Đây là lý do khiến giá hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn so vớ i giá của các nhà sản xuất khác trên thế giới khoảng 20%, nhiều lô hàng gặp khó khăn trong việc thâm nhập các thị trường có yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa, chất lượng bao bì, vấn đề đảm bảo VSATTP, vấn đề bảo vệ môi trường… Mặt khác, các doanh nghiệp và người thu gom hồ tiêu phục vụ xuất khẩu ở trong nước chưa chủ động được nguồn vốn để mua trữ hồ tiêu tạ i thời điểm thu hoạch (khi giá tiêu trên thị trường thế giới xuống thấp), chờ khi được giá mới xuất khẩu thì hiệu quả sẽ cao hơn. Hiện tượng bán tháo hồ tiêu ngay sau khi thu hoạch mặc dù giá thế giới đang thấp vẫn diễn khá phổ biến, hiện tượng tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép giá vẫn tồn tại làm tổn hại đến lợi ích của người trồng tiêu. Để giải bài toán nêu trên, ngoài s ự nỗ lực của doanh nghiệp và người trồng tiêu, cần có sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ cả về chính sách thu mua và nguồn vốn để đảm bảo duy trì sản xuấtxuất khẩu hồ tiêu một cách ổn định và hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả sản xuấtxuất khẩu hồ tiêu trong bối cảnh hội nhập và tự do hóa thương mại trên phạm vi toàn cầu, việc tổ ch ức 3 thực hiện đề tài “Giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam” là rất cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Cho đến nay, đã có một số nghiên cứu của các tổ chức và chuyên gia quốc tế về phát triển sản xuấtxuất khẩu mặt hàng hồ tiêu như: Market News Service (MNS), International Trade Centre, 2001- 2002; International Trade Center “Global Spice Markets Imports”, 2002; CBI, EU Market Survey 2002 “Fresh Fruit and Vegetables”, 2002; Vietnam tops list of world pepper exporters, Pham Thi Thanh Nga, 2008; Spicing up the pepper market, Financial Express, Sep 2003; G.K Nair, Mixed trend in pepper market, 12/2009; Indian Financial Times, Vietnam helps change global pepper market 12/2009 Ở trong nước, hiện đã có một số nghiên cứu và bài viết có liên quan đến thực trạng và triển vọng phát triển sản xuấtxuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam như: Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước "Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, tầm nhìn 2020"; Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, Định hướ ng phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 2005; Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Công Thương, Hồmặt hàng gia vị, Hà Nội, 2006; Bộ Nông nghiệp & PTNT, Đề án phát triển thương mại hàng nông lâm thủy sản đến 2015, tầm nhìn 2020, Hà Nội, 2/2009; Bộ NN&PTNT, Báo cáo tổng kết hoạt động ngành Nông nghiệp &PTNT các năm từ 2005 đến 2009; Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Báo cáo nghiên cứu th ị trường gia vị - Thuộc dự án Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách do SIDA Thụy Điển tài trợ, Hà Nôi, 2006, 2007; Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, Thương hiệu hồ tiêu Chư Sê, tháng 11/2009; Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, Phát triển bền vững ngành hồ tiêu Việt Nam, Hà Nội, 12/2009; Bộ Công Thương, Học viện Hành chính quốc gia, Đánh giá tác động sau 2 năm gia nhập WTO đối với kinh tế Việt Nam, Ngành cà phê ca cao, hồ tiêu, hạt điề u, Hà Nội, 2008 và các trang web: www.peppervietnam.com ;www.agroviet.vn; www.ITC; www.vinanet.vn ; www.uncomtrade.com… 4 Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống thực trạng thị trường hồ tiêu thế giới và thị trường hồ tiêu Việt Nam trong những năm gần đây và đề xuất các giải pháp để phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam trong thời gian tới. 3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển xuất khẩu đối với mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam. 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là hoạt động sản xuấtxuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam và các chính sách, cơ chế của Nhà nước đối với hoạt động sản xuấtxuất khẩu hồ tiêu. 5. Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn về nhiều mặt, Đề tài tập trung nghiên cứ u về hoạt động sản xuấtxuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam từ 2006 đến nay và dự báo cho những năm tiếp theo. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện việc nghiên cứu Đề tài, một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng kết hợp là: Thu thập số liệu, tài liệu, khảo sát thực chứng, phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp chuyên gia 7. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của Đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về thị trường hồ tiêu thế giới Chương 2: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009 Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu mặt hàng h ồ tiêu của Việt Nam [...]... Các nớc sản xuất xuất khẩu chính - Sn xut Trờn th gii hin cú 9 nc sn xut h tiờu chớnh l: Vit Nam, n , Inụnờxia, Braxin, Malaixia, Trung Quc, Thỏi Lan, SriLanka v Maagaxca Sn lng h tiờu tng hu ht cỏc nc sn xut ln l nguyờn nhõn dn n cung i vi mt hng h tiờu ca th gii thi gian qua tng nhanh c bit, t 2005 n nay, Vit Nam luụn ng v trớ s 1 v sn lng h tiờu hng nm v s gia tng sn lng tiờu Vit Nam ó úng gúp... ú) do nc ny c mựa tiờu 19 Biu 1. 2: C cu th trng xut khu tiờu ht th gii 2006 2007 Nm 2006 Nm 2007 thị trờng khác; 27% Malaysia; 6% Singapore ; 7% thị trờng khác; 24% Malaysia; 6% Việt Nam; 36% ấn Độ; 9% Singapor e; 7% Braxin; 16% ấn Độ; 13% Việt Nam; 35% Braxin; 15% Ngun: UN Comtrade.com Tớnh riờng nm 2008, c cu th trng xut khu tiờu ht th gii khụng cú bin ng ln Vit Nam vn tip tc l nh xut khu tiờu ht... thu hoch, bo qun tiờu ht ca Vit Nam vn cũn nhiu hn ch Biu 1. 1: T trng sn lng tiờu Vit Nam so vi th gii 40% 35% 31% 30% 35% 30% 31% 22% 23% 25% 18% 20% 15% 33% 33% 33% 11% 14% 14% 10% 5% 0% 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 * Nm 2010 l s d tớnh; Ngun:Hip hi H tiờu Vit Nam 17 Thua kộm v cht lng sn phm v cụng ngh ch bin nờn cỏc doanh nghip Vit Nam cha xut khu trc tip c h tiờu... khi ú, h tiờu sn xut Vit Nam ch t cht lng mc trung bỡnh khỏ Bng 1. 4: V trớ ca cỏc nc sn xut h tiờu chớnh trờn th gii n v tớnh: 1.000 tn 2008 % 2005 2006 2007 Th gii 315 288 292 288 100,0 Vit Nam 95 100 90 87 30,2 n 70 55 50 50 17,4 Braxin 44,5 33 35 33 11,5 Malaysia 19 23 20 23 8,0 Indonesia 55 20 25 20 6,9 Ngun: Cng ng H tiờu Quc t (IPC) Nguyờn nhõn ca vn nờu trờn l do Vit Nam cha chỳ trng ỳng mc... triu USD nm 2009) Bng 1. 2: Kim ngch xut khu tiờu ht th gii 2006 - 2009 n v tớnh: Triu USD Th trng 2006 2007 2008 2009 Tng trng BQ 2006 -2009 (%) Vit Nam Braxin n Singapore Malaysia Th trng khỏc Tng 187 82 47 35 33 141 525 261 112 95 50 45 175 738 284 106 85 57 45 200 778 291 110 92 61 43 197 794 17 10 27 21 11 14 16 Ngun: UN Comtrade.com Cựng giai on, xut khu tiờu ht ca Vit Nam t mc tng trng xut khu... ngch t 26,8 triu USD (chim 14% tng kim ngch xut khu tiờu xay th gii) 21 Biu 1. 4: C cu th trng xut khu tiờu xay th gii 2008 2009 Nm 2008 thị trờng khác; 37% Hà Lan; 7% Hoa Kỳ; 8% ấn Độ; 12% Nm 2009 Singapore ; 6% Hà Lan; 6% Việt Nam; 12% Đức; 18% Hoa K; 8% th trng khác; 41% n ; 11% Singapor e; 5% Vit Nam; 12% c; 18% Ngun: UN Comtrade.com Cỏc con s tng ng ca n l 25,9 triu USD v 14% v n tr thnh nc... 0,6%) Biu 1. 7: C cu th trng nhp khu tiờu xay th gii 2008 thị trờng khác; 53,00% Hoa Kỳ; 14,50% Pháp; 6,00% Canada; 6,20% Nhật Bản; 8,60% Anh; 11,70% Ngun: UN Comtrade.com 1.2 Kinh nghim phỏt trin sn xut v xut khu mt hng h tiờu ca mt s nc trờn th gii 1.2.1 Kinh nghim ca n - Tỡnh hỡnh sn xut v xut khu h tiờu ca n n l nc sn xut h tiờu t lõu i H tiờu ca n ch yu c trng khu vc phớa Nam v Tõy Nam nc ny... 2007) v nm 2009 t 1.0326,5 triu USD (tng 20,3% so vi 2008) Bng 1. 1: Kim ngch xut khu h tiờu th gii 2006 - 2009 n v tớnh: Triu USD 2008 2009 2006 2007 Tiờu ht 525,0 738,0 778,0 794,0 Tiờu xay 111,7 190,8 225,0 232,5 Tng 636,7 928,8 1.003,0 1.026,5 Ngun: UN Comtrade.com Cỏc mt hng h tiờu tham gia th trng th gii c chia thnh hai loi chớnh l: Tiờu ht (HS 090411) v tiờu xay (HS 090412) nờn trong cỏc phõn tớch... xut khu 3,9 triu USD (chim 3,6% tng kim ngch xut khu tiờu xay th gii) Biu 1. 3: C cu th trng xut khu tiờu xay th gii 2006 2007 Nm 2006 Nm 2007 thị trờng khác; 45% Hà Lan; 7% Hoa Kỳ; 9% thị trờng khác; 39% Singapore Hà Lan; ; 4% 11% ấn Độ; 13% Malaysia; Đức; 17% 5% Hoa Kỳ; 8% ấn Độ; 14% Singapore ; 9% Đức; 14% Việt Nam; 5% Ngun: UN Comtrade.com Sang nm 2007, quy mụ th trng tiờu xay th gii cú s thay i... cỏc nc nhp khu ln trờn th gii u a ra cỏc tiờu chun ũi hi cỏc nh cung ng phi ỏp ng i vi Vit Nam, cú 2 loi tiờu c sn xut v xut khu chớnh l ht (gm tiờu en v tiờu trng) v tiờu xay Theo tiờu chun Vit Nam, cỏc loi sn phm ny khi tham gia th trng trong nc cng nh th trng th gii phi m bo cỏc tiờu chun sau: + i vi tiờu trng: Ht cú hỡnh trũn, ng kớnh t 3 - 6 mm, mt ht nhn, nh hi dt, cung ht hi li vi nhng vch ni . Nam 70 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM 71 3.1. Định hướng phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 71 3.1.1. Bối cảnh. Quan điểm phát triển 77 3.1.2.2. Định hướng phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam 80 3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam . Chương 2: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009 Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu mặt hàng h ồ tiêu của Việt Nam 5 Chương 1

Ngày đăng: 15/04/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN