Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN KINH DOANH -THƯƠNG MẠI …… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2007 - 2011 VẤN ðỀ PHÁP LÝ VỀ PHÂN ðỊNH CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ðÔNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Thạch Huôn Bộ môn Kinh doanh - Thương mại Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Trúc Ly Mã số sinh viên: 5075279 Lớp: Luật Thương mại - K33 Cần Thơ, tháng - 2011 GVHD: ThS Thạch Hn -1- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn đề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN _ Cần Thơ, ngày… tháng…năm… Giảng viên hướng dẫn ( ký ghi rõ họ tên) GVHD: ThS Thạch Huôn -2- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN _ Cần Thơ, ngày… tháng…năm… Giảng viên phản biện ( ký ghi rõ họ tên) GVHD: ThS Thạch Huôn -3- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chung phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ 1.1 Sơ nét Luật Biển quốc tế 1.1.1 Tiến trình phát triển Luật Biển quốc tế 1.1.2 Nguyên tắc chung Luật Biển quốc tế 1.2 Khái niệm phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển 10 1.2.1 Khái niệm phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ biển 10 1.2.2 Phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển 11 1.2.3 Biển ðơng - vị trí địa lý, vai trị, đặc điểm .11 1.3 Tầm quan trọng việc phân ñịnh chủ quyền .16 Chương 2: Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ 18 2.1 Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc 1982 vấn ñề 18 2.2 Văn pháp lý Việt Nam phân ñịnh chủ 20 2.3 Phân ñịnh biển Việt Nam với nước láng giềng 22 2.3.1 Phân ñịnh biển Việt Nam - Trung Quốc Vịnh 22 2.3.1.1 Quy chế pháp lý Việt Nam - Trung Quốc Vịnh 22 2.3.1.2 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc liên quan ñến chế 23 2.3.1.3 Tham chiếu quy định Cơng ước Liên Hợp Quốc .24 2.3.1.4 Tiến trình chế ñàm phán 26 2.3.1.5 Kết phân ñịnh nội dung Hiệp ñịnh phân ñịnh Vịnh 28 2.3.2 Thỏa thuận hợp tác chung Việt Nam - Malaixia 34 2.3.3 Phân ñịnh biển Việt Nam - Thái Lan 37 2.3.4 Hiệp ñịnh vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia 42 2.3.5 Hiệp ñịnh phân ñịnh thềm lục ñịa Việt Nam - Indonexia 48 Chương 3: Thực tiễn phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam 55 3.1 Thực tiễn phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam biển 55 3.1.1 Tình hình tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa .55 3.1.2 Căn xác lập chủ quyền hai quần ñảo Việt Nam 69 3.1.3 Luật pháp quốc tế vấn ñề xác lập chủ quyền lãnh 73 3.1.4 Sự tham gia Việt Nam việc giải tranh chấp 82 3.2 Một số ñề xuất trước thực trạng phân ñịnh chủ quyền lãnh 85 Kết luận 89 GVHD: ThS Thạch Huôn -4- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông LỜI MỞ ðẦU Lý chọn ñề tài: Lãnh thổ quốc gia tảng vật chất cho quốc gia tồn phát triển ðó phần trái ñất bao gồm: vùng ñất, vùng nước, vùng trời vùng lịng đất thuộc chủ quyền hồn tồn, riêng biệt tuyệt đối quốc gia Trong đó, vùng nước tồn vùng nước nằm phía đường biên giới quốc gia bao gồm vùng nước nội thủy vùng nước lãnh hải1 Lãnh thổ quốc gia ñược xác ñịnh thông qua xác ñịnh ñường biên giới - hoạt động pháp lý có ý nghĩa cao ñối với ổn ñịnh an ninh quốc phòng quốc gia Bởi vì, biên giới quốc gia phân ñịnh rõ giới hạn vùng lãnh thổ quốc gia Nó sản phẩm mang tính pháp lý trị quốc gia, sản phẩm người tạo sở tôn trọng yếu tố tổng hợp lịch sử, trị, xã hội, ñịa lý, kinh tế, dân tộc Tương ứng với vùng lãnh thổ quốc gia tồn ñường biên giới biên giới ñất liền, biên giới biển, biên giới vùng trời quốc gia Việt Nam quốc gia ven Biển ðông với bờ biển dài 3260 km, với diện tích gấp ba lần lãnh thổ ñất liền2, dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa tự hào đất nước trù phú câu thành ngữ: rừng vàng, biển bạc Nếu trước ñây, nguồn tài nguyên Biển ðông dồi ñã thu hút khơng quan tâm giới Thì nay, tình hình tranh chấp biển nơi lơi ý khơng quốc gia Bởi vì, Cơng ước biển 1982 (UNCLOS 1982) ñã tạo sở pháp lý cho quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền lãnh thổ biển Biển ðơng với vị trí chiến lược, đặc biệt vai trị quan trọng hai quần đảo: Hồng Sa, Trường Sa, nên quốc gia ven biển ñã tích cực phân định chủ quyền lãnh thổ vùng biển Vấn ñề phân ñịnh biển Biển ðơng làm cho tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia ven biển thêm phức tạp Nằm bên bờ Biển ðơng, trước tình hình Việt Nam có sở pháp lý ñể bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển mình? - ðể làm sáng tỏ câu hỏi này, người viết ñã chọn ñề tài: “Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðơng” để nghiên cứu Xem nội dung tương ứng hai vùng ñiều điều UNCLOS 1982 Giáo trình Giáo dục quốc phòng - an ninh, tập 1, ðào Huy Diệp - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lưu Ngọc Khải Nguyễn Hoàng Minh - Trần ðại Nghĩa - Trần ðăng Thanh - Vũ Quang Tạo - ðỗ Xuân Tảo - Hoàng Khắc Thông - Lê Doan Thuật - Tạ Ngọc Vãng - Nguyễn Từ Vượng - Nguyễn Trọng Xuân, Nhà xuất giáo dục, 2008, page 131 GVHD: ThS Thạch Huôn -5- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðơng Mặc khác, người viết chọn đề tài nghiên cứu phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ biển khơng phải phân định biển chủ quyền lãnh thổ vấn ñề nhạy cảm dễ thu hút ñược ý người ñọc Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu vấn đề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðơng nhằm bảo vệ lợi ích ñáng Việt Nam biển, góp phần sử dụng khai thác biển cách hiệu quả, hợp lý bền vững mục tiêu phát triển, giữ gìn hịa bình, ổn định tăng cường hợp tác quốc tế Phương pháp nghiên cứu: ðề tài sử dụng phương pháp luận theo quan ñiểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ñề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách sau phân tích, so sánh, tổng hợp Phạm vi nghiên cứu: ðề tài nghiên cứu phạm vi phân định chủ quyền lãnh thổ Biển ðơng Việt Nam với nước láng giềng mặt pháp lý có đề cập đến yếu tố ñịa lý lịch sử liên quan khoảng thời gian từ năm 1060 đến năm 2010 Trong đó, vấn ñề phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ mà ñề tài nghiên cứu khơng phân định chủ quyền - quyền tối thượng quốc gia việc thực quyền đối nội đối ngoại nước Nói cách khác, chủ quyền thể quyền lực cách hồn tồn đầy đủ quốc gia lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp tồn lãnh thổ mà khơng bị hạn chế ảnh hưởng quốc gia khác Mà nghiên cứu việc phân ñịnh quyền chủ quyền quyền tài phán biển - quyền ñặc biệt ñược xác lập quốc gia ven biển Bố cục ñề tài: ðề tài “Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông” ñược trình bày theo chương: Chương 1: Khái quát chung phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðơng Chương 2: Vấn đề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðơng Chương 3: Thực tiễn phân định chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông số đề xuất GVHD: ThS Thạch Hn -6- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN ðỊNH CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ðÔNG Trong xu phát triển luật pháp quốc tế, đặc biệt Việt Nam phê chuẩn Cơng ước Luật biển 1982 Liên Hợp Quốc Vì thế, việc phân định chủ quyền lãnh thổ Biển ðơng Việt Nam tiến hành cách tùy nghi mà phù hợp với Pháp Luật quốc tế Biển Vậy Luật biển quốc tế gì? Nó xuất nước phải tuân thủ thực hiện? Vấn ñề ñược làm rõ phần 1.1 Sơ nét Luật biển quốc tế 1.1.1 Tiến trình phát triển Luật biển quốc tế Luật biển ngành luật hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng hợp ngun tắc, quy phạm hình thành thỏa thuận chủ thể Luật quốc tế (trước tiên chủ yếu quốc gia) nhằm ñiều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể hoạt ñộng khai thác, sử dụng, quản lý bảo vệ mơi trường biển mục đích hịa bình Cũng giống ngành luật khác Luật quốc tế, Luật Biển xuất từ thời xa xưa có vai trị quan trọng đời sống quan hệ quốc tế Lúc đầu hình thành, Luật biển tồn dạng tập quán ñược số quốc gia thừa nhận vận dụng Về sau, trãi qua thời gian dài hợp tác ñấu tranh quốc gia, Luật Biển ngày phát triển hồn thiện tạo nên mơi trường pháp lý cho cộng ñồng quốc tế việc khai thác sử dụng biển có hiệu Và tiến trình ñược thể sau4: Thời phong kiến xuất nguyên tắc tự biển mang ñặc trưng màu sắc tôn giáo sắc chỉ: Intev Cotera giáo hồng Alexaulve VI điều chỉnh phân định biển Giáo hồng sử dụng đảo quốc Verb nằm Tây Ban Nha Bồ ðào Nha làm tâm ñiểm hướng Tây Bắc cách 100 liên (ñơn vị ño Cơng giáo, liên = 1.82 m) làm đường phân ñịnh Tây Ban Nha Bồ ðào Nha 1069 nhà luật học tiếng Hà Lan Hugo Grotins tiếp nối nguyên tắc tự biển tác phẩm: Mare liberum; 1635 nhà Luật học người Anh John Selden tác phẩm: Mare clairum ñã xác ñịnh biển phần lãnh thổ Anh quốc vùng lân cận Giữa hai tư tưởng có ñấu tranh lẫn nhau, cuối Grotins thắng Theo Tập giảng: Luật quốc tế Thạc sỹ Kim Oanh Na, Cần Thơ - 2006, trang 48 Theo Bài giảng Thạc sỹ: Kim Oanh Na Luật Biển quốc tế ngày 06/01/2011 GVHD: ThS Thạch Hn -7- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn đề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðơng quốc gia có ngành hàng hải, cơng nghiệp phát triển ủng hộ Tuy nhiên, học thuyết ông xem nguồn Luật quốc tế 1930 hội nghị quốc tế Lahay Hội quốc liên vấn ñề biển: hàng hải, chủ quyền quốc gia biển… Kết mang hai nội dung ñưa vào nghị hội nghị là: Chiều rộng lãnh hải hải lý; Vùng ñệm (vùng lân cận lãnh hải) Hai nội dung ñược xem thành cơng hội nghị đưa ñược ñiểm tiến bộ: phận biển trở thành lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, nội dung khơng có sở xác định, đặc biệt nhà làm luật ghi nhận “ít hải lý” ñã làm trật tự xáo trộn: số quốc gia hội nghị yêu cầu hải lý, nhiều Braxin yêu cầu lãnh hải 200 hải lý… Ngày 24-02-1958 Hội nghị lần thứ Luật biển thông qua văn bản: Công ước lãnh hải, vùng Tiếp Giáp lãnh hải (có hiệu lực ngày 10-9-1964, 46 quốc gia thành viên; Cơng ước thềm lục địa (có hiệu lực ngày 10-6-1964, 54 quốc gia thành viên); Cơng ước đánh cá bảo vệ tài nguyên sinh vật biển (có hiệu lực từ ngày 203-1966, 36 quốc gia thành viên); Công ước Biển (có hiệu lực ngày 30-9-1962, 57 quốc gia thành viên Các Cơng ước đặt móng cho việc pháp điển hóa luật biển, chúng đề cập ñến số khái niệm mới, ghi nhận số tập quán quốc tế khai thác, sử dụng biển Tuy nhiên, Hội nghị 1958 khơng đạt ñược thỏa thuận số vấn ñề (ñặc biệt vấn ñề xác ñịnh chiều rộng lãnh hải), số quốc gia không thấy thỏa mãn với công ước trên, quy định chưa đầy đủ, cịn nhiều mâu thuẫn, số quốc gia thành viên tham gia phần lớn quốc gia vừa giành ñược ñộc lập dân tộc chưa ñược tham gia, cộng với tiến khoa học kỹ thuật địi hỏi phải có bổ sung, sửa đổi cho Công ước nêu Hội nghị lần thứ hai Liên hiệp quốc Luật biển, ñược tổ chức vào ngày 173-1960 Geneva, bất ñồng mâu thuẫn quốc gia tham gia, nên hội nghị kết thúc mà khơng đạt thỏa thuận (vấn ñề xác ñịnh chiều rộng lãnh hải chưa ñược thống nhất) Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Luật biển sau năm năm trù bị (19671972), chín lần đàm phán thương lượng (1973-1982) với 144 quốc gia quan ñại diện ñặc biệt, tham gia ñã thông qua ñược Công ước Luật biển (UNCLOS) Văn cuối ñã ñược thông qua vào ngày 10-12-1982 Mongtego-Bay, Giamaica GVHD: ThS Thạch Hn -8- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn đề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông Công ước biển 1982 gồm 320 điều 17 phần phụ lục, khơng phủ nhận hồn tồn quy định trước mà kế thừa Cơng ước 1958 biển trước ðặc biệt, cơng ước có hiệu lực Nếu điều khoản Cơng ước mà Cơng ước 1982 điều chỉnh áp dụng Cơng ước 1982, ñiều khoản không quy ñịnh Công ước mà Cơng ước 1982 điều chỉnh áp dụng Cơng ước 1982 Ngược lại điều khoản Cơng ước 1982 khơng điều chỉnh áp dụng Cơng ước 1958 Ngày 16-11-1994 Cơng ước 1982 có hiệu lực, có 161 nước phê chuẩn5; Theo điều 311 UNCLOS quốc gia thành viên, Cơng ước có giá trị bốn Cơng ước năm 1958 Hầu hết ñiều khoản Cơng ước 1958 lập lại, sử dụng thay Cơng ước 1982 Nội dung cơng ước có loạt ñiều khoản Những ñiều khoản quan trọng quy ñịnh việc thiết lập giới hạn, giao thơng đường biển, trạng thái biển đảo, chế ñộ cảnh, vùng ñặc quyền kinh tế, quyền tài phán thềm lục địa, khai khống lịng biển sâu, sách khai thác, bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học, dàn xếp tranh chấp Công ước đặt giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ ñường sở (baseline) ñược ñịnh nghĩa kỹ Thơng thường, đường biển sở chạy theo ñường bờ biển thủy triều xuống thấp nhất, đường bờ biển bị thụt sâu, có đảo ven bờ, đường bờ biển khơng ổn định, sử dụng ñường thẳng làm ñường sở Có khu vực đây: Nội thủy Nội thủy vùng nước phía bên đường sở, phía ngồi tiếp giáp với lãnh hải phía giáp bờ biển ðịnh nghĩa nội thủy ñược ghi nhận điều Cơng ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 ñiều UNCLOS 1982 Như vậy, ranh giới bên nội thủy đường bờ biển, cịn ranh giới ngồi đường sở Tại đây, quốc gia ven biển tự áp đặt luật, kiểm sốt việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước ngồi khơng có quyền lại tự vùng nội thủy Lãnh hải Theo ñiều UNCLOS 1982 xem lãnh hải vùng biển có chiều rộng xác định nằm phía bên ngồi đường sở quốc gia ven biển chiều rộng không vượt 12 hải lý thuộc chủ quyền hồn tồn đầy đủ quốc gia ven biển Chủ quyền quốc gia ven biển bao trùm lên vùng trời phía đáy biển lịng đất đáy biển phía lãnh hải Do đó, đường Thơng tin ñược lấy từ: www.un.org/Depts/lots/reference-files/status2010.Pdf cập nhật ngày 08/4/2011 GVHD: ThS Thạch Huôn -9- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðơng ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển Tại ñây, quốc gia ven biển ñược quyền tự ñặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước ngồi quyền "qua lại khơng gây hại" mà khơng cần xin phép quốc gia ven biển.Các hoạt động: đánh cá, làm nhiễm, dùng vũ khí, thám khơng xếp vào dạng "khơng gây hại" Quốc gia ven biển tạm thời cấm việc "qua lại không gây hại" số vùng lãnh hải cần bảo vệ an ninh Vùng nước quần đảo Cơng ước đưa ñịnh nghĩa quốc gia quần ñảo phần IV, ñịnh nghĩa việc quốc gia vẽ đường biên giới lãnh thổ ðường sở vẽ điểm ngồi đảo xa nhất, ñảm bảo ñiểm phải ñủ gần cách thích đáng Mọi vùng nước bên ñường sở vùng nước quần ñảo ñược coi phần lãnh hải quốc gia Vùng tiếp giáp lãnh hải Bên giới hạn 12 hải lý lãnh hải vành đai có bề rộng 12 hải lý, vùng tiếp giáp lãnh hải Tại ñây, nước chủ thực thi luật pháp hoạt động bn lậu nhập cư bất hợp pháp Vùng ñặc quyền kinh tế Vùng ñặc quyền kinh tế ñược quy ñịnh phần V UNCLOS 1982 Nó vùng nằm phía ngồi lãnh hải bao gồm vùng nước, đáy biển lịng đất đáy biển vùng nước Vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng khơng q 200 hải lý tính từ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải thuộc chủ quyền kinh tế quốc gia ven biển Trong vùng này, quốc gia ven biển ñược hưởng ñặc quyền việc khai thác ñối với tất tài nguyên thiên nhiên Khái niệm vùng ñặc quyền kinh tế ñược ñưa ñể ngừng xung ñột quyền ñánh cá, khai thác dầu mỏ ñã trở nên vấn ñề quan trọng Trong vùng ñặc quyền kinh tế, quốc gia khác có quyền tự lại đường thủy đường hàng khơng, tn theo kiểm soát quốc gia ven biển Tuy nhiên, nước đặt đường ống ngầm cáp ngầm Thềm lục ñịa Thềm lục ñịa ñược quy ñịnh phần VI UNCLOS 1982 Theo ñó, thềm lục ñịa ñược ñịnh nghĩa vành ñai mở rộng lãnh thổ ñất mép lục ñịa (continental margin), 200 hải lý tính từ ñường sở, chọn lấy giá trị lớn Thềm lục địa quốc gia kéo ngồi 200 hải lý cho ñến mép tự nhiên GVHD: ThS Thạch Huôn - 10 - SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly ... Vấn đề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông Mặc khác, người viết chọn ñề tài nghiên cứu phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ biển khơng phải phân định biển chủ quyền lãnh thổ vấn đề. .. chung phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông Chương 2: Vấn ñề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông Chương 3: Thực tiễn phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðơng... số đề xuất GVHD: ThS Thạch Hn -6- SVTH: Huỳnh Thị Trúc Ly Vấn đề pháp lý phân ñịnh chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển ðông CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN ðỊNH CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM TRÊN