1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại vấn đề PHÁP lý về CHUYỂN đổi DOANH NGHIỆP tư NHÂN SANG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN

52 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SANG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN Giảng Viên Hướng Dẫn: Th.s NGUYỄN MAI HÂN Sinh Viên Thực Hiện: TRẦN VĂN HIỂU Bộ Môn: Luật Kinh Doanh-Thương Mại MSSV: 5085879 Lớp: Luật Thương Mại 1-K34 NIÊN KHÓA 2008 - 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Khái quát vấn đề chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.1 Khái quát chung Doanh nghiệp tư nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Khái niệm đặc điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.2 Khái quát vấn đề chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên .7 1.2.1 Khái niệm chuyển đổi doanh nghiệp 1.2.2 Hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 1.2.3 Khái niệm chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.3 Vai trò việc chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.4 Sự cần thiết xây dựng khung pháp lý điều chỉnh việc chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên .9 Chương 2: Khung pháp lý, thực trạng số đề xuất hoàn thiện pháp luật chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 2.1 Quy định pháp luật điều kiện đăng ký chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 11 2.1.1 Điều kiện để Doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi sang hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 11 2.1.1.1 Đáp ứng điều kiện theo quy định điều 24 Luật doanh nghiệp 2005 11 2.1.1.2 Điều kiện chủ Doanh nghiệp tư nhân phải chủ sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 14 2.1.1.3 Điều kiện cam kết chủ Doanh nghiệp tư nhân tất khoản nợ chưa toán 15 2.1.1.4 Những thỏa thuận văn chủ Doanh nghiệp tư nhân với bên hợp đồng chưa lý việc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tiếp nhận 16 2.1.1.5 Những thỏa thuận văn chủ Doanh nghiệp tư nhân với người lao động có Doanh nghiệp tư nhân chuyển sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 17 2.2 Quy định pháp luật hồ sơ đăng ký chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên .18 2.2.1 Quy định giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp 18 2.2.2 Quy định điều lệ công ty 19 2.2.3 Những quy định danh sách chủ nợ số nợ chưa toán, danh sách người lao động có, danh sách hợp đồng chưa lý 24 2.2.4 Những quy định văn cam kết, thỏa thuận chủ Doanh nghiệp tư nhân chuyển sang công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tiếp nhận 25 2.3 Quy định pháp luật trình tự thủ tục đăng ký chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 26 2.3.1 Quy định pháp luật đăng ký chuyển đổi doanh nghiệp đường trực tiếp 27 2.3.2 Quy định pháp luật đăng ký chuyển đổi doanh nghiệp đường trực tuyến 31 2.4 Thực trạng số đề xuất hoàn thiện pháp luật chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 33 2.4.1 Thực trạng trình chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 33 2.4.2 Những thuận lợi khó khăn trình chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 35 2.4.2.1 Những thuận lợi 35 2.4.2.2 Những khó khăn 35 2.4.3 Xu hướng đề xuất trình chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 36 2.4.3.1 Xu hướng trình chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 36 2.4.3.2 Đề xuất trình chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 37 KẾT LUẬN .38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên LỜI NÓI ĐẦU  Lý chọn đề tài Việt Nam phát triển với phát triển kinh tế giới Với mục đích đưa kinh tế Việt Nam phát triển ngang với nước giới, Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Để đạt mục tiêu đó, Nhà nước ta khơng ngừng khuyến khích đầu tư, sản xuất kinh doanh, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, pháp luật thơng thống Nhà nước tạo điều kiện cho chủ thể tự kinh doanh khn khổ pháp luật Nhận thấy đóng góp không nhỏ doanh nghiệp vào kinh tế đất nước, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp từ thành lập hoạt động đến khâu thay đổi cấu lại doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình để sản xuất kinh doanh Nhà nước không ngừng cải cách thủ tục hành chính, ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh việc từ đăng ký doanh nghiệp chuyển đổi loại hình kinh doanh như: Nghị định 102/2010 NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều luật doanh nghiệp 2005, Nghị Định 43/2010 NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 đăng ký doanh nghiệp Thông Tư số 14/2010/TT-BKH ngày tháng năm 2010 hướng dẫn thi hành Nghị Định 43 Từ đó, Nhà nước cho thấy quy định pháp lý khâu quản lý ngày hoàn thiện hơn, thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực, tiến cịn hạn chế quy định pháp luật chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Để tìm hiểu rõ vấn đề người viết chọn đề tài: “Vấn đề pháp lý chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu nhằm củng cố kiến thức học, nâng cao hiểu biết thân pháp luật đăng ký chuyển đổi doanh nghiệp Dựa khó khăn phân tích, người viết đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật vấn đề chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đồng thời, người viết mong muốn đề tài mang lại thơng tin bổ ích cho có nhu cầu tìm hiểu quy định chuyển đổi doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu quy định luật chuyển đổi loại hình Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Trong đó, người viết sâu nghiên cứu quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký Doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn người viết vận dụng số phương để phục vụ cho việc nghiên cứu như: GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Trần Văn Hiểu Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên - Phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu quy định pháp luật hành vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu, vận dụng quy định luật chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quy định có liên quan sở tìm ưu điểm, hạn chế quy định hành vấn đề nghiên cứu từ người viết đưa số đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật - Phương pháp liệt kê, thống kê, sử dụng trang web để tìm kiếm tài liệu, bên cạnh người viết cịn vận dụng viết báo, tạp chí cách nhìn nhận vấn đề tác giả để nghiên cứu hoàn thành đề tài Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục luận văn cịn có phần nội dung Phần nội dung gồm chương Chương 1: Khái quát vấn đề chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Chương 2: Khung pháp lý, thực trạng số đề xuất hoàn thiện pháp luật chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Trần Văn Hiểu Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SANG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 1.1 Khái quát chung Doanh nghiệp tư nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp tư nhân Trong kinh tế nước ta nay, thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn đóng góp cho kinh tế đất nước, làm phát triển kinh tế đất nước đất nước mà tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có cơng ăn việc làm tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Các loại hình kinh tế tư nhân giữ vai trị quan trọng có đóng góp đáng kể cho kinh tế đất nước đặc biệt Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp đặc trưng cá nhân làm chủ Trước đây, theo Điều 99 Luật doanh nghiệp 1999 quy định rằng: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp” Theo Điều 141 Luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân khơng phát hành loại chứng khốn Mỗi cá nhân quyền thành lập Doanh nghiệp tư nhân” Từ quy định pháp luật thấy Doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm sau: - Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ Chủ Doanh nghiệp tư nhân phải cá nhân Cá nhân muốn thành lập Doanh nghiệp tư nhân phải cá nhân không thuộc trường hợp bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp Theo quy định khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 cá nhân không Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; Người chưa thành niên; Người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; Người chấp hành hình phạt tù bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh; Các quy định khác theo pháp luật phá sản “Theo khoản 2, Điều 94 Luật Phá sản”, chủ Doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh Công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, Chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn từ đến GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Trần Văn Hiểu Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên ba năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Tuy nhiên, hạn chế không áp dụng trường hợp doanh nghiệp bị phá sản trường hợp bất khả kháng - Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm toàn tài sản Chủ Doanh nghiệp tư nhân phải tự chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động doanh nghiệp toàn tài sản Chủ Doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ Doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có tồn quyền định việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ Doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn kinh doanh Mặc dù chủ Doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trường hợp tự làm hay thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp, chủ Doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chủ Doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn trước Tòa án tranh chấp vụ kiện liên quan đến doanh nghiệp - Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân “Theo quy định Điều 84 Bộ luật dân ” tư cách pháp nhân tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: + Được thành lập hợp pháp; + Có cấu tổ chức chặt chẽ; + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Do cá nhân làm chủ nên Doanh nghiệp tư nhân không đáp ứng đủ quy định nói nên Doanh nghiệp tư nhân khơng coi doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khốn Đặc trưng loại hình Doanh nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh Do loại hình Doanh nghiệp tư nhân khơng xuất góp vốn giống cơng ty nhiều chủ sở hữu mà nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ tài sản cá nhân - Mỗi cá nhân quyền thành lập Doanh nghiệp tư nhân Do tính chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản kinh doanh, nên cá nhân thành lập Doanh nghiệp tư nhân Nếu chủ Doanh nghiệp tư nhân có nhiều Doanh nghiệp tư nhân tính chịu trách nhiệm vơ hạn tài sản doanh nghiệp không đảm bảo GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Trần Văn Hiểu Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên 1.1.2 Khái niệm đặc điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên loại hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu cơng ty có tồn quyền định vấn đề liên quan đến hoạt động cơng ty Do có tư cách pháp nhân nên chủ sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chịu trách nhiệm hoạt động công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên gây rủi ro cho chủ sở hữu điểm hẳn Doanh nghiệp tư nhân Trong Luật doanh nghiệp 1999 giới hạn chủ thể thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức Ở Luật doanh nghiệp 2005 mở rộng thêm chủ thể kinh doanh có thêm chủ thể cá nhân Từ thấy điểm Luật doanh nghiệp 2005 hạn chế Luật doanh nghiệp 1999 Theo Điều 46 Luật doanh nghiệp 1999 “Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức làm chủ sở hữu (sau gọi tắt chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ công ty” Luật doanh nghiệp 2005 Điều 63 định nghĩa rằng: “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn điều lệ công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không quyền phát hành cổ phần” Từ quy định Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Luật doanh nghiệp 2005 so với Luật doanh nghiệp 1999 có số khác biệt Luật doanh nghiệp 1999 quy định Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức: Luật doanh nghiệp 2005 phát triển mở rộng cá nhân có quyền thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc loại hình có cơng ty đối vốn có tư cách pháp nhân, không phát hành cổ phiếu Nếu trước đây, cá nhân muốn thành lập doanh nghiệp độc lập mà không muốn liên kết với tổ chức, cá nhân khác cá nhân buộc phải lựa chọn hình thức Doanh nghiệp tư nhân, loại hình doanh nghiệp khác có tổ chức thành lập, chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân cá nhân nên việc định liên quan đến doanh nghiệp giải nhanh chóng Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm hình thức Doanh nghiệp tư nhân cịn có nhược điểm lớn tính chịu trách nhiệm vơ hạn, tức doanh nghiệp phá sản, chủ doanh nghiệp phải dùng phần tài sản cá nhân (bên cạnh phần tài sản đăng ký cho hoạt động đầu tư kinh doanh) để trả nợ cho doanh nghiệp Do đó, chủ Doanh nghiệp tư nhân cần có loại hình doanh nghiệp mà làm chủ chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn điều lệ, trước tình hình Luật doanh nghiệp 2005 đời quy định thêm cá nhân làm chủ sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Trần Văn Hiểu Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên Luật doanh nghiệp 2005 cho phép cá nhân muốn thành lập doanh nghiệp độc lập lựa chọn thêm hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên cá nhân (trước quyền thuộc tổ chức) Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi phần vốn mà chủ sở hữu đăng ký cho hoạt động đầu tư kinh doanh Trong trường hợp công ty phá sản, chủ doanh nghiệp không bị lâm vào tình trạng khó khăn phải trả nợ thay cho doanh nghiệp Theo quy định pháp luật hành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có đặc điểm sau: - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu Cá nhân tổ chức quyền thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trường hợp mà tổ chức cá nhân liệt kê khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 Đây điểm bậc loại hình doanh nghiệp “Cá nhân có quyền thành lập Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên” lần thừa nhận Luật doanh nghiệp 2005 mà trước Luật doanh nghiệp 1999 bỏ ngõ Luật doanh nghiệp 2005 mở rộng đối tượng trở thành chủ sở hữu công ty bao gồm: Tổ chức, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tự kinh doanh, tự chọn mơ hình doanh nghiệp đầu tư kinh doanh - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh “Theo quy định Điều 84 Bộ luật dân 2005 tư cách pháp nhân tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: + Được thành lập hợp pháp Pháp nhân phải sử dụng tên gọi giao dịch dân sự, tên gọi pháp nhân pháp luật công nhận bảo vệ Để bảo vệ tên pháp nhân tên pháp nhân khơng trùng, không gây nhầm lẫn với tên pháp nhân có trước Việc đặt tên doanh nghiệp người thành lập doanh nghiệp quan trọng, cần có quy định riêng tên doanh nghiệp + Có cấu tổ chức chặt chẽ Ngồi tên riêng đăng ký để gọi nhận dạng, pháp nhân phải có điều lệ hoạt động, có cấu tổ chức theo phân cấp quản lý quy định điều lệ, phải có người đại diện theo pháp luật để nhân danh pháp nhân tiến hành giao dịch + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản Có phân biệt rõ quyền sở hữu cơng ty người góp vốn quyền sở hữu tài sản công ty để làm rõ trách nhiệm tài sản khoản nợ Chế định trách nhiệm hữu hạn dành cho người góp vốn vào cơng ty pháp nhân, cho phép nhà đầu tư phân tán rủi ro, họ thành lập nhiều cơng ty pháp nhân để điều hịa lợi ích kinh doanh + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Chủ sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hay người đại diện theo ủy quyền nhân danh công ty thực công việc cách độc lập GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Trần Văn Hiểu ... Trần Văn Hiểu Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SANG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH... Trần Văn Hiểu Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên - Chuyển đổi Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thành Công ty trách nhiệm. .. Trần Văn Hiểu Vấn Đề Pháp Lý Về Chuyển Đổi Doanh Nghiệp Tư Nhân Sang Công ty TNHH thành viên 1.1.2 Khái niệm đặc điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w