Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam - Từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Kỹ thuật máy bay, Tổng

93 14 0
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam - Từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Kỹ thuật máy bay, Tổng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chấm dứt hợp động lao động. Từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Kỹ thuật máy bay đưa ra giải phải nhằm khắc phục thiếu sót, phát sinh trong quá trình thực hiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG BÍCH NGỌC QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM- TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KỸ THUẬT MÁY BAY, TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG BÍCH NGỌC QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KỸ THUẬT MÁY BAY, TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ – CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ BÙI THỊ HUYỀN HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hồng Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn tới Tiến sĩ Bùi Thị Huyền – người hướng dẫn luận văn, tận tình bảo em suốt thời gian hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo trường Học viện Hành Quốc Gia, đặc biệt thầy cô giáo chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học Trong q trình hồn thiện luận văn, thân em cố gắng song tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý kiến để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Bích Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………… TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn 3.2 Nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Quyền chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm quyền chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm quyền chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.3 Phân loại quyền chấm dứt hợp đồng lao động 13 1.2 Pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động 14 1.2.1 Hiến pháp quy định quyền chấm dứt hợp đồng lao động 15 1.2.2 Luật lao động quy định quyền chấm dứt hợp đồng lao động 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HĐLĐ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KỸ THUẬT MÁY BAY 28 2.1 Thực trạng pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động 28 2.1.1 Thực trạng pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 28 2.1.1.1 Căn chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 28 2.1.1.2 Thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 34 2.1.2 Thực trạng pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 35 2.1.2.1 Căn chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 35 2.1.2.2 Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 41 2.1.2.3 Những trường hợp người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động 45 2.1.2.4 Trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động 47 2.1.3 Quyền chấm dứt hợp đồng lao động theo ý chí hai bên giao kết hợp đồng lao động theo ý chí bên thứ ba 51 2.2 Thực quyền chấm dứt hợp đồng lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay 54 2.2.1 Người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay thực quyền chấm dứt hợp đồng lao động 54 2.2.2 Người sử dụng lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy ba thực quyền chấm dứt hợp đồng lao động 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KỸ THUẬT MÁY BAY 67 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động 69 3.3 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số 1: Tổng hợp số liệu NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điểm d Khoản Điều 37 Luật Lao động 2012 “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực HĐLĐ” Công ty TNHH MTV Kỹ thuật máy bay 56 Bảng số 2: Tổng hợp số liệu kế hoạch chi phí đào tạo năm 2017 Cơng ty TNHH MTV Kỹ thuật máy bay 59 Bảng số 3: Tổng hợp số liệu NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Khoản Điều 37 Luật Lao động 2012: “NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải báo cho NSDLĐ biết trước 45 ngày” Cơng ty TNHH MTV Kỹ thuật máy bay 60 Bảng số 4: Kết khảo sát 500 nhân viên hành năm 2017 61 Bảng số 5: Kết khảo sát 500 nhân viên kỹ thuật năm 2017 61 Bảng số 6: Tổng hợp số liệu NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ động với NLĐ có hành vi đánh bạc Công ty TNHH MTV Kỹ thuật máy bay 64 Bảng số 7: Tổng hợp số liệu NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ động với NLĐ tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Cơng ty TNHH MTV Kỹ thuật máy bay 65 TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ ngữ viết tắt Hiến pháp 2013: Nghĩa tiếng Việt Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Lao động 2012: Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP: Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật lao động Nghị định 53: Nghị định 53/2015/NĐ-CP ngày 29/05/2015 quy định nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, công chức Công ty: Công ty TNHH MTV Kỹ thuật máy bay NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động Căn chấm dứt HĐLĐ NLĐ -Làm rõ quy định Khoản Điểm c Điều 37 Khoản Điều 183 Luật lao động 2012 [22] hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động Hiện chưa có văn hướng dẫn cụ thể khái niệm, đối tượng quấy rối, chưa có chế tài xử phạt hành vi Việc quấy rối tình dục nơi làm việc gây tổn thất nghiêm trọng mặt tinh thần NLĐ, ảnh hưởng lớn tới kết hồn thành cơng việc, làm hình ảnh môi trường làm việc nơi làm việc Trong khoảng thời gian tới để bảo vệ, bảo đảm trì quyền có việc làm ổn định, bền vững NLĐ cần xem xét cụ thể hóa quy định hành vi quấy rối tình dục, trách nhiệm NSDLĐ việc bảo đảm nơi làm việc để không xảy hành vi quấy rối tình dục Để từ khơng có trường hợp NLĐ phải chấm dứt HĐLĐ với NSDLĐ lý - NLĐ có HĐLĐ không xác định thời hạn đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần nêu lý cụ thể (Khoản Điều 37 Luật Lao động 2012) [22] Việc quy định NLĐ không cần nêu lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây nhiều khó khăn cho NSDLĐ Để bảo vệ quyền lợi NSDLĐ việc quản lý, điều hành doanh nghiệp, Nhà nước cần quy định việc NLĐ có hợp đồng khơng xác định thời hạn đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần có lý do; lý đáng Bởi lẽ, NLĐ ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn với NSDLĐ nghĩa họ đóng vai trò quan trọng tổ chức NSDLĐ coi trọng muốn sử dụng NLĐ thời gian dài Vì vậy, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Khoản Điều 37 Luật Lao động 2012 cần thông báo cho NSDLĐ trước 45 ngày NSDLĐ trường hợp rơi vào bị động Việc bố trí nhân 69 thay tổn thất mà NSDLĐ phải chịu lớn Trên sở pháp luật lao động bảo vệ hài hịa lợi ích bên giao kết HĐLĐ việc quy định NLĐ phải nêu lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo khoản Điều 37 Luật Lao động cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi NSDLĐ hạn chế việc lạm dụng quyền NLĐ [22] - Khi NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng theo trường hợp “NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải báo cho NSDLĐ biết trước 45 ngày” Pháp luật lao động quy định trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng không theo trường hợp luật quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ Tuy nhiên pháp luật lao động quy định NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật phải hoàn trả chi phí đào tạo khơng quy định NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật có phải hồn trả chi phí đào tạo hay khơng? Và biện pháp NLĐ khơng hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ?,… Việc quy định rõ ràng điều khoản bồi hồn chi phí đào tạo cho NSDLĐ giúp NSDLĐ lấy lại chi phí bỏ cho NLĐ trước đó, tránh gây thiệt hại cho NSDLĐ tránh trường hợp NLĐ lợi dụng việc để đơn phương chấm dứt hợp đồng với NSDLĐ khơng hồn trả chi phí đào tạo - Cần bổ sung quy định hình thức thể ý chí việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ với NLĐ Đa số pháp luật quốc gia giới yêu cầu thể việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải thể văn Do vậy, pháp luật cần quy định rõ hình thức thể ý chí việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng chấm dứt HĐLĐ nói chung phải thể văn Quy định hạn chế tranh chấp bên quan hệ lao động, tạo sở pháp lý cho Cơ 70 quan có thẩm quyền giải vụ việc liên quan đến chấm dứt HĐLĐ Căn chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ - Khi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ theo trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này[22]; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng Tuy nhiên pháp luật lao động không quy định rõ ràng việc đào tạo lại NLĐ đào tạo bao lâu, đào tạo, nội dung đào tạo, Việc pháp luật quy định rõ ràng vấn đề đào tạo đảm bảo lợi ích NLĐ, tránh việc NSDLĐ sử dụng quyền theo hướng có lợi cho gây thiệt thịi cho NLĐ - NSDLĐ trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Khoản 1,2 Điều 44 Luật lao động 2012: trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ, nhiều lao động có nguy việc làm, phải thơi việc, NSDLĐ phải xây dựng phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46[22]; Trong trường hợp NSDLĐ giải việc làm mà phải cho NLĐ thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho NLĐ theo quy định Điều 49 [22] Tuy nhiên, Điều 49 quy định NSDLĐ trả trợ cấp việc làm cho NLĐ làm việc thường xuyên cho từ 12 tháng trở lên Còn đối tượng NLĐ làm việc thường xuyên 12 tháng họ không hưởng trợ cấp việc làm Quy định có phần bất hợp lý cần xem xét để bảo vệ quyền hưởng trợ cấp việc làm trường hợp NLĐ làm việc cho NSDLĐ 12 tháng - Khi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ theo trường hợp khoản Điều 126 Luật Lao động: “NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, 71 sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ NSDLĐ, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ” gặp phải khó khăn xác định “hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản” nào[22] Việc pháp luật lao động không quy định rõ ràng quy định khiến NSDLĐ gặp khó khăn q trình định lượng thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Việc pháp luật quy định rõ ràng vấn đề định lượng thiệt hại đảm bảo lợi ích cho NSDLĐ NLĐ; tránh việc NSDLĐ sử dụng quyền theo hướng có lợi cho gây thiệt thịi cho NLĐ; tránh việc khơng có xác định mức độ thiệt hại gây thiệt thòi cho NSDLĐ - Đề nghị pháp luật lao động bổ sung thêm hành vi “vi phạm quy định nghiêm ngặt phòng cháy, chữa cháy, an tồn lao động” vào nhóm hành vi tương tự trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, v.v…để làm sa thải NSDLĐ Lý do, nay, việc quy định phịng cháy, chữa cháy, an tồn lao động chưa thực quan tâm mức Pháp luật quy định phịng cháy, chữa cháy khơng có quy định xử phạt NLĐ vi phạm quy định Sự thiếu hiểu biết số it NLĐ gây thiệt hại vô to lớn mặt vật chất thiệt hại người có hỏa hoạn xảy Việc pháp luật quy định “vi phạm quy định nghiêm ngặt phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao động” để sa thải NLĐ NSDLĐ quy định mang tính cảnh tỉnh NLĐ q trình NLĐ làm việc Từ hạn chế hành vi vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy an toàn lao động - Khi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ theo trường hợp “NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ” Tuy nhiên, q trình thực 72 việc xác định không hồn thành cơng việc; thường xun khơng hồn thành cơng việc khó xác định NSDLĐ Pháp luật lao động có quy định rõ ràng việc đánh giá NLĐ thường xuyên không hồn thành cơng việc tạo điều kiện thuận lợi cho NSDLĐ trình thực Để đánh giá NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc đánh giá thơng q kết hồn thành công việc hàng tháng NLĐ; thông qua họp đánh giá lao động;… - Cần bổ sung quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trường hợp NLĐ cố tình cung cấp thơng tin sai thật để có cơng việc ngành, cơng việc phải đảm bảo điều kiện chuyên môn, nghiệp vụ (Ví dụ: ngành giáo dục, ngành y tế, an tồn hàng khơng…) Nếu NLĐ có gian lận việc cung cấp thông tin để đáp ứng nhu cầu, điều kiện NSDLĐ với mục đích để có công việc ngành giáo dục, y tế, an tồn hàng khơng,… việc làm chấp nhận Lý việc thể NLĐ có phẩm chất đạo đức, lực khơng tốt mà q trình làm việc gây tai nạn nghề nghiệp đáng tiếc thiếu lực,… Bên cạnh đó, quy định phù hợp với nội dung Điều 19, Khoản Luật Lao động 2012: “NLĐ phải cung cấp thơng tin cho NSDLĐ họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khỏe vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ mà NSDLĐ yêu cầu” [22] Thủ tục chấm dứt HĐLĐ - Đối với quy định thời hạn báo trước NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ “NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải báo cho NSDLĐ biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này” 73 hay “Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước:a) Ít 45 ngày HĐLĐ khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn” [22] Việc chưa có quy định rõ ràng thời hạn báo trước tính theo ngày làm việc hay ngày dương lịch (kể ngày nghỉ) khiến việc thực có khơng thống Bên cạnh đó, việc thơng báo văn hay hình thức khác vấn đề pháp luật bỏ ngỏ dẫn đến việc thực thực tế khơng có rõ ràng để đánh giá nhận định Pháp luật lao động cần quy định rõ ràng khái niệm “ngày làm việc”; quy định việc thơng báo hình thức để NLĐ NSDLĐ dễ thực thực luật tránh tình trạng tranh chấp lao động từ việc hiểu luật áp dụng luật khác - Pháp luật lao động nên giảm bớt thủ tục cho NSDLĐ vấn đề tổ chức phiên họp xử lý kỷ luật lao động cho phép NSDLĐ tiến hành phiên họp vắng mặt thành phần phải tham dự thông báo cho họ hai lần văn 3.3 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay Tăng cường phổ biến pháp luật tới NLĐ Công ty hoạt động cụ thể: Cuộc thi tìm hiểu pháp luật lao động, tổ chức khóa đào tạo pháp luật lao động cho CBCNV Công ty,… Việc phổ biến pháp luật lao động tới NLĐ Công ty nhằm nâng cao kiến thức pháp luật NLĐ, khiến NLĐ hiểu luật từ áp dụng luật NLĐ biết chế độ hưởng, điều cần phải tuân thủ để hưởng chế độ tốt tránh trường hợp không hiểu luật dẫn đến thiệt thịi phía thân NLĐ 74 Cơng đồn Cơng ty cần đổi theo phương hướng lắng nghe tôn trọng ý kiến NLĐ Cơng đồn Cơng ty cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng NLĐ để kịp thời giúp NLĐ bảo vệ lợi ích trường hợp có sai phạm xảy Cơng đồn chủ động u cầu, kiến nghị, thương lượng với NSDLĐ để kịp thời giải tranh chấp lao động, đình cơng đảm bảo quyền lợi đáng NLĐ Bên cạnh Cơng đồn nên thực đối thoại tập thể NLĐ với NSDLĐ nhằm giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động Cơng đồn tham gia vào hội đồng hòa giải cần thiết theo quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích đáng NLĐ; tham gia xây dựng thang bảng lương, định mức lao động ,… Cơng đồn phối hợp chặt chẽ với NSDLĐ triển khai, tổ chức thực tốt Quy chế dân chủ nơi làm việc, tổ chức hội nghị NLĐ hàng năm để lắng nghe ý kiến NLĐ Cơng đồn hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ NLĐ ký kết HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ; chủ động, tích cực, kiểm tra, giám sát thúc đẩy NLĐ NSDLĐ thực cam kết ký HĐLĐ, Thỏa ước lao động tập thể nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, ngăn ngừa tranh chấp lao động hạn chế chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ Cơng đồn đẩy mạnh phát triển đồn viên, thơng qua hoạt động tuyên truyền, vận động để NLĐ hiểu vai trị, chức tổ chức Cơng đồn, lợi ích thân gia nhập Cơng đồn từ NLĐ tự giác gia nhập, tham gia hoạt động Cơng đồn tổ chức Tăng cường giáo dục pháp luật cán công nhân viên trực tiếp thực công việc liên quan đến chấm dứt hợp đồng Công ty (bộ phận pháp chế phận trợ lý, phận tổ chức nhân lực,…) để đảm bảo đưa ý kiến tốt tư vấn cho NSDLĐ NLĐ Việc phổ biến pháp luật có tăng cường năm trở lại nhiên 75 cịn khơng phận NLĐ chưa nắm pháp luật lao động Cơng ty Chính vậy, việc tăng cường giáo dục pháp luật cán công nhân viên trực tiếp thực công việc liên quan đến chấm dứt hợp đồng cần thiết để hạn chế trường hợp tranh chấp lao động đáng tiếc xảy Xây dựng quy chế, hướng dẫn pháp luật lao động; xây dựng văn hướng dẫn nội phù hợp với pháp luật, phù hợp với Công ty để phổ biến cho cán công nhân viên thực Việc xây dựng quy chế văn hướng dẫn nội tạo điều kiện thuận lợi thực hiện, bên cạnh việc quy định rõ ràng, chi tiết hạn chế trường hợp tranh chấp lao động trường hợp khiếu nại, tố cáo xảy Tổ chức phận pháp chế Cơng ty hoạt động hiệu Vị trí, vai trị phận pháp chế Cơng ty nên coi trọng Công ty phận pháp chế giúp Công ty hạn chế rủi ro, thiệt hại thiếu hiểu biết pháp luật Nhận biết vai trò quan trọng phận pháp chế với nhiệm vụ chính: Tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo Công ty, cán công nhân viên Công ty quy định pháp luật máy tổ chức, nhân sự, ….; Phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật, nội quy lao động, quy chế riêng Cơng ty, chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ Trên giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ Công ty TNHH MTV Kỹ thuật máy bay Tuy nhiên, hết, việc Công ty cần phải làm từ ngun nhân NLĐ chấm dứt HĐLĐ, Cơng ty tìm giải pháp để khắc phục thu hút NLĐ trước thị trường cạnh tranh NLĐ Cải cách quy chế tiền lương cho NLĐ Công ty NLĐ chuyển sang doanh nghiệp khác nhiều lý nhiên lý thu nhập- tiền lương lý khiến NLĐ chấm dứt 76 HĐLĐ với Cơng ty Việc cải cách quy chế tiền lương cho NLĐ Công ty- cụ thể tăng lương cho NLĐ giúp Công ty hạn chế việc chảy máu chất xám, thiếu hụt nhân Để việc cải cách quy chế tiền lương cho NLĐ phát huy hiệu việc nghiên cứu đối thủ việc không làm Cơng ty nghiên cứu doanh nghiệp đối thủ có ưu đãi cho nhân viên nào; trả lương, thưởng cho nhân viên sao;… từ từ thực tế Công ty mà điều chỉnh cho phù hợp Nếu công tác cải cách quy chế tiền lương cho NLĐ đạt hiệu việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NSDLĐ giảm nhiều Điều chỉnh khối lượng công việc, thời gian làm việc NLĐ Công ty Theo quy định Điều 104 Luật lao động 2012, NLĐ làm cơng việc bình thường ngày họ làm việc khơng q tiếng; không 48 tiếng tuần [22] Tại Công ty, NLĐ nhân viên kỹ thuật làm việc không 48 tiếng tuần, nhiên ngày họ làm việc liên tiếp 12 tiếng với khối lượng công việc dày đặc, yêu cầu sức khỏe NLĐ trạng thái minh mẫn để xử lý công việc Việc điều chỉnh thời gian làm việc cho NLĐ Công ty từ 12 tiếng xuống tiếng ngày giúp tạo NLĐ hứng khởi làm việc đồng đảm bảo sức khỏe cho NLĐ để NLĐ thực bảo dưỡng may bay hiệu Việc điều chỉnh thời gian làm việc cho NLĐ Công ty đồng nghĩa với việc giảm khối lượng công việc cho NLĐ ca làm việc Khi công việc giảm bớt, NLĐ phấn khởi công việc, thời gian làm việc không kéo dài giúp NLĐ giải nhiều công việc riêng, tham gia nhiều hoạt động mà Công ty tổ chức Tổ chức hoạt động tăng cường tình đồn kết, tìm hiểu pháp luật NLĐ Cơng ty 77 Một năm Cơng ty có chương trình hoạt động tập thể NLĐ chương trình như: Hội thao, Tham quan nghỉ mát, hiến máu tình nguyện,… Tuy nhiên Cơng ty nên tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, hùng biện chủ đề pháp luật để vừa thúc đẩy NLĐ tìm hiểu Pháp luật, vừa tăng tình đồn kết NLĐ.Từ thi tìm hiểu pháp luật, cụ thể pháp luật lao động giúp NLĐ hứng khởi tìm hiểu pháp luật, biết quyền nghĩa vụ mối quan hệ lao động với NSDLĐ; từ NLĐ thực luật, hiểu luật tránh hành vi trái pháp luật 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu, tác giả luận văn rút số kết luận sau: Thứ nhất, cần xây dựng, hướng dẫn rõ ràng cứ, thủ tục, trách nhiệm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Thứ hai, vấn đề cứ, thủ tục NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo quy định hành chưa Bộ luật Lao động 2012 quan tâm mức Thứ ba, tượng vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng khơng tốt cho kinh tế - xã hội, phá vỡ trật tự pháp luật, trực tiếp có nguy gây thiệt hại định cho bên, xâm hại đến quan hệ lao động mà pháp luật bảo vệ Quy định pháp luật nhiều hạn chế vai trò, hiệu quy định pháp luật mang lại vấn đề bàn cãi Bên cạnh đó, khơng qn khuyến khích, động viên doanh nghiệp chấp hành pháp luật chấm dứt HĐLĐ 79 KẾT LUẬN Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý xảy hai bên giao kết HĐLĐ không tiếp tục thực HĐLĐ từ chấm dứt quyền nghĩa vụ Hệ việc chấm dứt HĐLĐ khơng ảnh hưởng đến mối quan hệ hai chủ thể quan hệ lao động mà cịn gây tổn hại đến quan hệ xã hội khác, đặc biệt việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Do đó, việc nghiên cứu “Quyền chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam- Từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay, Tổng công ty Hàng không Việt Nam” điều cần thiết cấp bách Kết nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn thạc sỹ giúp hoàn thiện pháp luật, đổi nâng cao hiệu việc thực Pháp luật lao động quyền chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam thời gian tới, góp phần cụ thể hóa quan điểm, tư tưởng tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền Công dân lĩnh vực lao động nói riêng lĩnh vực đời sống xã hội nói chung Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định ghi nhận 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO An Hòa (2017), Thời hạn báo trước chấm dứt HĐLĐ, Baophapluat.vn Ban Tổ chức nhân lực- Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay (2012), Hướng dẫn 1217/CTKT-TC&PTNL ngày 26/09/2012 việc thực kỷ luật lao động biện pháp xử lý NLĐ vi phạm kỷ luật lao động, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2015), Thông tư 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực số điều HĐLĐ, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội Chính Phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động, Hà Nội Chính Phủ (2015), Nghị định 53/2015/NĐ-CP ngày 29/05/2015 Quy định nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, công chức, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay (2016), Nội quy lao động 2016 Ban hành kèm theo Quyết định số 1164/QĐ-CTKT ngày 07/07/2016, Hà Nội Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Kỹ thuật máy bay (2017), Thỏa ước lao động tập thể Công ty, Hà Nội Diệp Thành Nguyên (2004), Pháp luật chấm dứt HĐLĐ thực trạng áp dụng Việt Nam,Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2004 Trường Đại học Cần Thơ 81 Hoàng Huyền (2015), NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật?, Công ty Luật Minh Gia 10 Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Công ty Cổ phần (2017), Điều lệ Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Kỹ thuật máy bay ban hành kèm theo Quyết định số 429/QĐHĐQT/TCTHK ngày 18/05/2017, Hà Nội 11 Hội đồng thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay (2009), Quyết định 4230/QĐ-CTKT-HĐTV ngày 31/12/2009 việc ban hành quy định xử lý kỷ luật Công ty TNHH Kỹ thuật máy bay, Hà Nội 12 Hội đồng thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay (2015), Quyết định 313/QĐ-CTKT-HĐTV ngày 17/03/2015 việc ban hành Quy định bồi thường chi phí đào tạo, huấn luyện 13 Nguyễn Thị Oanh (2016), Chấm dứt HĐLĐ vấn đề có liên quan , BaoMoi.com 14 M.Chi (2017), NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải làm sao? , BaoMoi.com 15 P.Gái (2017), Quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, Công ty Luật Minh Gia 16 Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Quang Hùng, N Dương (2017), Khi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ, Báo Lao Động 18 Quang Hùng (2017), Đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải chịu trách nhiệm gì?, Báo Lao Động 82 19 Quốc Hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 20 Quốc Hội (2014), Bộ Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, Hà Nội 21 Quốc Hội (2015), Bộ Luật Dân số 91/2015/QH13, Hà Nội 22 Quốc Hội (2012), Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13, Hà Nội 23 Quốc Hội (2015), Bộ Luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 83 ... Việt Nam ? ?Quyền chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam- Từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay, Tổng công ty Hàng không Việt Nam? ?? Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế pháp. .. dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam - Về không gian: Từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay, Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Về thời gian: từ năm 201 6-2 017 Phương pháp. .. theo pháp luật Việt Nam, từ thực tiễn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật máy bay Cung cấp thêm luận khoa học việc thực chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam thời gian tới - Luận văn

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan