1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam

72 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG TRỌNG QUẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Trung Kiên HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.1 Một số vấn đề lý luận Tập đoàn kinh tế 1.2 Pháp luật Tập đoàn kinh tế nhà nước 17 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 25 2.1 Quy định thành lập Tập đoàn kinh tế nhà nước 25 2.2 Quy định tổ chức, hoạt động Tập đoàn kinh tế nhà nước 33 2.3 Quy định quản lý nhà nước Tập đoàn kinh tế nhà nước 48 Chương THỰC TIỄN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 52 3.1 Thực tiễn Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 52 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 61 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 vạch đường đổi cho đất nước ta, đường chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một nội dung trọng tâm khó khăn q trình chuyển đổi nói việc đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nước Qua vừa nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, đồng thời đảm bảo vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước Để làm việc đó, Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX) có nêu: “Hình thành số tập đồn kinh tế mạnh sở tổng công ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh chính, chun mơn hóa cao giữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mơ lớn vốn, hoạt động nước ngồi nước, có trình độ cơng nghệ cao quản lý đại, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh Thí điểm hình thành tập đoàn kinh tế số lĩnh vực có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu như: dầu khí, viễn thơng, điện lực, xây dựng…” Thực chủ trương này, Nhà nước ta ban hành quy định pháp luật cho việc thành lập hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật làm sở pháp lý cho tập đồn kinh tế manh mún, chưa đầy đủ thiếu tính thống Luật Doanh nghiệp 2005 có vài quy định bước đầu tập đồn kinh tế Trên sở đó, Chính phủ đưa số quy định cụ thể đơn lẻ số hoạt động tập đoàn kinh tế Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn bổ sung tập đoàn kinh tế, Nghị định 141/2007/NĐ-CP chế độ tiền lương công ty mẹ Nhà nước làm chủ sở hữu công ty tập đoàn kinh tế; Nghị định 142/2007/NĐ-CP quy chế quản lý tài Cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam Ngày 05 tháng 11 năm 2009, Chính phủ ban hành nghị định 101/2009/NĐ-CP nhằm điều chỉnh hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước dừng lại mức độ quy định việc thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Xuất phát từ nguyên nhân thiếu sở pháp lý chặt chẽ, dẫn tới tình trạng nảy sinh thực tế tập đoàn kinh tế thí điểm thành lập thiếu sở lựa chọn tổng công ty đáp ứng điều kiện để chuyển đổi, hiệu hoạt động sức cạnh tranh chưa cao, xu hướng mở rộng kinh doanh rộng, quản lý điều hành yếu kém, chưa tương xứng với nguồn lực ưu khác… Trước tình hình đó, gần đây, Chính phủ đạo tạm dừng việc thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước Đây thừa nhận chủ trương thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước chưa phù hợp Sự đời tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta vô cần thiết Tuy nhiên, để tạo sở pháp lý vững nâng cao hiệu hoạt động tập đoàn cần phải xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho tập đoàn kinh tế nhà nước Với ý nghĩa thiết thực vậy, việc tìm hiểu lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số vấn đề pháp lý Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam” cần thiết mang tính thời cao Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ trương thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Hơn nữa, vai trò quan trọng doanh nghiệp nhà nước nói chung phát triển kinh tế nước ta nên pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước thu hút nhiều quan tâm Nhà nước nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tập đồn kinh tế nhà nước góc độ kinh tế, pháp lý hay quản lý nhà nước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đa phần đề cập phạm vi khía cạnh đơn lẻ nội dung, giải pháp cụ thể việc thành lập hoạt động tập đoàn kinh tế nước ta, tiêu biểu như: - Vũ Huy Từ, Mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002; - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương – CIEM, Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2005; - Đồn Trung Kiên, Vũ Phương Đơng, “Những vấn đề bất cập tập đoàn kinh tế theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 9/2010; - Đinh La Thăng, “Về tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 817 (11/2010); - Trường đại học Thương mại, Vấn đề địa vị pháp lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam góc độ nghiên cứu Luật so sánh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2011; - Trần Tiến Cường, “Tập đoàn kinh tế - số lý luận áp dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế số 1/2005 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu khái quát thực trạng pháp luật hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước, đánh giá kết đạt vấn đề tồn tập đồn kinh tế nhà nước sở đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Phân tích vấn đề mang tính lý luận tập đồn kinh tế khái lược trình hình thành tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật tập đồn kinh tế nhà nước, bao gồm nội dung thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước - Đánh giá thực tiễn tập đoàn kinh tế nhà nước đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước vấn đề có phạm vi nội dung rộng phức tạp Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đề cập đến số khía cạnh pháp lý bản, khái quát xung quanh việc hình thành, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam quy định văn pháp luật hành Trên sở có nghiên cứu tham khảo quan điểm khoa học quy định pháp luật số quốc gia khu vực có điều kiện kinh tế xã hội gần gũi với nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài thực nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn… Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đảng Nhà nước quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước tập đồn kinh tế nói riêng Những đóng góp luận văn - Luận văn tổng hợp quan điểm khác tập đoàn kinh tế giới Việt Nam, phân tích vai trò tập đồn kinh tế nhà nước, xây dựng khái niệm nội dung pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước - Luận văn phân tích, đánh giá tương đối toàn diện thực trạng pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam - Luận văn phân tích đánh giá thực tiễn tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian qua ngun nhân, bất cập tình trạng - Luận văn đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương với kết cấu sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế pháp luật tập đoàn kinh tế - Chương 2: Những nội dung pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam - Chương 3: Thực tiễn tập đoàn kinh tế nhà nước số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1.1 Quan điểm tập đoàn kinh tế 1.1.1.1 Một số quan điểm tập đoàn kinh tế giới Hiện giới tồn nhiều quan điểm khác tập đoàn kinh tế Tại nước Tây Âu Bắc Mỹ, nói đến khái niệm tập đồn kinh tế người ta thường sử dụng thuật ngữ như: consortium, conglomerate, cartel, trust, alliance, syndicate hay group…Trong đó, châu Á, người Nhật gọi tập đoàn kinh tế keiretsu zaibatsu người Hàn Quốc lại gọi cheabol; Ấn Độ bussiness house, Trung Quốc, cụm từ tập đồn doanh nghiệp sử dụng để khái niệm [18] Trên giới, khái niệm tập đoàn kinh tế bắt đầu xuất vào khoảng cuối kỷ XVIII nước phương Tây [17] Sự đời tập đoàn kinh tế vào thời điểm gắn liền với cách mạng khoa học kỹ thuật chuyển từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất khí hóa Các tập đồn kinh tế hình thành quy luật tất yếu kinh tế như: quy luật tích tụ tư quy luật cạnh tranh Sự phát triển sản xuất mà trước hết quy mô sản xuất khiến cho nhịp độ phạm vi tích tụ tư ngày tăng cao nên muốn đáp ứng yêu cầu kinh tế, doanh nghiệp buộc phải liên kết với để phát triển Trong trình hoạt động mình, doanh nghiệp thường xuyên phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp khác Kết trình cạnh tranh đối kháng đầy khắc nghiệt việc doanh nghiệp giành thắng lợi Các doanh nghiệp đứng vững thị trường thực việc thơn tính doanh nghiệp bị đánh bại nhiều hình thức khác nhau, bao gồm việc biến doanh nghiệp thành bố phận theo quy luật “cá lớn nuốt cá bé” hay nắm quyền kiểm soát cách mua phần cổ phiếu lớn Những xu hướng vận động tác động trở lại kinh tế, góp phần đẩy mạnh trình tập trung tích tụ tư Đồng thời, q trình tập trung tích tụ lại đưa đến nhu cầu liên kết mặt, yếu tố vốn điều quan trọng Chính guồng quay kinh tế thị trường, tập đồn kinh tế hình thành phát triển với quy mô, tốc độ mức độ liên kết ngày chặt chẽ to lớn mạnh mẽ Bên cạnh nguyên nhân guồng quay kinh tế thị trường, tập đoàn kinh tế hình thành ảnh hưởng to lớn cách mạng khoa học kỹ thuật khủng hoảng kinh tế giới Cách mạng khoa học kỹ thuật cải tiến công cụ lao động, làm tăng suất lao động, đẩy nhanh trình tích lũy vốn, mở rộng thị trường đẩy mạnh sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Dưới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp phải có nguồn lực đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu triển khai, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Điều thúc đẩy nhu cầu liên kết doanh nghiệp để hình thành tập đồn kinh tế có nguồn vốn khổng lồ Thêm vào nhu cầu liên kết doanh nghiệp trước lo ngại ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Tất nguyên nhân dẫn tới đời tập đoàn kinh tế mà nay, phạm vi hoạt động vượt hẳn khỏi biên giới quốc gia hay châu lục Các nhà kinh tế học phương Tây đưa nhiều định nghĩa Tập đoàn kinh tế, chẳng hạn: “Tập đồn kinh tế tập hợp cơng ty hoạt động kinh doanh thị trường khác kiểm sốt tài quản trị chung, thành viên chúng ràng buộc với mối quan hệ tin cậy lẫn sở sắc tộc bối cảnh thương mại” (Leff, 1978); “Tập đoàn kinh tế hệ thống công ty hợp tác thường xuyên với thời gian dài” (Powell & Smith - Doesrr, 1934); “Tập đoàn kinh tế dựa hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua mối ràng buộc trung gian, mặt ngăn ngừa liên minh ngắn hạn ràng buộc đơn công ty, mặt khác ngăn ngừa nhóm cơng ty sát nhập với thành tổ chức nhất” (Granovette, 1994) [18] Như nói trên, giới có nhiều thuật ngữ để nói tập đồn kinh tế Các thuật ngữ gắn liền với cấu trúc ngôn ngữ quốc gia Ở Nhật Bản, tập đoàn kinh tế (keiretsu) xác định tổ hợp doanh nghiệp độc lập pháp lý, doanh nghiệp nắm giữ cổ phần có mối quan hệ gắn bó vốn, cơng nghệ, nguyên liệu, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm Thông thường, keiretsu bao gồm công ty có liên kết khơng chặt chẽ tổ chức qua ngân hàng để phục vụ lợi ích cho bên Trong keiretsu, có doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng như: ngân hàng thương mại, trung tâm thương mại quy mô lớn, tạo cho keiretsu có lợi lớn vốn đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh Các doanh nghiệp thành viên thường nắm giữ cổ phần lẫn Do sở hữu cổ phần lẫn chịu ảnh hưởng ngân hàng công ty thương mại chung nên doanh nghiệp keiretsu thường có chiến lược kinh doanh giống nhau, phát huy khả hợp tác, tương trợ, đặc biệt gặp khó khăn tài Bên cạnh đó, cơng ty thành viên chia sẻ với bí kinh doanh, kinh nghiệm quản lý cách thức tiếp thị, thâm nhập thị trường Tổng giám đốc keiretsu thường lựa chọn từ doanh nghiệp thành viên có quyền chi phối lớn tập đoàn Một số tập đoàn kinh tế lớn Nhật là: UFJ, Toyota, Honda, Suzuki, Mitsubisi, Sumitomo… Còn Hàn Quốc, tập đoàn kinh tế (chaebol) hiểu liên minh gồm nhiều cơng ty hình thành quanh cơng ty mẹ Các cơng ty có mối quan hệ liên kết tài chính, chiến lược kinh doanh điều phối chung hoạt động Các doanh nghiệp chaebol nắm giữ vốn góp, cổ phần khơng có tách bạch quyền sở hữu với quyền kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp tập đoàn thường người gia tộc nắm giữ quyền sở hữu điều hành Về mặt pháp lý, chaebol pháp nhân hay thực thể hữu hình Các hoạt động kinh doanh thực thông qua công ty thành viên Quyền lãnh đạo tối cao tập đoàn tập trung vào chủ tịch hội đồng quản trị Thông thường, chủ tịch hội đồng quản trị tập đồn cổ đơng lớn nhất, nắm giữ phần lớn nguồn vốn tập đoàn Một số tập đoàn kinh tế lớn Hàn Quốc là: Samsung, Daewoo, LG, Huyndai motor… Ở Trung Quốc, tập đoàn doanh nghiệp hay tổng công ty xác định tổ chức kinh tế hình thành theo mơ hình nhiều cấp liên kết quan hệ tài sản quan hệ hợp tác Các doanh nghiệp thành viên tập đồn có tư cách pháp nhân độc lập tập đồn khơng có tư cách pháp nhân Công ty mẹ hạt nhân, đầu mối liên kết thành viên tập đoàn Sự liên kết doanh nghiệp thành viên thường mối liên kết chức tài Ngồi việc công ty mẹ nắm giữ vốn công ty con, cơng ty thành viên tập đồn năm giữ phần vốn cơng ty thành viên khác [4;tr.11] Như vậy, nhận thấy rằng, quan điểm tập đoàn kinh tế quốc gia giới không đồng với nhau, mà có điểm đặc thù Nếu mơ hình tập đồn kinh tế Nhật ghi nhận vai trò quan trọng tổ chức ngân hàng, tập đồn kinh tế Hàn Quốc thể dấu ấn gia đình mơ hình tập đoàn kinh tế Trung Quốc lại thể đặc điểm có ràng buộc lớn với Nhà nước Thêm vào việc quan điểm tập đồn kinh tế ln thay đổi để phù hợp với chuyển biến điều kiện kinh tế xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử cụ thể Tuy nhiên, lại quan điểm tập đồn kinh tế quốc gia thừa nhận tập đoàn kinh tế tổ hợp liên kết nhiều chủ thể kinh tế có chung lợi ích Hay nói cách khác, chất tập đồn kinh tế liên kết doanh nghiệp liên kết phải thực chặt chẽ nhiều phương diện vốn, tài chính, cơng nghệ, nguồn lực, đào tạo, nghiên cứu, thông tin liên kết khác đảm bảo lợi ích doanh nghiệp thành viên Mơ hình liên kết áp dụng phổ biến tập đoàn kinh tế mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty (cấu trúc holdings) 1.1.1.2 Quan điểm tập đoàn kinh tế Việt Nam Hiện Việt Nam, khái niệm tập đoàn kinh tế vấn đề có nhiều quan điểm khác Các quan điểm xuất phát từ có nhận thức khác phương thức hình thành, nguyên tắc tổ chức hoạt động hay tư cách pháp nhân tập đồn Trên giới, q trình hình thành tập đồn kinh tế nước tiến hành cách tuần tự, tuân theo quy luật có bề dày hình thành phát triển Trong đó, việc hình thành Tập đồn kinh tế Việt Nam tiến hành năm gần Do đó, khó tránh khỏi hạn chế cách hiểu không thống với khái niệm, chất Tập đoàn kinh tế Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, tập đoàn kinh tế định nghĩa thực thể pháp lý, mà sở hữu chung số người tự nhiên thực thể pháp lý khác tồn hồn tồn độc lập khỏi chúng Sự tồn độc lập mang lại cho tập đoàn quyền riêng mà thực thể pháp lý khác khơng có Quy mơ phạm vi khả 56 nhiệm khơng nhận tín nhiệm doanh nghiệp thành viên gây khó khăn khơng nhỏ việc điều hành hoạt động tập đoàn Cơ chế quản lý nội tập đoàn kinh tế nhà nước nhiều bất cập Cơ chế điều tiết, chi phối tập đồn thơng qua công ty mẹ doanh nghiệp thành viên chưa xác định rõ ràng hệ điều hành, chi phối tổng công ty đơn vị thành viên không hiệu Ví dụ, cơng ty mẹ chưa thực chức điều hoà vốn hợp lý đơn vị thành viên: tập trung vốn nhàn rỗi doanh nghiệp thành viên thừa vốn cho doanh nghiệp thành viên thiếu vốn vay v.v Thêm vào đó, chế hạch tốn nội bộ, kiểm sốt tài tập đồn chưa rõ ràng Việc phân định quyền quản lý quyền điều hành Hội đồng quản trị với Tổng giám đốc chưa quy định cụ thể, dẫn tới tình trạng vượt quyền tổng giám đốc tình trạng can thiệp sâu vào hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tổng giám đốc Quy định việc kiêm nhiệm số chức danh quan trọng tập đoàn kinh tế nhà nước dẫn tới tình trạng chồng chéo bất cập việc quản lý, điều hành hoạt động tập đoàn Cơ chế quản lý tập đoàn thực thông qua quyền chi phối công ty mẹ chưa thực đảm bảo Đa số cơng ty thực cổ phần hóa công ty mẹ nắm giữ 51% vốn điều lệ, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 để định vấn đề quan trọng cơng ty phải đạt tối thiểu 65% đến 75% tỷ lệ biểu Đại hội cổ đơng Do đó, dựa ngun tắc liên kết vốn hay kinh tế quyền chi phối công ty mẹ gặp phải khó khăn định Bên cạnh đó, việc số cán quản lý công ty mẹ giữ tư thói quen điều hành cơng ty thành viên mệnh lệnh hành trực tiếp mà khơng thơng qua người đại diện phần vốn góp cơng ty thành viên theo quy định pháp luật phần hạn chế tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp thành viên sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, quy định chế hoạt động, phối hợp tổ chức Đảng, đồn thể tập đồn kinh tế nhà nước chưa đầy đủ Do đó, chưa tạo điều kiện cần thiết để thiết chế hệ thống trị tập đồn kinh tế nhà nước phát huy vai trò tích cực ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực nhiệm vụ tập đoàn 57 3.1.2 Thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Hiện nay, tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta hoạt động ngành kinh tế mũi nhọn, lĩnh vực then chốt kinh tế theo mục tiêu thành lập, là: dầu khí, điện, than, hóa chất, cao su… Trong ngành nghề, lĩnh vực quan trọng có tập đồn kinh tế nhà nước tổng công ty 91 Bên cạnh ngành nghề kinh doanh này, tập đồn thực việc đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Có thể nói, tập đồn kinh tế nhà nước hoạt động phạm vi rộng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước góp phần khơng nhỏ vào việc tạo ổn định tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian qua Tính bình qn hàng năm, tập đồn kinh tế nhà nước đóng góp 40% GDP, 30% giá trị sản xuất công nghiệp, 50% kim ngạch xuất 28,8% tổng thu nội địa [4;tr.42] Trong năm 2011, tỷ lệ đóng góp vào GDP tập đoàn kinh tế nhà nước 37,3% [28] Doanh thu tập đoàn kinh tế nhà nước ngày tăng Theo báo cáo, ngoại trừ Tập đoàn Vinashin, tổng doanh thu năm 2010 21 tập đồn tổng cơng ty 91 lại ước đạt 1.173.489 tỷ đồng, tăng 22% so với kế hoạch năm 36% so với năm 2009, doanh thu số tập đoàn tăng mức độ cao Dầu khí, Viễn thơng Qn đội, Cao su…[2] Trong thời gian vừa qua, tính bình qn năm, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước cung cấp cho kinh tế quốc dân từ 20 97% sản phẩm chủ yếu ngành, cụ thể 50% sản lượng giấy, 59% sản lượng xi măng, 94% sản lượng điện, 97% sản lượng than [4;tr.43] Các tập đoàn kinh tế nhà nước tạo ổn định khoảng 600 nghìn việc làm, góp phần nâng cao đời sống người lao động tích cực tham gia thực sách xã hội Nhà nước ta, việc bình ổn giá than, phân đạm, xăng dầu, bù lỗ cho điện nông thôn năm 5000 tỷ đồng… Các tập đoàn kinh tế nhà nước không hoạt động phạm vi thị trường nước mà bắt đầu tiến hành việc đầu tư sang quốc gia khu vực giới có nhiều hàng hóa, dịch vụ tìm chỗ đứng số thị trường Ví dụ điển hình Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) tiến hành đầu tư thị trường nước Campuchia, Lào, 58 Haiti Mozambique Trong đó, mạng viễn thơng Metfone - thương hiệu Viettel Campuchia đứng vị trí dẫn đầu thị trường viễn thông nước Tuy nhiên, việc tập đoàn kinh tế nhà nước chiếm lĩnh ngành nghề, lĩnh vực quan trọng kinh tế gây số hệ sau Ở ngành nghề này, việc độc quyền tập đoàn kinh tế nhà nước gây tình trạng bất bình đẳng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Việc nắm giữ ngành nghề dẫn tới việc tập đoàn doanh nghiệp nhà nước nói chung dễ lợi dụng vị độc quyền kinh doanh, thủ tiêu động lực phát triển cạnh tranh Điều đưa đến tình trạng nhiều tập đoàn tăng giá số mặt hàng nhằm bảo đảm kinh doanh có lãi quan tâm đến việc giảm thiểu chi phí quản lý, công nghệ… để giảm giá thành ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người tiêu dùng Ví dụ Tập đồn Điện lực Việt Nam, “mặc dù bị phản ứng mạnh mẽ từ phía người tiêu dùng Chính phủ khơng đồng ý, tập đoàn thường xuyên thuyết phục cho phép triển khai gọi lộ trình tăng giá điện với lý lẽ thiếu sức thuyết phục cần phải huy động khoảng 15% nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngành điện Đã chất lượng dịch vụ tập đoàn cung cấp lại tồi khả dự báo yếu để xảy tình trạng cúp điện triền miên mùa khô hàng năm lại đến” [15] Bên cạnh đó, tình trạng đầu tư dàn trải, kinh doanh đa ngành đa nghề mà thiếu trọng điểm, gây lãng phí đầu tư, quản lý vốn thiếu chặt chẽ dẫn đến thất thoát tài sản nhà nước thực tế tiêu cực tập đoàn kinh tế nhà nước Việc đầu tư dàn trải, kinh doanh đa ngành đa nghề tập đoàn kinh tế nhà nước gián tiếp giảm sút vai trò chủ lực tập đoàn lĩnh vực chủ đạo mình, ngược lại với mục đích ý nghĩa thành lập tập đoàn kinh tế hùng mạnh ngành, lĩnh vực trụ cột kinh tế mà Đảng Nhà nước ta đề Với ưu Nhà nước đầu tư khoản vốn lớn, hầu hết tập đoàn kinh tế nhà nước tiến hành đầu tư, kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề ngành nghề kinh doanh hay ngành nghề có liên quan đến ngành nghề kinh doanh Thậm chí, nhiều tập đồn đầu tư với quy mơ vốn lớn, số lĩnh vực có độ rủi ro cao bất động sản, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán “Hiện tổng mức đầu tư ngành tập đoàn 59 kinh tế nhà nước 19.500 tỷ đồng, PVN đầu tư 6.708 tỷ đồng, EVN đầu tư 2.107 tỷ đồng, Tập đồn Cơng nghiệp cao su đầu tư 3.848 tỷ đồng… Cũng nhiều tập đoàn khác, ba tập đoàn chuộng đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm đầy rủi ro tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, bất động sản quỹ đầu tư” [25] Chính việc đầu tư dàn trải ngành tập đoàn mà nguồn lực vốn ưu từ phía Nhà nước tập đồn bị phân tán, dẫn tới hiệu hoạt động chưa cao khơng muốn nói yếu mục tiêu “quả đấm thép” cho kinh tế khó có khả trở thành thực Đồng thời, việc đầu tư ngành tập đoàn kinh tế nhà nước gián tiếp gây hệ làm giảm hội hạn chế phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước ta, vốn non trẻ không ưu thành phần kinh tế nhà nước Tuy quy mô vốn chủ sở hữu tập đồn, tổng cơng ty tăng gấp đôi, từ 317.647 tỷ đồng (năm 2006) lên 653.166 tỷ đồng năm 2010 tổng số nợ phải trả doanh nghiệp tăng mạnh Nếu năm 2006, tổng số nợ phải trả tập đồn, tổng cơng ty 419.991 tỷ đồng, bình quân 1,32 lần vốn chủ sở hữu đến hết năm 2010, tổng số nợ phải trả tập đồn, tổng cơng ty 1.088.290 tỷ đồng, bình quân 1,67 lần vốn chủ sở hữu Trong số tới 30 tập đồn, tổng cơng ty tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn ba lần Trong đó, có tổng cơng ty 10 lần, tổng công ty - 10 lần, có 14 tổng cơng ty từ - lần Theo Bộ Tài chính, doanh thu lợi nhuận tập đồn, tổng cơng ty tăng dần theo năm Nếu doanh thu năm 2007 doanh nghiệp 642.000 tỷ đồng đến 2010 tăng lên 1.488.273 tỷ đồng Lợi nhuận tăng từ 71.491 tỷ đồng (năm 2007) lên 162.910 tỷ đồng năm 2010 Nhưng, hiệu đầu tư hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước nói chung tập đồn, tổng cơng ty nói riêng chưa tương xứng với vị trí, vai trò, tiềm doanh nghiệp Đến năm 2010, tập đồn, tổng cơng ty bỏ khoảng 21.814 tỷ đồng vào khoản đầu tư lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư ngân hàng, tăng so ba lần so với năm 2006 Trong đó, có 3.576 tỷ đồng vào lĩnh vực chứng khoán; 2.236 tỷ đồng vào bảo hiểm; 5.379 tỷ đồng vào bất động sản; 495 tỷ đồng vào quỹ đầu tư 10.128 tỷ đồng vào lĩnh vực ngân hàng [25] Về phương diện quản lý nhà nước, quan quản lý nhà nước tiến hành nhiều công việc khác để hình thành phát triển tập đồn kinh tế nhà nước Để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc đời 60 tập đoàn kinh tế nhà nước, Nhà nước tiến hành biện pháp để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô mơi trường trị - xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Để tạo điều kiện cho hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước, Nhà nước xây dựng chiến lược, sách tăng trưởng; hình thành quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế Các chiến lược sách trở thành kim nam định hướng cho việc đầu tư, phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Đồng thời, Nhà nước tích cực xây dựng hệ thống pháp luật để làm sở pháp lý cho hình thành, hoạt động phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Bên cạnh đó, để đảm bảo hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước đạt hiệu quả, ổn định, tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với định hướng chiến lược mình, Nhà nước tiến hành nhiều hoạt động quản lý, giám sát tập đồn kinh tế nhà nước cơng tác tra, kiểm tra, báo cáo, hướng dẫn v.v Tuy nhiên, thực tế việc thực quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta cho thấy có nhiều vấn đề bất cập Cụ thể, quy định việc phân công, phân cấp cho nhiều Bộ quản lý nhà nước thực số quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước Tập đoàn kinh tế Nhà nước dẫn đến nhiều đầu mối chồng chéo, khó phối hợp thực hiện, khó xác định trách nhiệm hiệu giám sát Quy định góp phần gây lẫn lộn vai trò quản lý nhà nước vai trò đại diện chủ sở hữu nhà nước Nhà nước tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước Việc kiểm tra, tra hoạt động tập đồn thời gian qua mang nặng tính hình thức Bài học Vinashin ví dụ điển hình mang tính thời cao Tập đồn Vinashin lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ nặng nề thời gian dài quan thông tin đại chúng dư luận phản ánh cảnh báo Tuy nhiên, cụ thể từ năm 2006 đến 2009, có “11 lần kiểm tốn, kiểm tra, tra khơng phát đầy đủ, kết luận tình hình yếu kém, khuyết điểm nghiêm trọng tập đoàn, chưa đưa biện pháp chấn chỉnh, ngăn chặn, xử lý kịp thời” [29] Đồng thời, quy định chế giám sát chưa đầy đủ, chưa quy định đâu quan có trách nhiệm chính, chế thực dựa tiêu chí đánh giá giám sát gây cản trở cho hoạt động kiểm tra 61 Bên cạnh đó, chế giám sát tồn dân hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước chưa quy định Nhân dân thực việc giám sát kết hoạt động tập đồn báo cáo cơng khai Như thơng tin kết hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước phải cơng khai hóa minh bạch hóa Chế độ báo cáo Hội đồng quản trị tình hình sản xuất kinh doanh tập đồn kinh tế nhà nước phương thức quản lý, giám sát Nhà nước Tuy nhiên thực tế báo cáo thẩm định, xét duyệt nào, dựa tiêu chí đánh giá điều chưa làm rõ 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực tiễn hoạt động nhiều yếu bất cập tổ chức quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng hệ thống pháp luật Có nhiều vấn đề phát sinh tổ chức hoạt động tập đoàn chưa pháp luật quy định, số quy định lại chưa phản ánh chất, có quy định lại mập mờ, thiếu rõ ràng gây khó khăn cho việc thực Để khắc phục hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị sau đây: 3.2.1 Thống khung pháp luật điều chỉnh Tập đoàn kinh tế nhà nước Hiện nay, văn pháp luật coi sở pháp lý cho thành lập, tổ chức hoạt động tập đồn kinh tế nhà nước chưa đầy đủ, thiếu thống mang tính chất tạm thời Trước có Nghị định 101/2009/NĐ-CP, sở pháp lý quan trọng tổ chức hoạt động tập đồn kinh tế nhà nước Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, thời điểm thành lập, công ty mẹ tập đoàn kinh tế nhà nước thí điểm tổ chức hình thức doanh nghiệp nhà nước nên công ty mẹ chưa thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Để tạo sở cho việc hình thành, tổ chức hoạt động tập đồn kinh tế thí điểm, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn cá biệt cho tập đồn kinh tế thí điểm Sau đó, ngày 05/11/2009, Nghị định 101/2009/NĐ-CP việc thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Như vậy, mặc 62 dù tảng pháp lý cho tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước ban hành nhìn chung chưa cụ thể, chưa đầy đủ mang tính chất tạm thời Luật Doanh nghiệp 2005 văn hướng dẫn thi hành đưa vài quy định mang tính chất chung chung Các văn ban hành để thí điểm thành lập tập đồn kinh tế Thủ tướng Chính phủ văn cá biệt, áp dụng riêng cho tập đoàn quy phạm pháp luật áp dụng chung cho tất tập đồn Trong đó, Nghị định 101/2009/NĐ-CP tập trung quy định tập đoàn kinh tế nhà nước quy định dừng lại mức độ thí điểm, nhiều quy định thiếu bất hợp lý Bên cạnh đó, theo quy định pháp luật Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 hết hiệu lực kể từ 01/7/2010, công ty nhà nước phải thực chuyển đổi sang công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Khung pháp luật hành tập đoàn kinh tế nhà nước gồm nhiều loại quy định sau: (i) quy định chung áp dụng cho loại hình doanh nghiệp, bị chi phối Luật Doanh nghiệp; (ii) quy định riêng tập đoàn kinh tế nhà nước; (iii) quy định áp dụng chung cho doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Như vậy, để hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh tập đoàn kinh tế nhà nước thành thể thống đồng bộ, theo quan điểm cá nhân phải thống điều chỉnh vấn đề chung tập đoàn kinh tế nhà nước Luật Doanh nghiệp Điều có nghĩa phải xây dựng mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước dựa chuẩn mực Luật Doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần thiết phải ban hành riêng quy định pháp luật để điều chỉnh tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Nghị định 101/2009/NĐ-CP cần phải rà sốt, tổng kết để hình thành văn pháp luật đầy đủ, hoàn thiện 3.2.2 Hoàn thiện quy định tên gọi tư cách pháp nhân tập đoàn kinh tế nhà nước Chúng ta cần xóa bỏ nhập nhằng, dễ gây nhầm lẫn tên gọi Tập đoàn kinh tế nhà nước tên gọi công ty mẹ tập đồn việc xác định tên cơng ty mẹ theo Luật Doanh nghiệp Nghĩa tên gọi công ty mẹ bao gồm loại hình doanh nghiệp tên riêng Hiện nay, công ty mẹ tập đoàn kinh tế nhà nước tiến hành chuyển đổi sang mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần Do đó, việc thống tên gọi công ty mẹ hợp lý Bên cạnh đó, cần 63 bổ sung vào Luật Doanh nghiệp 2005 quy định việc cấm sử dụng thành tố “tập đoàn” thành lập doanh nghiệp Xóa bỏ nhập nhằng tên gọi đồng thời xóa bỏ nhầm lẫn tư cách pháp nhân tập đoàn kinh tế nhà nước cơng ty mẹ tập đồn 3.2.3 Hồn thiện quy định điều kiện thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Quy định pháp luật hành điều kiện thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước chưa có rõ ràng điều kiện thành lập điều kiện tồn Bên cạnh đó, quy định mức vốn tối thiểu phải có để thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước trở nên lạc hậu không tương xứng với mức vốn đa số tập đoàn kinh tế hoạt động khu vực giới Để đảm bảo lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhà nước hạn chế tình trạng thành lập tràn lan, cần phải nghiên cứu chỉnh sửa lại quy định pháp luật mức vốn tối thiểu Quy định lĩnh vực lựa chọn để thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước cần thiết phải sửa đổi Hiện chưa có văn pháp luật giải thích “lĩnh vực then chốt” Đồng thời, Chính phủ tổ chức thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước lại định thành lập tập đồn với số lượng khơng phải Theo ý kiến cá nhân, Chính phủ cần rà sốt lại lĩnh vực thực có tính chất chiến lược kinh tế Qua nên hạn chế thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước lĩnh vực thực có tính chất chiến lược Có thực tế phải thừa nhận nên thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác hoạt động hoạt động khơng có hiệu Và vậy, ngành mà kinh tế nhà nước đã, có chiều hướng hoạt động tốt khơng nên thành lập tập đồn kinh tế nhà nước ngành Hiện nay, số lĩnh vực xây dựng, dệt may, chế biến cao su, đầu tư bất động sản có doanh nghiệp tư nhân hoạt động có hiệu chừng mực khơng phải ngành có vai trò then chốt Như vậy, Nhà nước nên tiếp tục nắm giữ độc quyền kinh doanh số lĩnh vực thực có ý nghĩa chiến lược, ngành nghề trực tiếp liên quan đến an ninh quốc phòng Còn kinh tế, Nhà nước cần điều tiết hoạt động doanh nghiệp thông qua chế điều chỉnh pháp luật Qua đó, tạo 64 điều kiện cho thành phần kinh tế nhà nước phát triển, thúc đẩy cạnh tranh làm động lực cho tăng trưởng kinh tế 3.2.4 Hoàn thiện quy định mơ hình tổ chức tập đồn kinh tế nhà nước - Thứ nhất, sửa đổi điều 146 hủy bỏ điều 149 Luật Doanh nghiệp 2005 Điều 146 Luật Doanh nghiệp quy định mơ hình tổ chức Tập đồn kinh tế, coi tập đồn hình thức cụ thể nhóm công ty Quy định dẫn đến cách hiểu tập đồn kinh tế “cơng ty mẹ - cơng ty con” hai hình thức nhóm cơng ty khác Trong thân cơng ty mẹ - công ty phương thức liên kết tập đoàn kinh tế Điều 149 lại xác định tập đồn kinh tế nhóm cơng ty có quy mơ lớn Những quy định vừa tạo cách hiểu không đúng, vừa tạo tản mát pháp luật Vì vậy, cần sửa đổi bất hợp lý cách loại bỏ nội dung khoản Điều 146 Điều 149, đưa nội dung Điều 149 vào khoản Điều 146 Khi Điều 146 trình bày sau: “Điều 146 Nhóm cơng ty Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Tập đoàn kinh tế nhóm cơng ty có quy mơ lớn Chính phủ quy định tiêu chí, tổ chức quản lý hoạt động TĐKT” - Thứ hai, bổ sung, sửa đổi quy định Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc tập đoàn kinh tế nhà nước Điều chỉnh lại quy định quyền hạn Hội đồng quản trị, theo gắn quyền hạn với nghĩa vụ trách nhiệm Qua đảm bảo quyền hạn quan không vượt chức tổ chức ủy quyền phân cấp thực nhiệm vụ đại diện quyền chủ sở hữu Nhà nước Xóa bỏ chế kiêm nhiệm chức danh điều hành doanh nghiệp thành viên Hội đồng quản trị, đảm bảo tính khách quan việc thực chức quản lý, kiểm tra, giám sát Hội đồng quản trị 65 Tăng số lượng thành viên độc lập Hội đồng quản trị tập đoàn kinh tế nhà nước để tránh tình trạng thành viên Hội đồng quản trị cán quản lý doanh nghiệp cán Bộ, ngành nên thiên vị lợi ích ngành, lợi ích ngắn hạn Cần thay đổi quy định chế Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Tổng giám đốc tập đoàn kinh tế nhà nước chế cho tập đồn lựa chọn Tổng giám đốc tập đồn Hội đồng quản trị bầu số thành viên hội đồng quản trị thuê người khác để điều hành hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Nhờ có điều kiện để lựa chọn người phù hợp, có đủ điều kiện cần thiết để điều hành hoạt động tập đoàn Mặt khác, với tư cách người đại diện phần vốn nhà nước tập đồn, tổng giám đốc khơng chịu ràng buộc mặt hành với quan chủ quản nên độc lập hoạt động điều hành hoạt động tập đoàn Nhà nước thực quyền sở hữu chủ thông qua hoạt động chủ tịch hội đồng quản trị - Thứ tư, bổ sung quy định Ban kiểm sốt tập đồn Xây dựng thực thể chế kiểm soát viên theo Luật Doanh nghiệp tập đoàn kinh tế nhà nước Cần sớm ban hành quy chế hoạt động kiểm soát viên, quy định chế cung cấp, tiếp cận thơng tin kiểm sốt viên; chế phối hợp kiểm soát viên; chế báo cáo kiểm soát viên; chế tiếp nhận báo cáo kiểm soát viên; chế xử lý vấn đề, kiến nghị, đề xuất kiểm soát viên; chế tài xử lý… Các quy định nhằm đảm bảo cho hoạt động Ban kiểm soát thực thi thực tế, tránh tình trạng phụ thuộc vào Hội đồng quản trị tập đoàn 3.2.5 Hoàn thiện quy định lĩnh vực hoạt động chế quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước - Thứ nhất, cần phải quy định rõ việc tập đoàn kinh tế nhà nước tiến hành kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực phụ Theo ý kiến cá nhân, việc tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động nhiều lĩnh vực khiến cho nguồn vốn đầu tư bị dàn trải khơng mang lại hiệu cao Vì vậy, nên quy định cấm tập đoàn kinh tế nhà nước tiến hành đầu tư lĩnh vực không liên quan đến ngành nghề - Thứ hai, tập trung làm rõ tách bạch chức quản lý Nhà nước chức đại diện chủ sở hữu Nhà nước Việc quản lý nhà 66 nước giám sát quan quản lý Nhà nước đương nhiên Bộ quản lý chuyên ngành phải làm theo lĩnh vực phân cơng Chính phủ Nhưng việc thực quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước không nên để phân tán vào nhiều đầu mối gây tình trạng chồng chéo quan quản lý Việc thực quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước cần thực tập trung vào đầu mối Để thực phương hướng này, nên tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc thành lập Ủy ban Quản lý Giám sát tài sản nhà nước để tách quyền với doanh nghiệp, tách quản lý chủ sở hữu với quản lý hành nhà nước Ủy ban Quản lý Giám sát tài sản nhà nước Trung Quốc tổ chức trực thuộc Quốc vụ viện (Chính phủ) chuyên trách việc quản lý giám sát tập đồn kinh tế tổng cơng ty lớn thuộc Trung ương (hiện 153 tập đoàn kinh tế tổng công ty lớn) Trung Quốc trải qua q trình tìm tòi, thử nghiệm lập Cục quản lý tài sản nhà nước Bộ Tài Trung Quốc, lập cơng ty khống cổ (nắm giữ cổ phần doanh nghiệp), v.v., cuối định thành lập Ủy ban Quản lý Giám sát tài sản nhà nước để thực vai trò chủ sở hữu Nhà nước để quản lý giám sát tập đồn kinh tế tổng cơng ty lớn mà tổ chức thử nghiệm trước tỏ khơng thích hợp Như vậy, nên nghiên cứu để thành lập quan tổ chức chuyên trách thực chức chủ sở hữu nhà nước tập đồn kinh tế nhà nước, tổng cơng ty doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lớn Tổ chức thay cho nhiều đầu mối quản lý, giám sát thực việc quản lý, giám sát tập trung, thống có tính chun nghiệp tập đoàn kinh tế nhà nước - Thứ ba, thực công khai minh bạch hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tài Tập đồn kinh tế nhà nước Thể chế hóa quy định cơng khai, minh bạch Tập đồn kinh tế Nhà nước theo hướng coi Tập đoàn kinh tế Nhà nước tổ chức có lợi ích công chúng, phải đảm bảo điều kiện yêu cầu công khai kết sản xuất kinh doanh cơng khai tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Báo cáo tài tháng phải sốt xét, báo cáo tài hàng năm phải kiểm tốn cơng ty kiểm toán độc lập chủ sở hữu lựa chọn, trước thực công khai Quốc hội nên có tổ chức giám sát chuyên trách tập đồn tổng cơng ty Nhà nước Hội đồng 67 thành viên, Ban lãnh đạo tập đoàn kinh tế Nhà nước có trách nhiệm giải trình với u cầu giám sát đại diện chủ sở hữu, quan quản lý Nhà nước liên quan đến sản xuất kinh doanh, quản lý tài Tập đồn - Thứ tư, cần quy định cụ thể thẩm quyền quan chủ quản (Chính phủ) tập đoàn kinh tế nhà nước theo hướng giới hạn việc thẩm quyền quản lý nhà nước quan hành (quy định Luật Tổ chức Chính phủ) mà khơng có quyền can thiệp vào hoạt động nội tập đoàn, như: việc kết nạp thêm thành viên mới, định tổ chức nhân sự, tiến hành hoạt động kinh doanh… Quy định cần thiết để khắc phục tình trạng quan chủ quản tập đoàn kinh tế nhà nước vừa người quản lý, vừa người đại diện phần vốn nhà nước tập đoàn - Thứ năm, nghiên cứu hoàn thiện khung pháp luật để đảm bảo việc doanh nghiệp thành viên tập đoàn kinh tế nhà nước thực quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật, quyền chủ động, tự chủ sản xuất, kinh doanh Đồng thời đảm bảo để công ty mẹ thực quyền chi phối quản lý, kiểm tra, giám sát với vai trò đại diện chủ sở hữu vốn đầu tư doanh nghiệp thành viên tập đoàn - Thứ sáu, hoàn thiện chế quản lý tài chính, tạo động lực thúc đẩy tích tụ, tập trung, tăng tính hiệu việc sử dụng vốn tập đoàn kinh tế nhà nước Chúng ta nên nghiên cứu ban hành Luật sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh; khẩn trương ban hành sửa đổi Nghị đinh, Thông tư hướng dẫn liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước Tập đồn, tổng cơng ty xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước vốn tập đoàn kinh tế nhà nước - Thứ bẩy, cần củng cố phát triển thêm tảng chế giám sát, kiểm sốt tập đồn kinh tế nhà nước, là: xây dựng trì hệ thống thơng tin đầy đủ, tin cậy, cập nhật tập đoàn; ban hành hệ thống tiêu, tiêu chí phương pháp giám sát, kiểm soát đánh giá chủ sở hữu tập đoàn phận lãnh đạo tập đoàn Bên cạnh chế kiểm tra, giám sát, nên ban hành hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm chế tài áp dụng phát sai phạm - Thứ tám, ban hành quy định chế hoạt động, phối hợp Đảng đoàn thể tập đoàn kinh tế nhà nước 68 KẾT LUẬN Tập đồn kinh tế hình thức doanh nghiệp áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Hiện nay, có nhiều quan điểm tập đồn kinh tế tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế, tình hình trị điều kiện pháp lý quốc gia Tuy nhiên, quan điểm ghi nhận chất tập đồn kinh tế liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với yếu tố liên kết vốn chủ đạo Hình thành tập đồn kinh tế nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong bối cảnh xu việc đời tập đồn kinh tế nhà nước nước ta điều vô cần thiết Tập đoàn kinh tế nhà nước tiến hành hoạt động đóng vai trò quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển kinh tế nước ta Tập đoàn kinh tế nhà nước công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước; đầu tàu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; thực nhiệm vụ trị xã hội mà Nhà nước giao phó bảo vệ sản xuất nước trước sóng hội nhập kinh tế quốc tế Cũng giống chủ thể kinh tế khác, tập đoàn kinh tế nhà nước Nhà nước điều chỉnh pháp luật Điều chỉnh tập đoàn kinh tế nhà nước pháp luật, Nhà nước vừa tạo sở pháp lý vừa tạo mơi trường để tập đồn hình thành, hoạt động ổn định, có hiệu đảm bảo định hướng chiến lược Nội dung pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước bao gồm vấn đề thành lập, tổ chức hoạt động quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Hiện nước ta tiến hành thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước số ngành nghề then chốt kinh tế Sau thời gian thực hiện, phần tập đoàn kinh tế nhà nước thể vai trò kinh tế Tuy nhiên, nhiều hạn chế, bất cập việc thành lập, tổ chức hoạt động hay quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Thực trạng ảnh hưởng khơng tốt dư luận xã hội chưa thể mục đích ý nghĩa chủ trương thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Và rào cản dẫn tới thực trạng yếu tố hệ thống pháp luật điều chỉnh tập đồn kinh tế nhà nước Do đó, xây dựng hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước cần thiết 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ khóa IX; Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, Báo cáo tình hình năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 tập đồn kinh tế, tổng cơng ty 91, tháng 02/2011; Bộ Xây dựng, Đề án thí điểm thành lập Tập đồn Phát triển Nhà Đơ thị Việt Nam, 2009; Đại học Thương mại, Vấn đề địa vị pháp lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam góc độ nghiên cứu Luật so sánh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2011; Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM, Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2005; Vũ Tuấn Anh, “Từ Chaebol Hàn Quốc, suy nghĩ số học phát triển tái cấu trúc tập đồn kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 815 tháng 9/2010; Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Pháp luật chuyển đổi tổng công ty nhà nước sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty thực tiễn thực Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, đại học Luật Hà Nội, 2011; Trần Tiến Cường, “Tập đoàn kinh tế - số lý luận áp dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế số 1/2005; Lê Văn Hưng “Những khía cạnh pháp lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam”, thongtinphapluatdansu.wordpress.com, 28/08/2009; 10 Trần Thị Lan Hương, “Những vấn đề rút từ thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 8/2010; 11 Nguyễn Quốc Khánh, “Vai trò tập đồn kinh tế kinh tế vĩ mô”, diễn đàn “Doanh nghiệp phát triển”, tamnhin.net; 12 Đồn Trung Kiên, Vũ Phương Đơng, “Những vấn đề bất cập tập đoàn kinh tế theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 9/2010; 13 Trần Văn Tá, “Khung pháp lý cho tập đoàn kinh tế”, tamnhin.net; 70 14 Đinh La Thăng, “Về tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 817 (11/2010); 15 Trần Ngọc Thơ, “Hội chứng tập đoàn kinh tế nhà nước”, thongtinphapluatdansuwordpress.com, 31/07/2009; 16 Lê Hồng Tịnh, Quản lý nhà nước tổng cơng ty 90- 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế, Luận án tiến sĩ, Học viện hành thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011; 17 Nguyễn Trung, “Vài suy nghĩ tập đoàn kinh tế quốc doanh nước ta”, tuonglaivietnamwordpress.com, 31/8/2008; 18 Doãn Hữu Tuệ, “Kỳ 1: Để hiểu tập đoàn kinh tế”; 19 Hoàng Thị Tuyết, “Đặc trưng tập đoàn kinh tế Việt Nam kiểm sốt tài tập đoàn kinh tế Việt Nam”; tapchibcvt.gov.vn; 20 Vũ Huy Từ, Mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002; 21 Tạp chí Thanh niên phía trước, “Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam”, số 37 tháng năm 2010; 22 Tapchitaichinhonline, “Hoàn thiện khung pháp lý cho việc hình thành hoạt động tập đồn kinh tế nhà nước”, 30/08/2011; 23 Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, “Hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế”, 15/08/2011; 24 Evn.com.vn, “Giới thiệu quy mơ tổ chức Tập đồn”; 25 Tinmoi.com, “Vì tập đồn, tổng cơng ty nhà nước thích đầu tư ngành”, 24/12/2011; 26 Thoibaokinhdoanh, “Các tập đoàn kinh tế: Bơ vơ “rừng” văn pháp luật”, 24/03/2012; 27 Baomoi.com, “Hạn chế đầu tư chéo công ty tập đoàn”, 08/01/2010; 28 Báo điện tử Dân trí, “Tọa đàm đối thoại sách phát triển doanh nghiệp nhà nước”, 21/3/2012; 29 Tienphong.vn, “Kết luận Bộ Chính trị Vinashin”, 28/07/2010 ... thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 5 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1.1... NÓI ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.1 Một số vấn đề lý luận Tập đoàn kinh tế 1.2 Pháp luật Tập đoàn kinh tế nhà nước 17 Chương... nhà nước Tập đoàn kinh tế nhà nước 48 Chương THỰC TIỄN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 52 3.1 Thực tiễn Tập đoàn

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w