€eit.44
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN QUOC GIA
VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẠM QUÝ TY
NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ BẰNG PHÁP LUẬT
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIEN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Người hướng dẫn khoa học:
- TS: Bùi Xuân Đức
- TS: Phan Trung Ly
Phan bién 1: TS Trịnh Đức Thảo Phản biện 2: PGS.TS Trần Ngọc Đường Phản biện 3: GS.TS Hoàng Văn Hảo
Luận án đã được bảo vệ thành công tại Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nước, họp tại:
Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật
Vào hồi 8 giờ 30 phút ngày 19 tháng Ol năm 2001 Có thể tìm hiểu hiận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trang 3TÓM TẮT LUẬN ÁN
1- Tính cấp thiết của để tài
Thực hiện chủ trương đổi mới nên kinh tế đất nước mà Đảng đã để ra đó là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành các vàn bản pháp luật về kinh tế nhằm tạo ra môi trường pháp lý bảo đầm sự phát triển của kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân theo định hướng của Nhà nước Kết quả là hàng chục nghìn doanh nghiệp các loại được thành lập và đi vào hoại động, trong số đó doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn được phát triển với
số lượng nhiều nhất
Việc phát triển nhanh chóng các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu bạn với những biểu hiện tích cực là diểu đáng mừng, song yêu cầu đặt ra là Nhà nước phải quản lý được mọi hoạt động của các doanh nghiệp, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực hiện điểu này, Nhà nước đã áp dụng nhiều hình thức quản lý như: pháp luật, kế hoạch, chính sách nhằm tạo môi trường thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển, trong đó hình thức quản lý bằng
pháp luật là phổ biến nhất
Về hoạt động quản lý nhà nước đối với đoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn trong những năm qua thấy rằng: số lượng thành lập đoanh nghiệp trong những năm gần đây có chiểu hướng ngầy một giảm dân; Nhiều hoạt động của doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn Nhà nước không quản lý được; Có những hoạt động quản lý của Nhà
nước đã kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp Vậy thực trạng của
các vấn để này như thế nào, những giải pháp gì để tháo gỡ nó, thúc đẩy
kinh tế phát triển, Đó là những vấn để cấp thiết hiện nay cẩn phải được
xem xết, giải quyết cả trên tầm lý luận và thực tiễn Do vậy chúng tôi đã
chọn đề tài * Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn " để nghiên cứu
2- Mục đích nghiên cứu
Trang 4thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, trong đó có đoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Bước đầu đánh giá thực trạng Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối
với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, những vấn đề cần khắc phục trong công tác quản lý của Nhà nước đối với hai loại hình doanh nghiệp này
Nêu lên một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý của Nhà nước bằng pháp luật đối với các doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn
3- Đối tượng nghiên cứu
Xem xét việc Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật để quản lý các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn;
Xem xét về hoại động quản lý của các cơ quan nhà nước trong việc áp dụng pháp luật để quản lý các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn;
Xem xét việc chấp hành pháp luật của các đoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thông qua công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng
4- Phạm vỉ nghiên cứu
Trong khuôn khổ của luận án, tác giả không giải quyết vấn đề Nhà nước quản lý xã hội nói chung mà chỉ xem xét dưới góc độ Nhà nước quản
lý bằng pháp luật, vì đây là biện pháp phổ biến nhất, một công cụ văn minh
nhất trong quản lý kinh tế nhất là trong cơ chế thị trường Về đối tượng
quản lý tập trung vào hai loại hình doanh nghiệp đó là doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, vì hai loại hình doanh nghiệp này ở
nước ta trong khoảng 10 năm qua đã phát triển với số lượng lớn, góp phần tăng trưởng nền kinh tế đất nước, giải quyết công ăn việc làm cho người
lao động Nhưng cũng chính những doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn đã để lại những ảnh hưởng xấu cho xã hội mà nhiều giám đốc doanh nghiệp đã phải ra Toà vì các tội lừa đảo, hối lộ, kinh doanh trái phép, lạm dụng tín nhiệm Mặt khác hầu hết các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu bạn ở nước ta hiện nay đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng mà Đảng và Nhà nước rất quan tâm và khuyến khích phát
triển Điều này cũng phù hợp với xu thế phát triển của các nước trên thế
giới về việc ưu tiên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ §- Về phương pháp nghiên cứu của luận án
Trang 5Sử dụng tổng hợp các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử để phân tích, so sánh tổng hợp các tài liệu liên quan đến
để tài; phương pháp xã hội học; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh đối chiếu giữa pháp luật trong nước với pháp luật nước ngoài; phương pháp xem xét vấn để chung nhất trong cả nước, đi sâu xem xét, đánh giá
một dịa phương để chứng mỉnh
6- Cái mới của luận án
Lần đầu tiên một luận án tiến sĩ luật đã tiếp cận từ góc độ luật học để phân tích làm rõ cơ sở lý luận của việc Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với đoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Luận án đã phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý bằng pháp luật
đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn trên 3 nội dung: Nhà nước ban hành pháp luật, Tổ chức thi hành pháp luật và Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp
Tuận án nêu lên sự cần thiết phải hoàn thiện phấp luật về kinh tế, trong dó cần chú ý: Đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn cần phải quy
định thêm loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá
nhân; Đối với công ty công ty hợp danh cần mở rộng thêm dối tượng dược
quyển góp vốn vào công ty; cho phép doanh nghiệp tư nhân được chuyển sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân; sửa đổi Luật
phá sản doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay; hoàn thiện
các thủ tục về đăng ký kinh doanh, các quy định về thanh tra, kiểm tra Bố cục của Luận án gồm 183 trang, 3 chương, 6 bảng biểu và 2 sơ đồ:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của việc Nhà nước quản lý bảng pháp luật
đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn ở nước ta
- Chương 2: Thuc wang quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với
doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
- Chương 3: Những phương hướng và giải pháp nhäm đổi mới và nâng
cao hiệu quả hoạt dộng của Nhà nước quần lý bằng pháp luật đối với doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NHÀ NƯỚC QUẦN LÝ BANG PHAP LUAT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN,
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Ớ NƯỚC TA
Trang 61.1 Chính sách phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa, cơ sở dể phát triển doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
hiện hữu hạn
Nam 1975 sau khi thống nhất dất nước, Đảng, Nhà nước bắt tay vào xây dựng đất nước và tiến hành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong toàn quốc Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến kết quả xây dựng chủ nghĩa xã hội dã không được như chúng ta mong muốn, sản xuất chậm phát triển, nền kinh tế không ổn định đất nước rơi vào trạng thái khủng hoảng từ
cuối những nam 1980 Mặc dù trong nhiều năm, Đáng và Nhà nước đã hết sức cố gắng chấn chỉnh, cải tiến quản lý các đơn vị kinh tế, nhưng do vấn trong khuôn khổ nhận thức và cơ chế cũ nên không thu được kết quả khả quan
Trước yêu cầu thực tế của xã hội, với những dòi hỏi của cuộc sống, Đẳng ta đã dé ra đường lối đổi mới toàn diện trên mọi mặt đời sống xã hội
nhằm phát triển kinh tế đất nước Trong đó khẳng định việc phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kính tế tư nhân không cồn bị coi là thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa như trước, mà được khuyến
khích phat wién
Cho nên thời kỳ sau nam 1986, nền kinh tế Việt Nam đã có một sự
thay đổi lớn Cơ chế quản lý kinh tế theo kiểu quan liêu, bao cấp dần dần
được xóa bỏ Nền kinh tế thị rường dược thay cho nền kinh tế kế hoạch hóa cứng nhắc Chấm dứt việc quản lý xã hội bằng mệnh lệnh hành chính,
thay vào đó là việc quản lý xã hội bằng pháp luật và bằng những công cụ
quản lý vĩ mô như thuế, công nghệ
Những thay đổi trên đây dã tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế mà biểu
hiện là từ nam 1986 đến 1990 đã có hàng loạt xí nghiệp tr nhân dược thành lập và phát triển Phần lớn những xí nghiệp này khi có Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty đã chuyển thành doanh nghiệp tư nhân và công ty
trách nhiệm hữu hạn Điều này đã thể hiện dường lối đúng đắn của Dang trong công cuộc đổi mới nền kinh tế dat nước
Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là Nhà nước phải tổ chức quản lý thành phần kinh tế mới được thừa nhận và phát triển này như thế nào Bởi vì, nước ta xuất phát từ một nước phổ biến là sản xuất nhỏ, lực lượng sản xuất
phát triển không đểu, các thành phần kinh tế cồn cùng tồn tại Nếu để phát
Trang 7triển tự phát ưong nền kinh tế thị trường, thì theo lô gích tự nhiên, nền kinh tế nước ta sẽ di lên chủ nghĩa tư bản Do vậy, nhiệm vụ của Nhà nước là phải quần lý dược thành phần kinh tế tư nhân nói chúng, doanh nghiệp tư nhân, công ty rách nhiệm hữu hạn nói riêng phát triển theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa
1.2 Sự cần tết Nhà nuốc phải quản lý bằng pháp luật dối với
doanh nghiệp tư nhân, công ty rách nhiệm hậu hạn
Việc xuất hiện các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn và Nhà nước phải tổ chức quản lý là một tất yếu khách quau, vì mọi hoạt động của xã hội đều chịu sự quản lý của Nhà nước Quản lý về lĩnh
vực kinh tế, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp, diều 26 Hiến pháp năm 1992 quy định: " Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng
phấp luật, kế hoạch, chính sách” ( Hiến pháp năm 1992 ) Nhưng thực tiến phát triển nền kinh tế thị trường bàng rảm nàm qua đã cung cấp cho
chúng ta cơ sở để nói rằng, pháp luật đã ưrở thành một bộ phận của cơ chế quản lý kinh tế Không có pháp luật, hoạc pháp luật không phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế thị trường, thì nền kinh tế thị trường không
thể vận hành trôi chẩy được Ở dây, pháp luật đóng vai trò đảm bảo việc
chuyển nên kinh tế thị trường từ trạng thái tự phát, kém tổ chức sang một
thi trudng van minh Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môi trường pháp lý thuận lợi cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt
hiệu quả kinh tế
Quản lý nhà nước bằng pháp luật dối doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn ở nước ta hiện nay có cơ sở khách quan của
nó Chúng ta chuyển từ nến kinh tế tập chung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị tường thì các mối quan hệ kinh tế cũng phát triển theo và trở
nên hết sức phức tạp Thực tiễn cho thấy không ít hiện tượng các nhà kinh
doanh thuộc tất cá các thành phần kinh tế - không riêng gì các doanh
nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu bạn chỉ vì mục đích lợi nhuận,
vì lợi ích riêng của bản thân và của tập thể nhỏ mà gây tác hại cho,
người khác và xã hội bằng những hành động đối trá, lừa đảo, phá hoại, bất chấp dao lý, vi phạm chính sách và pháp luật Trong những nam qua đã có
không ít những giám đốc doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm
hữu hạn phải ra tòa với các tội danh: lừa đảo, trốn thuế, lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa và tài sản của công dân Trong
Trang 8vị phạm pháp luật và bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng , bảo vệ lợi ich cua Nhà nước và của toàn xã hội
Quản lý nhà nước bảng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn không phải đạc thù của Việt Nam mà là một biện pháp phổ biến đối với các nước trên thế giới Tuy nhiên ,về mức dộ và
yêu cầu quản lý ở mỗi nước có khác nhau và phụ thuộc vào trình độ phát
triển ở từng nước, trước hết là sự phát triển của luật học, trình độ quản lý
của Nhà nước và trình độ dân trí Đối với nước ta, trong những năm dau chuyển từ nể kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, sang nể kinh tế thị trường thì vai trò của pháp luật chưa thực sự được coi trọng đúng mức Song thực tiễn của những năm đổi mới đã cho chúng ta một nhận thức rằng, muốn đấm bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dân trước hết là về mặt kinh tế, thông qua sự quản lý của Nhà nước, tiến tới một nhà nước
pháp quyền, thì vai trò của pháp luật và quản lý nhàn nước bằng pháp luật lại
càng trở nên quan trọng và cấp bách
1.3 Nội dung Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Theo suy nghĩ của tác giả thì nội dung Nhà nước quần lý bàng pháp
luật dối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm bữu hạn dược thể hiện trên 3 vấn để chính sau đây:
1.3.1 Nhà nước ban hành pháp tuật, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp tí nhân, công ty trách nhiệm hiu hạn phát triển
Mục dích chủ yếu của các nha kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận,
do vậy tùy theo khả nâng về vốn, kinh nghiệm quản lý, thị trường tiêu thụ mà nhà kinh doanh quyết định hình thức kinh doanh và quy mô đầu
tư Mặt khác, các doanh nghiệp cũng rất cần sự bảo hộ của pháp luật, bởi vì pháp luật là cơ sở pháp lý dể các deanh nghiệp yên tâm bở vốn dầu tư kinh
doanh Như vậy pháp luật phải đảm bảo được những yêu cầu chính sau đây:
Đảm bảo chơ các doanh nghiệp được tự do kinh doanh, tự do giao
Trang 9Bằng các quy định của pháp luật Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn
Nhà nước ban hành pháp luật để công nhận sự tồn tại lâu đài và đảm bào việc phát triển của đoanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm
hữu hạn
Nhà nước ban hành pháp Iuật quy định mọi doanh nghiệp đếu bình
đẳng trước pháp luật Bình đẳng ở đây không phải là bình đắng ở chỗ cào
bằng tất cả, mà là bình đẳng về cơ hội, về điều kiên, về chính sách đầu tư,
chính sách thuế, về công nghệ, bình đẳng về quyển và nghĩa vụ, thậm chí là bình đẳng về khả năng cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp đều có thể
tìm thấy chỗ đứng của mình trên mặt bằng kinh tế
1.3.2 Nhà nước tổ chức thì hành pháp luật để quản lý các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hiểu hạn
-Về cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp.Theo quy định của T mật
Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty, thì để cho ra đời một doanh nghiệp, Nhà nước phải tiến hành hai bước, một là cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, hai là cấp giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh Hai bước này Luật Doanh nghiệp được ban hành năm 1999 đã gộp vào làm một đó là cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh đoanh Luật doanh nghiệp tư nhân, Luat Công ty được Nhà nước tổ chức thực hiện trong gần 10 nàm qua, Luật Doanh nghiệp mới được ban hành, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm
2000 vẻ cơ bản Nhà nước ta mới bắt đầu tổ chức thực hiện, do vậy đánh giá
về thực trạng tổ chức thành lập, đàng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp
tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn tác giả chủ yếu phân tích theo Luật
Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty
-Vệ cấp giấy phép dang ký kinh đoanh Sau thủ tục xin cấp giấy phép thành lập là đến thủ tục cấp đăng ký kinh doanh Khi cấp giấy phép thành
lập, tức là Nhà nước xác nhận người xin phép thành lập doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn có đủ các điều kiện thành lập doanh
nghiệp, nhưng chưa được xác nhận về địa vị pháp lý Chỉ khi một cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp dãng ký kinh doanh, cho đoanh nghiệp tư nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn, lúc đó dia vị pháp lý của đoanh nghiệp mới được xác nhận đầy đủ
-Dang ký kinh doanh là một thủ tục bất buộc đối với các doanh nghiệp mà các nước trên thế giới đều quy dink Muc dich của đang ký kinh
Trang 10doanh là dể Nhà nước xác nhận dịa vị pháp lý của đoanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn trong các hoạt dộng kinh doanh Khi dã dược
cấp giấy dùng ký kinh đoanh thì doanh nghiệp dược tiến hành hoạt dộng kinh doanh theo các ngành nghề dã dang ký, dược thừa nhận về tư cách doanh nghiệp để thiết lập các quan hệ kinh tế, dược bảo vệ quyền lợi chính đáng và lợi ích theo quy định của pháp luật
~Về giải thể doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp có hai loại, một loại
do doanh nghiệp đã hoàn thành mục tiêu đã dịnh và kết thúc thời hạn hoạt
động dã ghi trong điều lệ công ty, loại thứ hai là giải thể doanh nghiệp do làm ăn thua lỗ Trong quản lý của Nhà nước cần phải có những đối sách sao cho có nghiều doanh nghiệp giải thể do đã hoàn thành mục tiêu đã định Những doanh nghiệp do làm an thua lỗ, mặc dù đã được Nhà nước
tạo điêu kiện giúp đỡ mà vẫn không khác phục được thì phải tiến hành giải thể doanh nghiệp
-Vé tuyên bố phá sản doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp là nội dung rất mới mẻ trong quản lý kinh tế của Nhà nước ta Trong thời kỳ Nhà nước quản lý kinh tế theo chế độ tập trung, hành chính bao cấp không có quy
định về phá sản doanh nghiệp Chi dén thời kỳ đổi mới, với việc Nhà nước thừa nhận nám thành phần kinh tế cùng tổn tai và bình dẳng tước pháp luật, lúc đó mới xuất hiện yêu cầu về tuyến bố phá sản doanh nghiệp Đây
là yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường mà ở đó, những doanh nghiệp làm ản thua lỗ, không còn khả nâng thanh toán thì buộc phải phá sản Pháp luật quy định cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp là Toà án nhân dân cấp tỉnh và Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối
cao
1.3.3 Thanh ta, kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các doanh
nghiệp tứ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Quán lý nhà nước bao giờ cũng gắn liền với công tác kiểm ta, thanh
ưa, xử lý những vi phạm mà các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn do không nghiêm túc chấp hành pháp luật gây nên Do vậy, việc tổ chức thanh tra, kiểm tra là hết sức quan trọng, vừa mang tính chất xử lý, vừa có tính chất phòng ngừa Trong nên kinh tế thị ưường, khí tiến
hành sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp có quyển làm những gì mà
Trang 11Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, xử: lý là rất cẩn thiết wong quan ly
nhà nước, nhưng nếu mục tiêu của thanh ưa, kiếm tra là để tìm kiếm sai
phạm của các doanh nghiệp và sau đó là xử lý vi phạm, thì không đầy dủ,
mà còn phải giúp đỡ doanh nghiệp khắc phục khó khan để phát triển san
xuất kinh doanh tốt hơn
Thông thường nội dụng thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước đối với các doanh nghiệp tập trung xem xết việc chấp hành các quy định về thuế, lao động, quy định về báo cáo thống kê tài chính của doanh nghiệp, việc cấp hành các quy định được ghi trong giấy phép kinh doanh Trong
đó kiểm tra về nghĩa vụ thuế, về chấp hành các quy định trong giấy phép
kinh đoanh, về quan hệ lao động cần được chú ý hơn
Kết luận: Những kết quả đã đạt được trong mười năm qua cho thấy, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
của Đăng và Nhà nước ta đã thực sự là cơ sở để cho các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển Quản lý hoạt động của các đoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn bằng pháp luật là một
hình thức quan trọng không thể thiếu dược trong nền kinh tế nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường hiện nay.Tuy nhiên, để quản lý tốt hơn nữa và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, Nhà nước phải kịp thời sửa đổi, bổ xung, ban hành chính sách pháp luật sao cho phù hợp để không kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp, thực hiện tết việc quản lý các
doanh nghiệp bằng pháp luật
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NHÀ NƯỚC QUẦN LÝ BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN, CÔNG TY
TRÁCH NHIÊM HỮU HẠN
Trong chương này tác giả dựa vào 3 vấn để chính dã nêu trong nội
dung Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân, công: ty trách nhiệm hữu hạn để đánh giá thực trạng Trong khi phân tích có nêu
những biểu mẫu, những số liệu dể chứng minh Trong khuôn khổ của bản tóm tắt Luận án xin không nêu những biểu mẫu, sơ đồ
2.1 Thực trạng về việc Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý các doanh: nghiệp trr nhún, công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 12Để quản lý hoạt động của doanh nghiệp tư nhân và công ty trách
nhiệm hữu hạn, Nhà nước dã ban hành các vân bản quy phạm pháp luật, diểu chỉnh từng nh vực hoạt dộng của doanh nghiệp, trong đó có Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty được Quốc hội khố 8 thơng qua
ngày 21/12/1990 và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/1991 dể quy định các
thủ tục thành lập, đãng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu han
Sau khi có Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty, Hội đồng bộ
trưởng nay là Chính phủ đã ban hành Nghị định 221/HĐBT ngày 27/7/1991
đối với doanh nghiệp tư nhân và Nghị định 222/HĐBT ngày 27/7/1991 đối với công ty trách nhiệm hữu hạn dể cụ thể hoá một số điều trong Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân Kèm theo Nghị dịnh 221/HĐBT va Nghị dịnh 222/TĐBT, Chính phủ cồn ban hành danh mục quy định về vốn pháp định từng ngành, nghề và các bộ dã ban hành các thông tư hướng dẫn
việc áp dụng pháp luật điều này đã đáp ứng được yêu cầu về việc thành lập
các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Tuy nhiên hệ thống pháp luật diều chính hoạt động các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn còn thiếu đồng bộ giữa các lĩnh vực
khác nhau, và sự không đồng bộ tồn tại ngay trong cùng một lĩnh vực cần phải điều chỉnh bằng pháp luật Chẳng hạn:
Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Công ty được Quốc hội thông qua tháng 12/1990, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/01/1991, nhưng các văn bản hướng dẫn thực hiện hai luật này như Nghị định 221 và 222/ HĐBT mãi tới ngày 23/07/1991 tức là sau 7 tháng mới được ban hành Tuy Nghị định 221 và 222 là văn bản dưới luật, nhưng Nghị định 221 và 222 lại quy định ngành, nghề kinh doanh, vốn pháp dịnh để thành lập doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn Vì vậy khi chưa có Nghị dịnh 221 và 222 các
địa phương không thể tiến hành cho thành lập doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn được; Theo quy định tại Điều 11 Luật Doanh nghiệp tư nhân, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có giấy chứng nhận của cơ quan công chứng về trị giá tài sản bằng hiện vật, thuộc sở hữu của chủ
doanh nghiệp tư nhân tương ứng với vốn đầu tư ban đầu đã ghi trong giấy
phép thành lập doanh nghiệp Luật quy dịnh như vậy, nhưng thông tư của Bộ Tư pháp hướng dẫn thủ tục công chứng tài sản, mãi đến ngày
26/02/1992 tức là sau khoảng một nam mới được ban hành; Nghị dịnh
66/IÐHT quy định những cá nhân và nhóm kinh doanh có vốn thấp hơn
Trang 13vốn pháp dịnh, lẽ ra phải dược ban hành cùng với Nghị dịnh 221 và 222, Iủ
lại bạn hành sau bai nghị dịnh này là bảy tháng Ngay cả Luật Doanh nghiệp mới dược ban hành có hiệu lực thi hành từ 1/1/ 2000 nhưng cũng hai tháng sau mới có nghị dịnh hướng dẫn thi hành Trong khi chưa có nghị định hướng dẫn, ngày 5/1/2000 Hộ Kế hoạch và Đầu tư đã có Công vàn số 77 /BKH hướng dẫn thủ tục dang ky kinh doanh, quy định các mẫu đơn và hồ sơ đăng ký kinh doanh Những quy định không đồng bộ như vậy dân đến pháp luật đôi khi trở nên hình thức, làm kìm hãm việc phát triển nều
kinh tế đất nước
Về các cơ quan có thẩm quyền cho thành lập doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, thì thấy rằng pháp luật đã quy định rất nhiều
cơ quan nhà nước tham gia xem xét để cho ra đời một doanh nghiệp, nhưng hiện nay không một cơ quan nào có thể báo cáo dây đủ, sát đúng cho Chính phủ về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân, công ty
trách nhiệm hữu hạn
Xem xết pháp luật một số nước như Luật Công ty trách nhiệm bữu hạn Cộng hoà liên bang Đức, Luật Công ty hợp danh của Mỹ, hay luật của một số nước cùng khu vực với nước ta như Luật Công ty của Singapore, Hộ luật Thương mại của Thái Lan “* phần công ty”, Luật Công ty của Philipin,
thì thấy rằng thủ tục thành lập và đăng ký kinh đoanh ở các nước này dược
quy định làm một và do một cơ quan nhà nước thống nhất quản lý trong toàn quốc
Để khắc phục tình trạng này Luật Doanh nghiệp và các nghị dịnh về đàng ký kinh doanh quy dịnh, cơ quan dàng ký kinh doanh vẫn thuộc Bộ
Kế hoạch và Đầu tư quân lý Đối với địa phương, phòng đảng kỹ kinh doanh cấp tỉnh được tổ chức ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dang ky kinh đoanh và cấp giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh cho các
doanh nghiệp theo quy định tại Luật Doanh nghiệp; Ở cấp huyện phòng đăng ký kinh doanh dược tổ chức tại các huyện, thị xã là cơ quan tiếp nhận „ đơn đăng ký kinh doanh, xem xét tính hợp lệ của đơn đăng ký kinh doanh và cấp giấy chứng nhận dàng ký kinh doanh cho các hộ kinh doanh cá thể
Luật Doanh nghiệp và Nghị định 02, Nghị định 03 đã tạo thuận lợi cho các nhà kinh doanh thành lập doanh nghiệp, do vậy số doanh nghiệp đang ký kinh doanh táng nhanh Chỉ tính riêng quý 1/2000 cả nước đã có 2647 doanh nghiệp được thành lập, chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân và
Trang 14công ty, riêng thành phố Hồ Chí Minh tạng vot, c6 Wi 1/2 doanh nghiep đăng ký Tại Vũng tầu số doanh nghiệp cũng tang nhiều so với nam ngoái,
tiếp đó là tỉnh Hải Dương, Hải Phòng và một số tỉnh khác Điều đó càng
cho thấy môi uường pháp lý có ảnh hưởng rất lớn đến việc ra dời và phát triển của các doanh nghiệp Tuy nhiên, từ phía các cơ quan chức nàng đã
nẩy sinh nghững vướng mắc cần sớm dược giải quyết, như thành phố Hồ
Chí Minh trung tâm kinh tế lớn của cả nước, vậy mà cho tới ngày 23/2/2000 vẫn chưa nhận được quyết dịnh về việc bãi bỏ 84 loại giấy phép
Kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Theo Nghị dịnh 02
của Chính phủ thì phòng quản lý đoanh nghiệp phải đổi tên thành phòng đăng ký kinh doanh và sẽ được cấp con dấu để hoạt dộng, nhưng cho đến
nay công tác này hẩu như vẫn trong quá trình chuẩn bị, nền việc cấp dang ký kinh doanh cho các doanh nghệp phải chậm lại Một thực tế nữa là các
cơ quan dang ký kinh doanh đều không dủ sức để dâm dương công việc
mới, nghiệp vụ không cao, thiết bị phục vụ cho việc quản lý và cung cấp
thóng tin rất sơ sài
2.2 Nhà nước tổ chức thi hành pháp luật để quản lý các doanh
nghiệp tư nhân, công.ty trách nhiệm hữu hạn
Theo số liệu của Vụ doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thì tính đến ngày 31/12/1999, trên cả nước các cơ quan đãng ký kinh doanh đã đàng ký cho 25.269 doanh nghiệp tư nhân với số vốn là 4.872.134 triệu đồng, và công ty uách nhiệm hữu hạn có 15.173 doanh nghiệp với số vốn
là 10.124.334 triệu đồng Các tỉnh, thành phố có nhiều doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu bạn vấn là thành phố Hồ Chí Minh ; thành
phố Hà Nội và các tỉnh như: Bình Thuận, Đồng Nai, Đồng Tháp, An Giang,
'Tiển Giang, Bến Tre, Kiên Giang và Minh Hải
Việc phát triển doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn cồn phụ thuộc vào các yếu tố khác trong đó có quyết dịnh của các cơ quan
nhà nước như cho phép thành lập, đang ký kinh doanh, giải thể, phá sản các
doanh nghiệp
Để thành lập một doanh nghiệp, công việc đầu tiên của các doanh nhân là làm hồ sơ xin phép thành lập doanh nghiệp Trong giai doạn xin
phép thành lập, nhà dầu tư phải làm dũ từ 8- 10 giấy chúng nhận khác
nhau Đối với mỗi loại giấy chứng nhận, họ có thể phat đến cơ quan nhà nước 2 lần, một lần đến "xin” và một lần dến dé dược "cho” Một số tỉnh,
Trang 15thanh phé con dat ra m6t so didu ki¢n va nhữa;: trình tự, thủ tục và giấy tờ
khác trái với quy định của pháp luật
Do thủ tục hành chính phải di qua nhiều " cửa”, nên thời gian cần thiết bình quân để thành lập một công ty khoảng từ 4 dến 6 tháng Ngoài
ra, nhà đầu tư cồn phải trả một khoản "' phí ” phi chính thức không nhỏ Luật quy định hồ sơ thành lập doanh nghiệp phải có kế hoạch đầu tư ban dầu dể thẩm tra, nhưng hầu hết các cơ quan dàng ký kinh đoảnh không
có đủ năng lực để thẩm tra kế hoạch đầu tư ban đầu của doanh nghiệp Điều kiện về vốn pháp dịnh: Trên thực tế mang tính hình thức, vì
nhiều đoanh nghiệp đã hợp thức vốn pháp định trong hồ sơ xin thành lập
đoanh nghiệp mức vốn pháp định không phù hợp với thực tế
Vốn cố dịnh và vốn lưu động không được quy định rõ ràng nên khi
được thành lập có doanh nghiệp toàn bộ đều là vốn cố định không có vốn
lưu động nên phải ngừng hoạt động
Trụ sở giao dịch không rõ ràng, đang ký trụ sở ở một địa điểm nhưng lại mở ở một diểm khác hoặc không có trụ sở
Quy định về đàng báo sau khi được thành lập không được các doanh
nghiệp chấp hành đầy đủ mà cũng không bị xử lý, thực chất cũng không có cơ quan nào theo dõi vấn để này
Trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân chết đột ngột thì địa vị pháp lý
của doanh nghiệp được xử lý thế nào, đang còn chưa được giải quyết
Khi thành lập doanh nghiệp dã có quá nhiều loại giấy phép bành nghề, trên thực tế chỉ là những thủ tục hành chính gây phiển hà cho người
kinh doanh
Nhiều địa phương dã tự dạt ra các quy định không có wong quy định
của pháp luật như phải có hộ khẩu thường trú mới được thành lập doanh
nghiệp "a
Những bất hợp lý này đã được khác phục trong Luật doanh nghiệp bàng cách bổ thủ tục thành lập doanh nghiệp chỉ quy định về thủ tục đãng „ kỹ kinh doanh
Thực trạng quản lý đàng ký kinh doanh, wong may nam qua, thấy
rằng việc quản lý nhà nước về dang ký kinh doanh đối với các doanh
nghiệp tư nhân và công ty rách nhiệm hữu hạn chủ yếu mới chỉ thực hiện
việc cấp giấy phép mà còn coi nhẹ việc quản lý Điều này được thể hiện
Trang 16- Lệ phí dang ký kính doanh theo tỷ lệ L %o (0,1 %) tổng số vốn dầu tư bạn đầu, tối da không quá mười triệu đồng là không phù hợp, vì vậy nhiều đoanh nghiệp đã khai không đúng về số vốn dầu tư bạn dầu để giảm
lệ phí dãng ký kinh doanh hoạc là khgông thành lập doanh nghiệp mà kinh
đoanh theo Nghị định 66
- Cơ quan đàng ký kinh doanh chỉ quản lý doanh nghiệp trên hồ sơ, sổ
sách, không có thẩm quyền kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp sau khi
đăng ký kinh doanh
- Các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh một ngành nhưng lại kinh
doanh ngành khác có lợi hơn nhưng không được xử lý kịp thời
~- Nhiều đoanh nghiệp không hoạt động hoặc chấm dứt hoạt động mà
các cơ quan quản lý không biết, vẫn báo cáo các doanh nghiệp này dang
tồn tại và hoạt động
- Một số người thành lập doanh nghiệp không vì mục dích sản xuất kinh doanh mà để chiếm dụng vốn, lừa đảo người khác Hoạc bạn dầu thành lập doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh, song qué trình hoạt dộng lợi dụng sơ hở trong các quy định của pháp luật dã thực hiện hành vi lừa đảo, lạm dụng tín dhiệm chiếm doạt tài sản Nhà nước, công dân dẫn dến
phái ra hầu Toà
Về giải thể doanh nghiệp tư nhân và công ty ưách nhiệm hữu hạn là một khâu quản lý của Nhà nước, được quy định theo trình tự của pháp luật
Thực trạng về giải thể doanh nghiệp trong thời gian qua cho thấy có nhiều
doanh nghiệp vì nhiều lý do khác nhau đã không hoạt động nhưng cũng không làm thủ tục giải thể
Để xử lý những doanh nghiệp không hoạt động, ở một số dịa phương
Uỷ bạn nhân dân tỉnh ra quyết dịnh thu bồi quyết định thành lập, giấy
chúng nhận dang ký kinh doanh thay cho quyết định giải thể doanh nghiệp Xem xét các quyết định này thấy ràng tất cả các quyết định đều không dễ cập đến yêu cầu về tình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp mà pháp luật quy định như doanh nghiệp phải có đơn gửi uỷ ban nhân dân tỉnh, đăng báo về trình tự và thủ tục thanh lý tài sản, thời hạn thanh toán các khoản nợ của
đoanh nghiệp, thanh lý hợp đồng dã ký kết Do vậy, một số doanh nghiệp
sau khi có quyết định thu hồi giấy phép thành lập, đang ký kinh doanh đã
gây ra những tranh cấp khác về dân sự
Về tuyên bố phá sản các doanh nghiệp, hiện nay một thực trạng dang
tổn tại là có rất nhiều doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu
Trang 17hạn đã lâm vào tĩnh trạng phá sản, nhưng lại không có yêu cầu gửi đến tòa án để để nghị tồa án xem xét tuyên bố phá sản các doanh nghiệp đó Một số íL doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, đã làm đơn để nghị tòa án xem xét giải quyết về yêu cầu tuyên bố phá sản, thì tòa ấn lại gập phải
những vướng mắc không thể giải quyết được cụ thể: xác định thế nào là đại
diện hợp pháp của pháp nhân; quy định về thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản; quy định về kiểm toán trong khi giải quyết yêu cầu tuyên
bố phá sản; quy dịnh về thời điểm ngừng thanh toán nợ; vấn để giải quyết
khiếu nại của các chủ nợ và đoanh nghiệp mắc nợ về danh sách chủ nợ; quyết định đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sẵn doanh nghiệp; quyết định tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sẵn doanh nghiệp; những tài sản của doanh nghiệp phát hiện được sau khi có quyết định tuyên
bố phá sản doanh nghiệp sẽ giải quyết theo trình tự nào
2.3 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Trong những năm qua thông qua công tác thanh tra, kiểm tra các cơ
quan nhà nước đã kịp thời phát hiện những sai phạm của một số doanh
nghiệp và yêu cầu các doanh nghiệp phải hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật Nội dung mà các cơ quan nhà nước thanh tra, kiểm tra tập
trung chủ yếu vào một số lĩnh vực sau đây:
Về nghĩa vụ nộp thuế của các doanh nghiệp Các cơ quan chức năng đã có nhiều cố gắng trong công tác kiểm tra, kiểm soát, tạo nguồn thu và triệt để tận thu nhưng đối với cơ quan nhà nước, chính quyển địa phương ở
một số nơi không quan tâm đến công tác thuế, phó mặc cơ quan thuế
Đối với cơ quan thuế, một bộ phận cán bộ thuế năng lực yếu, thiếu
trình độ chuyên môn nghiệp vụ hoặc thiếu tỉnh thân trách nhiệm, thoái hóa
biến chất, tiêu cực tiếp tay cho các đối tượng trốn lậu thuế, gây thất thu lớn
cho Nhà nước, làm mất lòng tin trong nhân dân
Đối với các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn ngày càng táng nhanh về số lượng và hình thức hoạt động phong phú, da đạng trong những ngành nghề và lĩnh vực Nhà nước không cấm, nhưng đã bộc lộ nhiều tiêu cực mà nổi cộm là tình trạng sản xuất kinh doanh trốn
lậu thuế
Về thanh tra, kiểm tra chế độ báo cáo tài chỉnh, thống kê Nhìn
chung trong thời gian qua, việc thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê của các doanh nghiệp tư nhân, công ty tách nhiệm hữu hạn với các cơ
Trang 18quan chức nàng là rất yếu và không thường xuyên Các doanh nghiệp không coi việc báo cáo là nghĩa vụ dối với Nhà nước Bản thân các cơ quan chức năng cũng không kiên quyết buộc các doanh nghiệp phải thực hiện
theo đúng qui định của pháp luật
Qua trao đổi với một số chủ doanh nghiệp, mọi người đều có ý kiến kiến cho rằng, thực hiện chế độ báo cáo là nghĩa vụ của các doanh nghiệp
với Nhà nước, nhưng Nhà nước chỉ căn cứ vào đó mà thu thuế của doanh
nghiệp, còn những khó khăn của doanh nghiệp, thông qua báo cáo Nhà
nước biết nhưng không có sự quan tâm giúp đỡ gì để doanh nghiệp tháo gỡ
khó khăn
Kiểm tra thanh tra việc thực hiện những quy định về lao động, đất đai và bảo Vệ môi trường
Thực trạng quản lý nhà nước trong lĩnh vực này thì thấy còn nổi cộm nhiều vấn để cần giải quyết, như quan hệ giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp, vấn đề bảo hiểm cho người lao động, tuyển dụng lao động, tiển
lương, giờ làm việc Các vấn để khác như thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, an toàn vệ sinh lao động v.v qua khảo sát tất cả các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn tỉnh Bắc Giang trong năm 1997 có rất ít doanh nghiệp xây dựng nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể Các cơng dồn ít được chú ý thành lập ở các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, toàn tỉnh chỉ có 1 công ty liên doanh Long Cửu đã ký nội quy
lao động và thỏa ước lao động tập thể, Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Phan Nam thành lập cơng đồn ngồi quốc doanh, còn hầu hết các doanh
nghiệp chưa thành lập cơng đồn, chưa ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy an toàn lao động và các chính sách khác mà Bộ luật lao động đã quy định
Về quản lý việc sử dụng đất đai Luật Đất đai năm 1993 tại Điều 1 có
qui định: Đất dai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý,
Nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan tổ chức chính trị xã hội, hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu dài Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân thuê đất Điều luật quy định như vậy, song khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều doanh
nghiệp, không riêng gì doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu
hạn mà cả các loại hình đoanh nghiệp khác cũng không chấp hành đúng các quy định của luật đất đai, vậy mà các cơ quan nhà nước không quản lý được Trước tình hình nhiều doanh nghiệp ví phạm nghiêm trọng, các quy
Trang 19định về Luật đất dai, ngày 22/4/1996 Thủ tướng Chính phủ ban hành chi thi số 245/I1 về tổ chức thực hiện một số việc cấp bách trong quản lý, sử dụng dất của các tổ chức trong nước được Nhà nước giao dất, cho thuê đất 1rong chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có nêu: Hiện nay, công tác quản lý nhà nước về dất đai cồn nhiều yếu kém, việc quản lý sử dụng đất dai của các tổ chức thiếu chat ché, hiệu quả thấp, còn để xảy ra nhiều tiêu cực như: Su dung đất tuỳ tiện, lấn chiếm, mua bán dat ái phép, thu chỉ tiển sử dụng dat sai nguyên tắc, tham ô trong quản lý đất dai.v.v , đang là sự nhức nhối dược toàn xã hội quan tâm và đồi hỏi phải giải quyết
Về bảo vệ môi trường Vấn đề môi trường hiện nay đang dược cả thé giới quan tâm Ở Việt Nam ngày 10/1/1994 Chủ tịch nước đã công bố Luật Hảo vệ môi trường, thể hiện quyết tâm của Nhà nước ta rong việc gìn giữ
và bảo vệ một môi trường trong sạch Luật Bảo vệ môi trường còn là cơ sở
pháp lý để Nhà nước quản lý về lĩnh vực môi trường Qua xem xét các hồ
sơ xin thành lập doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn của
tỉnh Hà Bác (cũ) và tỉnh Bắc Giang thì thấy hầu hết trong phương án sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đã nêu biện pháp bảo vệ môi trường, nhưng chỉ nêu một cách chung chung, không đề ra những giải pháp cụ thể về nước thải, khí thải, rác công nghiệp Khi các doanh nghiệp đã được
thành lập và di vào hoạt động, thì cơ quan có thẩm quyền quản lý không tiến bành kiểm tra thường xuyên Theo báo cáo của sở Khoa học-Công nghệ và Môi trường tỉnh Bác Giang, hang nan sé chi kiểm tra dược khoảng
từ 40- 50 % số doanh nghiệp dang tổn tại Về vấn để môi trường những
doanh nghiệp này cũng chỉ kiểm tra được Ì lần trong một nám Cồn những doanh nghiệp khác, do nhiều lý đo khác nhau đã nằm ngoài phạm vi hoạt
động quần lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Kết luận: Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư
nhân, công ty trách nhiệm hữu bạn trong thời gian qua đã đạt được những
kết quả đáng kể Nhiêu văn bản pháp luật đã được các cơ quan nhà nước
ban hành để làm cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt dộng; hàng chục nghìn doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn đã được Nhà nước cho phép thành lập đi vào hoạt động; công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các cơ quan nhà nước đối với doanh nghiệp trên
các lĩnh vực thuế, hợp đồng lao động, sử dụng đãi, bảo vệ môi trường đã
có nhiều cố gắng Tuy nhiên, đây là lĩnh vực quản lý hoàn toàn mới, chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm, do đó vẫn cồn có những khiếm khuyết trong việc bạn hành các van bản pháp luật, tổ chức thí hành pháp luật, thanh tra,
Trang 20kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển của các doanh nghiệp Từ thực trạng trên đây đòi hỏi Nhà nước cần phải có phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu bạn để hai loại hình doanh nghiệp này phát triển theo định hướng của Nhà nước
CHƯƠNG 3
NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
3.1 Tăng cường xây dựng va hoàn thiệnhệ thống pháp luật kinh tế tạo cơ sở pháp lý vững chắc để nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Nhà nước sớm xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phò hợp với cương lĩnh và chiến lược kinh tế - xã hội trong điểu kiện mới Trước mắt phải kịp thời bổ xung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, các văn bản luật và dưới luật, tạo cơ sở pháp luật tương đối ổn dịnh cho sự hoạt động của đoanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn Kiến tạo môi trường pháp lý cần thiết cho các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, cũng có nghĩa là tạo ra môi trường "sống" có đây đủ các yếu tố cho các doanh nghiệp có thể hoạt động bình thường trong quá trình chuyển
sang nền kinh tế thị trường Củng cố hệ thống tài chính quốc gia, quản lý
điều hồ lưu thơng tiên tệ, ổn định giá cả, giữ vững giá trị tiền tệ Tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý kinh tế, trước hết phải
hướng mọi cơ chế và chính sách vào việc phục vụ lợi ích và sự an toàn cho người làm an lương thiện, trừng trị bọn gian đối, lờa bịp, coi thường pháp
luật Khẩn trương điều chỉnh các chính sách và nhanh chóng thể chế hoá
bằng các văn bản pháp luật tạo ra những ưu đãi để thu hút vốn trong nước Nhà nước cần chú ý tới việc tạo tích luỹ ở các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu han, đây là vấn để rất cấp bách hiện nay
Để giải quyết vấn dé này vừa qua Nhà nước đã ban hành Luật Doanh
nghiệp diéu chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phần, công ty hợp danh Nội dung của Luật Doanh nghiệp đã kế thừa, phát triển và thay thế Luật Doanh nghiệp tư
Trang 21nhản, Luật Công ty Việc bạa hành Luật 2oanh nghiệp đã góp phản hoàn thiện pháp luật kinh tế ở nước ta, tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp hoạt dộng Tuy nhiên chúng tôi thấy vẫn con
một số nội dung, đồng thời cũng là những dòi hỏi bức xúc của xã hội mà Luật doanh nghiệp chưa điều chỉnh
1.Sự cần thiết phải có công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhan và việc chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ⁄
- Iuật Doanh nghiệp đã điểu chỉnh công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức, để nghị mở rộng thêm đối tượng điều chỉnh đến các cá nhân Trong những năm qua các nhà đầu tư mong muốn có loại hình này và trên thực tế dang có nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay là một
chủ, được thể hiện dưới hình thức doanh nghiệp vốn của mọt người nhưng dược phân chia cho nhiều người trên danh nghĩa là thành viên của công ty
để đủ diều kiện thành lập doanh nghiệp nhưng thực chất chỉ có một chủ điều hành
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên, một thành viên rút khỏi công ty, trong khi công ty không kết nạp thêm thành viên, thì đố cũng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
~ Công ty trách nhiệm hữu hạn mà chồng là một thành viên, vợ là một
thành viên thống nhất đưa khối tài sản chung của vợ chồng vào kinh doanh, ` thì ở chừng mực nào đó chính là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
Viên
- Khi đã cho phép thành lập công ty trách nhiệm bữu hạn một thành
viên, thì đồng thời quy dịnh cho các doanh nghiệp tư nhân được chuyển
sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và ngược lại Như vậy sẽ
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp
nhất đối với họ
2 Luật Doanh nghiệp cần mở rộng hơn đốt lượng được góp vốn vào
công ty hợp danh :
Qua 9 nam thực hiện Luật công ty cho thấy rằng nhiều người có tién
muốn đưa vào kinh doanh kiếm lời, nhưng công ty cổ phần thì quá xa lạ,
công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều trường hợp bị cấm tham gia, hơn nữa đã
là thành viên thì phải biết kinh doanh mà nhiều người không làm dược Vì
vậy họ cần loại hình công ty mới dó là công ty hợp danh, để tham gia là
thanh viên góp vốn
Trang 223 Dé nghi quy dinh cu thể hơn về giải thể doanh nghiệp
Trường hợp chủ thể doanh nghiệp tư nhân chết đột ngột hoặc bị di tù
về những hành vi vô ý, thì Luật chưa có quy dịnh giải quyết doanh nghiệp này thế nào Chúng tôi để nghị, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp một chủ và tài sản là của toàn bộ gia đình họ Trường hợp chú doanh nghiệp chết, hoặc bị di tù mà doanh nghiệp vẫn hoạt dộng bình thường, nếu có người trong gia đình họ (vợ, con) đứng lên thay thế làm chủ doanh nghiệp,
thì Nhà nước cho đăng ký lại, bằng không lúc đó sé cho giải thể doanh
nghiệp
4- Đề nghị bỏ diều kiện về vốn pháp định được quy định Irong Luật Danh nghiệp ở một số ngành nghề
Về mật lý thuyết, nếu đạt ra mức vốn cao có thể bảo vệ được lợi ích
của chủ nợ, thì lại cản trở đến dầu tư, đến việc thành lập mới của các doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn Do đó, những người có khả
nang quan lý, có sáng kiến kinh doanh nhưng chỉ có mức vốn ít hơn qui định không thể thành lập doanh nghiệp để thực hiện những ý tưởng đầu tư kinh doanh của họ Còn nếu đặt ra mức thấp, thì mất đi ý nghĩa là công cụ
bảo vệ lợi ích của chủ nợ Về mạt thực tế, như phần thực trạng đã phân
tích, trên thực tế các nhà dầu tư khi thành lập doanh nghiệp déu có chứng minh 1a di vốn pháp định Nhưng số vốn pháp dịnh đó có thực của nhà dầu
tư hay không, thì các cơ quan chức nang của Nhà nước không thể biết được Do vậy quy định về vốn pháp dịnh chỉ là hình thức Tham khảo pháp luật về đoanh nghiệp một số nước như Thái Lan, Singapore, Trung Quốc,
New Zealand, Ausualia, Cộng hoà liên bang Đức, một số bang của Hoa
Kỹ thì thấy rằng các nước này đã bỏ qui định về vốn pháp dịnh
Thay vào việc bổ điều kiện vốn pháp định, Nhà nước cần phải qui
dịnh các công cụ khác, nhất là quy định cụ thể hơn nữa về chế độ báo cáo
tài chính dịnh kỳ và đột xuất, để thông qua đó Nhà nước biết dược khả
năng hoạt động của doanh nghiệp Xây dựng hệ thống cơ quan quản lý kinh doanh thu giữ và cung cấp thông tin để các đối tác biết khi giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau
5.Đề nghị sửa dối, bổ xung Luật Phá sản doanh nghiệp
- Cơ quan thi hành án có trách nhiệm thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khi Toà án tiến hành giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp
Trang 23- Khi céin thiết Toà án có quyển bán một số tài sản để phục vụ cho kiểm toán Việc bán tài sản phải theo đúng trình tự quy dịnh về bán dấu
giá
- Trong khi giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp nếu có tranh
chấp về giá urị nợ giữa chủ nợ và doanh nghiệp, thì thẩm phán có quyển quyết định có nợ hay không có nợ, nợ bao nhiêu Nếu các dương sự không đồng ý thì khiếu nại lên cấp phúc thẩm
- Trong trường hợp hội nghị chủ nợ không thành, phải đình chỉ yêu
cầu tuyên bố phá sản thì các dương sự dược trả lại 1/2 khoản tiền lệ phí đã
HỘP
- Bổ xung thêm diều kiện tạm đình chỉ yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp khi đại diện doanh nghiệp chết hoặc thay đổi mà chưa có người thay thế; cần đợi một vụ ấn hình sự
~- Sau khi quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp có hiệu lực, lại phát hiện ra các khoản nợ của doanh nghiệp có khả năng thu hồi, thì giao
cho toà án thụ lý sơ thẩm có quyền quyết định khoản tiền này cho các chủ
ng
3.2 Hoan thién cde co quan quản lý nhà nước để thì hành pháp luật và tăng cường các hoạt động thanh tra, kiếm tra đối với các doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu han,
Hệ thống các cơ quan nhà nước quản lý các doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn và các thủ tục hành chính có ảnh hưởng rất lớn đến sự ra đời và phát uiển của các doanh nghiệp Do vậy, các cơ quan nhà nước quản lý hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn phấi được quy định cụ thể Nhà nước cẩn có những quy định pháp luật diều chỉnh các quan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở ung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương, giữa các ngành với nhau, giữa
quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh tránh trùng chéo Giải quyết tốt
những mối quan hệ này sẽ tạo những diểu kiện thuận lợi để các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển Trong mối quan hệ :
này lâu nay thường chỉ nhấn mạnh quan hệ quản lý của Nhà nước và được
hiểu theo nghĩa cơ quan nhà nước xét duyệt, kiểm soát, ban ơn cho doanh
nghiệp Chúng tôi thấy dã đến lúc cần phải có một quan niệm mới, đầy đủ
hơn về mối quan hệ này va duoc thể hiện thông qua các quy định của pháp luật Có thể xác định dây là mối quan hệ hợp tấc giữa Nhà nước và các doanh nghiệp trước yêu cầu chung của sự nghiệp phát triển đất nước Nhà
Trang 24nước cầu phải xác dịnh rõ vị trí tầm quan trọng của các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn trong nền kinh tế hiện nay Từ đó Nhà nước có nhiệm vụ đổi mới mạnh mẽ hơn nữa các chủ ương, chính sách quản lý vĩ mô, tạo lập khung pháp lý nhất quán, đồng bộ và ổn dịnh, tạo thuận lợi đến mức cao nhất cho các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn mở rộng sản xuất kinh doanh
Nhà nước cần quan tâm, giúp đỡ các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn gán sản xuất với nhủ câù hàng hoá, hàng chế biển, hàng công nghệ tiêu dùng Giúp các doanh nghiệp trong việc tổ chức các công tấc liếp thị, thông tín thị trường và khai thông thị tường,Theo tỉnh thần đó các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu bạn là nơi sản xuất ra sảu phẩm cho xã hội, tiến hành các hoạt động kinh doanh có lợi cho mình và cho dất nước, còn Nhà nước có trách nhiệm tiến hành mọi công việc hành chính phục vụ các doanh nghiệp, Kể cả việc kiểm tra, thanh tra của các cơ quan nhà nước cũng là một công việc hành chính nhằm dam bảo môi trường lành mạnh có trật tự kỷ cương cho hoạt dộng của các doanh
nghiệp
Trong quan hệ Nhà nước quản lý bảng pháp luật dối với các doanh nghiệp, không nên có hàng rào ngân cách giữa cơ quan nhà nước với các doanh nghiệp theo kiểu giữa cấp trên và cấp dưới, giữa cơ quan quản lý và người bị quản lý dường như đối lập nhau Tỉnh thần này cần dược khắc phục ngay cả trong xây dựng và thi hành pháp luật, khi mà cơ quan nhà
nước luôn tìm cách giành phần thuận lợi về mình Nhà nước cần hỗ trợ đào
tạo cho các chủ doanh nghiệp bằng các hình thức thích hợp để họ có thể nâng cao nghiệp vụ kinh đoanh, nâng lực quản lý và am hiểu pháp luật Tang cường hơn nữa khâu kiểm tra sau khi các doanh nghiệp dược thành lập Nên quy định việc kiểm tra sau khi doanh nghiệp được thành lập dáng ký kinh doanh là thuộc chức nàng của cơ quan được giao quyển dáng ký
kinh doanh Quy dịnh người thành lập doanh nghiệp phải tự chịu wach nhiệm về những thông tin khi dể nghị thành lập doanh nghiệp, nhằm:
a- Huộc những người dãng ký thành lập công ty phải là người trước hết chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước và bên thứ ba về tính chính xác và trung thực của các thông tin được khai báo
b - Khác phục tư tưởng ÿ lại vào cơ quan nhà nước có thấm quyền
trong việc kiểm chứng các thông tỉn cần thiết liên quan đến doanh nghiệp
Trang 25quyển để thoái thác trách nhiệm trong việc thực hiện quan hệ thương mại
va dan su
€ - Ngoài ra, quy định như vậy cồn thúc dẩy những bên có liên quan kiểm soát lẫn nhau trong khi thiết lập các giao dịch
Kết luận: Những kiến nghị trên đây được rút ra từ thực tiễn hoạt dộng quản lý của Nhà nước trong thời gian qua, đòi hỏi phải có những thay đổi
cho hợp lý từ bộ máy quản lý nhà nước, hệ thống các văn bản pháp luật và
chính hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu
hạn ở nước ta hiện nay Có như vậy mới đẩy nền kinh tế nước ta phát triển
tốt được
PHAN KẾT LUẬN
Nhìn lại 9 năm thực hiện hai Luật Danh nghiệp tư nhân, Luật Công ty,
và các văn bản pháp luật khác điểu chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp
tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn điều đáng mừng là hai loại hình đoanh nghiệp này ngày càng phát triển nhanh cả về số lượng, quy mô và
địa bàn Điêu này cho thấy đường lối đổi mới của Đảng ta được thực tiễn chứng minh là đúng đán, từ chỗ đó đã tạo ra được sự ổn định về chính trị - xã hội, làm cơ sở cho việc để ra các chủ trương, chính sách phù hợp, tạo
môi trường thuận lợi cho hoạt dộng sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế, đặc biệt là hệ thống pháp luật về kinh tế làm cơ sở pháp lý,
chỗ dựa vững chắc cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
Nên kinh tế đất nước đã đạt được những thành tựu đáng kể, tạo niềm
tin cho các nhà đầu tư, kiểm chế và giảm lạm phát từ 400% năm 1988 xuống còn 17% năm 1992 và dưới 10% trong nhiều năm qua Co ban ổn
định được giá cả, nhất là giá vàng và đô la ( bởi vì hiện tại giá đô la gần
đây rất biến động ) Sản xuất ổn dịnh và phát triển, sản xuất lương thực và
hàng tiêu dùng tăng, thị trường từng bước mở rộng, hàng hoá được tự do
lưu thông Một bộ phận những người kinh doanh qua tiếp cận cơ chế thị trường đã vươn lên đứng vững, có trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp - đáp ứng yêu cầu đồi hỏi của xã hội, các tệ nạn buôn lậu, làm hàng giả được
khác phục đần điều đó góp phần giảm bớt những rủi ro mạo hiểm cho
các nhà đầu tư, làm cho họ yên tâm khi bỏ vốn kinh doanh
Trang 26tạo ra sự sống động cho nén kinh té , tạo điểu kiện cho việc mở rộng quan
hệ kinh tế với nước ngoài
Có dược những thắng lợi trên dây, còn đo mội yếu tố hết sức quan
trọng, đó là Nhà nước đã khẳng định quản lý xã hội bằng pháp luật trong đó có doanh nghiệp tư nhân và công 1y trách nhiệm hữu hạn, từng bước các
cơ quan nhà nước quản lý kinh tế được hoàn thiện hơn, môi trường pháp lý
đối với các doanh nghiệp được thơng thống hơn, phù hợp với yêu cầu phát
triển của xã hội Các qui định của pháp luật để quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh đối với các doanh nghiệp từng bước được hoàn thiện hơn Tuy nhiên trong công tác quản lý các doanh nghiệp tư nhân và công ty wach
nhiệm hữu hạn, Nhà nước vẫn còn nhiều vấn đề cần phải sớm khác phục như cơ chế quản lý giữa Nhà nước với các doanh nghiệp, môi trường pháp
lý, hành lang pháp lý, các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu
tư phát triển đó là những vấn đề không chỉ các doanh nghiệp mong muốn
mà cồn là những đồi hỏi cấp bách của toàn xã hội
Góp phần cùng với sự nỗ lực của Nhà nước trong việc quản lý doanh
nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn ngày một tốt hơn, luận án
đã nêu khái quát thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đối với các doanh
nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn Để xuất kiến nghị Nhà nước một số biện pháp để quản lý hai loại hình doanh nghiệp này được tốt hơn Luận án cũng dã chỉ ra những mặt hạn chế trong các vàn bản pháp
luật và sự không dồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc tiến
hành quản lý các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn
Đồng thời cũng chỉ ra những thiếu sót, khuyết điểm trong quản lý của Nhà
nước về lai loại hình doanh nghiệp này như trốn lậu thuế, kinh doanh trái
phép, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm
Luận ấn trên đây là kết quả một quá trình nghiên cứu, tích luỹ của bản thân tôi về vấn đề Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh
nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, song dù sao cũng không
Trang 27Các công trình nghiên cứu của tác giả đã được công bố
liên quan đến đề tài Luận án
1- Một số ý kiến về giải thể, phá sản doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 6-
1998
2- Quân lý nhà nước đối với các doanh nghiệp tư nhân và công
ty trách nhiệm hữu hạn thông qua hoạt động đãng ký kinh doanh Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7 - 1998
3 Một số ý kiến về quản lý nhà nước đối với các doanh
nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn ở Bắc Giang Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật, số 8-1998
4 Một số quy định mới của Luật doanh nghiệp - cơ sở pháp lý
để Nhà nước quản lý các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn Tạp chí Toà án nhân dân, số 7 - 1999
5 Quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư