Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Thoa KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Thoa KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Tứ Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Thoa LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình Với lịng chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy Khoa Tâm lí học Phịng Sau Đại học tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt khóa học hồn thành luận văn Quý thầy cô em học sinh trường THPT Chuyên Tiền Giang, trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, trường THPT Trần Hưng Đạo, trường THPT Phước Thạnh trường THPT tư thục Ấp Bắc nhiệt tình cộng tác tơi q trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Tứ – người hướng dẫn khoa học – trực tiếp hướng dẫn ân cần bảo, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng Khoa học cho tơi đóng góp q báu để hoàn chỉnh luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ KỸ NĂNG PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Một số khái niệm 25 1.2.1 Kỹ 25 1.2.2 Kỹ tư vấn tâm lý 38 1.2.3 Người làm công tác tư vấn tâm lý trường THPT 42 1.2.4 Học sinh trung học phổ thông 45 1.2.5 Kỹ lắng nghe người làm công tác tư vấn cho học sinh THPT 48 1.2.6 Kỹ phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT 55 1.3 Các tiêu chí đánh giá kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác TVTL cho HS THPT 60 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ lắng nghe, kỹ phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh THPT 69 Tiểu kết Chương 78 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO 80 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 80 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 80 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 85 2.2 Thực trạng kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 92 2.2.1 Mức độ biểu mặt nhận thức kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 93 2.2.2 Mức độ biểu mặt thái độ kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 110 2.2.3 Mức độ biểu mặt hành động kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường Trung học phổ thông Thành phố Mỹ Tho 122 2.2.4 Kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho qua tập tình 136 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ lắng nghe, phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 138 2.3 Các biện pháp nhằm nâng cao kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trung học phổ thông Thành phố Mỹ Tho 141 2.3.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trung học phổ thông 141 2.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trung học phổ thông 142 2.3.3 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp 147 Tiểu kết Chương 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học HS : Học sinh KNLN : Kỹ lắng nghe KNPH : Kỹ phản hồi KNLN PH : Kỹ lắng nghe phản hồi THPT : Trung học phổ thông TVTL : Tư vấn tâm lý TLGD : Tâm lý giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ đối tượng làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 81 Bảng 2.2 Quy ước mã hóa điểm số thống kê 88 Bảng 2.3 Quy ước mức độ biểu ảnh hưởng kỹ lắng nghe, phản hồi 88 Bảng 2.4 Quy ước điểm mã hóa khảo nghiệm biện pháp 89 Bảng 2.5 Quy ước mức độ đánh giá khảo nghiệm biện pháp 89 Bảng 2.6 Điểm quy ước phương án trả lời tình đo nghiệm 91 Bảng 2.7 Quy ước mức độ đo nghiệm biểu kỹ lắng nghe, phản hồi 92 Bảng 2.8 Điểm trung bình nhận thức người làm công tác TVTL nội hàm khái niệm kỹ lắng nghe 93 Bảng 2.9 Điểm trung bình nhận thức người làm công tác TVTL nội hàm kỹ phản hồi 95 Bảng 2.10 Điểm trung bình nhận thức biểu kỹ lắng nghe người làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 96 Bảng 2.11 Điểm trung bình nhận thức biểu kỹ phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 99 Bảng 2.12 Kiểm nghiệm khác biệt mức độ nhận thức kỹ lắng nghe đối tượng làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT Mỹ Tho 102 Bảng 2.13 Kiểm nghiệm T khác biệt mức độ nhận thức biểu kỹ lắng nghe người làm công tác TVTL năm trường THPT 105 Bảng 2.14 Điểm trung bình mức độ hài lịng người làm công tác TVTL trường THPT thành phố Mỹ Tho thực kỹ lắng nghe 111 Bảng 2.15 Điểm trung bình mức độ hài lịng người làm cơng tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho thực kỹ phản hồi 114 Bảng 2.16 Kiểm nghiệm khác biệt mức độ hài lịng nhóm đối tượng làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thực kỹ lắng nghe 119 Bảng 2.17 Điểm trung bình mức độ thực hiệu thực hành động kỹ lắng nghe người làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 122 Bảng 2.18 Điểm trung bình mức độ thực hiệu thực hành động kỹ phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 131 Bảng 2.19 Điểm trung bình đo nghiệm kỹ lắng nghe, phản hồi tình người làm cơng tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 137 Bảng 2.20 Điểm trung bình mức độ ảnh hưởng yếu tố đến kỹ lắng nghe, phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 138 Bảng 2.21 Điểm trung bình mức độ cần thiết khả thi biện pháp nâng cao kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác TVTL 147 PL19 TT Biểu (về mặt hành động) nghĩ học sinh Diễn đạt lại thông tin học sinh chia sẻ thông tin suy diễn theo ý chủ quan Liên tương đến thân, đồng cảm với vấn đề học sinh đưa lời khuyên, giải pháp, cách thức giải tức thời Khi quan sát hiểu suy nghĩ, cảm xúc học sinh, gọi tên Mức độ thực Mức độ hiệu Rất Khơng Thường Thỉnh Ít thường bao Tốt Khá TB Yếu Kém xuyên thoảng xuyên PL20 TT Biểu (về mặt hành động) loại cảm xúc, tình cảm học sinh bộc lộ, mơ tả lại cảm xúc học sinh từ ngữ biểu cảm 10 Khi học sinh bộc lộ nhiều cảm xúc, phải quan sát cảm xúc dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để tìm hiểu sâu cảm xúc học sinh 11 Sử dụng phản hồi cảm xúc trò chuyện trở nên bế Mức độ thực Mức độ hiệu Rất Khơng Thường Thỉnh Ít thường bao Tốt Khá TB Yếu Kém xuyên thoảng xuyên PL21 TT Biểu (về mặt hành động) tắc thiếu hợp tác học sinh Khi sử dụng phản hồi cảm xúc: nhắc 12 13 lại xác từ học sinh nói ra, nói cách cơng khai Khơng phê phán, bác bỏ hay tảng lờ cảm xúc diễn học sinh Trao với 14 đổi học sinh dạng thăm dị, mang tính giả định câu mở đầu Sau Mức độ thực Mức độ hiệu Rất Khơng Thường Thỉnh Ít thường bao Tốt Khá TB Yếu Kém xuyên thoảng xuyên PL22 TT Biểu (về mặt hành động) sử dụng câu hỏi đóng, mở thăm dị trao đổi cảm xúc học sinh Lựa chọn 15 16 sử dụng ngơn từ xác để thể đặc biệt cần có thái độ phù hợp tương ứng cảm xúc đề cập Lắng nghe quan sát để kiểm tra hiệu việc phản hồi 17 Trao đổi, tóm lược với học sinh quan điểm, Mức độ thực Mức độ hiệu Rất Khơng Thường Thỉnh Ít thường bao Tốt Khá TB Yếu Kém xuyên thoảng xuyên PL23 TT Biểu (về mặt hành động) Mức độ thực Mức độ hiệu Rất Khơng Thường Thỉnh Ít thường bao Tốt Khá TB Yếu Kém xuyên thoảng xuyên suy nghĩ, cảm xúc học sinh Câu 12: Anh (Chị) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tác động đến kỹ lắng nghe kỹ phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT ? STT Các yếu tố Đặc điểm tính cách, khí chất cá nhân Sự hài lịng, niềm say mê, hứng thú cá nhân Sự học hỏi cầu tiến người làm công tác tư vấn tâm lý Kiến thức tâm lý học sinh THPT Kiến thức kỹ lắng nghe kỹ phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT Năng lực quản lý cảm xúc hiệu Quá trình rèn luyện kỹ cá nhân người làm công tác tư vấn tâm lý Sự trải nghiệm tình thực tế người làm cơng tác tư vấn tâm lý Chương trình tập huấn kiến thức kỹ tư vấn học đường 10 Sự phối hợp đồng nghiệp cung cấp thông tin cho người làm công tác TVTL 11 Sự hợp tác học sinh tư vấn tâm lý, học sinh trường 12 Sự phối hợp gia đình học sinh, cung Rất Khơng Ảnh Trung Ít ảnh ảnh ảnh hưởng bình hưởng hưởng hưởng PL24 cấp thông tin, hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn tâm lý hồn cảnh 13 Thư viện trường có nguồn tài liệu cho hoạt động tư vấn tâm lý 14 Nhà trường tạo điều kiện phòng làm việc điều kiện sở vật chất cần thiết cho người làm công tác tư vấn tâm lý 15 Sự đạo Ban Giám Hiệu trường công tác tư vấn tâm lý 16 Đồn thành niên có chương trình, câu lạc tập huấn thực công tác tư vấn tâm lý 17 Địa phương có chương trình tư vấn phương tiện truyền thơng 18 Chính sách ưu tiên, hỗ trợ người làm công tác tư vấn tâm lý Câu 13: Anh (Chị) đề xuất biện pháp để nâng cao kỹ lắng nghe kỹ phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Anh (Chị) lựa chọn phương án phù hợp tình sau HS nữ lớp 12 đến gặp người làm cơng tác TVTL chia sẻ tình u: “Em biết em khơng nên gặp anh ba mẹ em, em yêu anh Có thể em trốn theo người yêu mình” Người làm công tác TVTL phản hồi: “ Thầy(Cô) hiểu vấn đề em dù bị ba mẹ ngăn cấm em yêu thương bạn trai nên em trốn theo người đó” ”Ba mẹ khơng cho em gặp người bạn trai tình yêu lứa tuổi em ảnh hưởng tiêu cực đến học tập, kết học tập sa sút chuyện bình thường ” “Em cảm thấy bối rối thật câu chuyện em biết không nên gặp bạn trai ba mẹ em không đồng ý, em muốn gặp yêu người bạn này” Cách khác HS nam lớp 10 đến văn phòng TVTL chia sẻ:”Em thực muốn bỏ học Em cảm thấy chán nãn dù việc học chẳng giúp ích cho em Em cúp học PL25 nhiều lần, bị giáo viên chủ nhiệm yêu cầu viết kiểm điểm Lần giáo viên chủ nhiệm gởi thơ mời ba mẹ em, em nghĩ bị đuổi học” Sau lắng nghe HS trình bày, người làm cơng tác TVTL: “Gần em thực muốn bỏ học, cảm thấy chán nãn dù việc học chẳng giúp ích Em cúp học nhiều lần, bị giáo viên chủ nhiệm yêu cầu viết kiểm điểm Lần giáo viên chủ nhiệm gởi thơ mời ba mẹ em, em nghĩ bị đuổi học” “Sau tất em chia thầy(cơ) hiểu câu chuyện em là: gần em cảm thấy lo sợ nghĩ bị đuổi học Em cảm thấy chán học không muốn học chút nữa” “ Nhiệm vụ học sinh em học tập, em phải tu dưỡng đạo đức tự rèn luyện thân Ngay từ em phải siêng đến lớp, phải cố gắng học hành, không làm thầy cô ba mẹ buồn lòng ” Cách khác HS lớp 10 bị người họ lạm dụng tình dục Vào lớp em ngại giao tiếp với thầy cô, bạn bè Khi giao tiếp với người em tránh ánh mắt người đối diện,mắt ln cúi xuống, nói chuyện lúng túng, ngập ngừng…Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu em đến văn phịng TVTL Sau khuyến khích, động viên từ người TVTL, em ngập ngừng chia sẻ: “ Kể từ em bị ông làm nhục, em cảm thấy sợ gặp đàn ông, đàn ông làm em sợ ” Người làm công tác TVTL phản hồi: “Khơng người đàn ơng mà em không giao tiếp với tất người đàn ông khác Chính thân em phải học cách tự kiềm chế cảm xúc vượt qua nỗi sợ hãi thân Cũng thời gian giúp em quên tất cả,Thầy(Cô) tin em làm thời gian tới ” “Sau xảy với em,em cảm thấy sợ đàn ơng Đó cảm xúc thường thấy trẻ bị lạm dụng tình dục Thầy (Cơ) tin thời gian giúp em quên sợ hãi ” “ Có vẽ em cảm thấy sợ hãi căng thẳng gặp đàn ông Em cảm thấy thực sợ gặp đàn ơng làm cho em nhớ lại ơng làm với em Cách khác Sau lắng nghe câu chuyện em HS nữ lớp 10 bị lạm dụng tình dục Để thể cảm thơng, chia sẻ thái độ tơn trọng mình, người làm công tác TVTL trao đổi với HS này: PL26 “Thầy (Cô) hiểu em cảm nhận nào, điều làm em tổn thương nào, điều khó khăn em lúc này” “Thầy(Cơ) biết em khó khăn phải nói điều làm đau đớn Dường em nghĩ người lớn không muốn nghe điều này” “Em thật đáng thương Thầy (Cô) cảm thấy đáng tiếc cho em Thầy (Cô) làm tất để giảm nhẹ nỗi đau em ” Cách khác HS nữ lớp 11, gia đình khó khăn kinh tế Tuần trước ba mẹ định cho em nghỉ học nhà trông em nhỏ, để ba mẹ làm công trình xây dựng Bản thân em muốn tiếp tục học Người làm công tác TVTL quan sát em cảm nhận em buồn bã, chán nãn, bối rối Em nói:”Em cảm thấy bị giằng xé” Người làm công tác TVTL trao đổi với HS nữ này: “ Sau tất em chia thầy (cô) hiểu câu chuyện em khoảng thời gian qua thật khó khăn ba mẹ khơng trường, phải nhà chăm sóc em Mặc dù em cảm thấy mệt mỏi, bị áp chế em không muốn từ bỏ trách nhiệm với em quan tâm đến gia đình, em không muốn nghỉ học Điều làm em buồn bã, thất vọng, bối rối em muốn có thay đổi suy nghĩ định ba mẹ em” “ Em cố gắng gia đình mình, với em gia đình tất em Em ln cảm thấy thân phải có trách nhiệm với gia đình Hiện tại, dù phải đối diện với nhiều khó khăn, em ln tỏ tích cực” “ Thầy(Cơ) cảm thấy thương xót cho hồn cảnh em Em nói với ba mẹ nguyện vọng mình, ba mẹ em suy nghĩ định lại thôi” Cách khác HS nam lớp 10 có gia đình ba mẹ nghiện ngập, có tiền án tiền Em đến trường thường bị bạn bè xem thường, trêu chọc bắt nạt thời gian dài Em tự ti, mặc cảm, ngại giao tiếp với người Hiện em định nghỉ học giáo viên chủ nhiệm giới thiệu em đến văn phòng TVTL Lần tiếp xúc với em, em không chia sẻ, cố nén nỗi buồn, che đậy cảm xúc…Người làm công tác TVTL phản hồi: “Khơng có quyền chọn lựa gia đình, chọn lựa cha mẹ sinh Thầy (Cơ) vơ xót xa trước hoàn cảnh em Chắc em buồn ” Thầy(Cơ) thơng cảm với hồn cảnh em Thầy(Cô) chắn em vô buồn bã, vơ chán nãn, thất vọng ba mẹ ” PL27 Dưởng em có nhiều cảm xúc, em cảm thấy bối rối câu chuyện có vẽ em giận hờn có chút thất vọng nữa” Cách khác HS nam lớp 12 nói với người làm cơng tác TVTL em thoải mái với định chọn ngành Nhưng sau lại kể bị stress, bị ngủ, bị áp lực lo lắng định sai việc chọn ngành nghề tương lai Người làm công tác TVTL quan sát, lắng nghe lời nói trước sau,cũng hành động HS không đồng nhất, mâu thuẫn Người làm công tác TVTL trao đổi: “Lúc gặp Thầy (Cơ) em nói em thoải mái với định mình, em kể em bị ngủ, bị stress lo định sai” “Dần dần việc ổn mà, em cố gắng theo đuổi ngành học này” “Mặc dù em cảm thấy thoải mái với định chọn ngành sau thân lại bị stress, ngủ, bị áp lực lo lắng định sai chọn nghề” Cách khác HS nữ lớp 12 chia sẻ với người làm công tác TVTL:”Em định ngành học theo định ba mẹ ba mẹ em ln muốn tốt cho em Nhưng thực tế em thấy khơng phù hợp với ngành ” Người làm công tác TVTL phản hồi: “Thầy (cô) cảm thấy em không quen tự định cho thân Với em, ba mẹ ln em phải có trách nhiệm làm theo định hướng ba mẹ” “Em muốn ba mẹ hài long nên định theo ngành học ba mẹ chọn, điều làm em lo lắng thực tế em thấy khơng phù hợp với ngành này” “ Thầy (Cô) thấy em bối rối, em khơng biết nên chọn ngành theo định ba mẹ hay thân Hãy theo định thân em ạ, em 18 tuổi ” Cách khác HS nam lớp 11 thời gian gần có triệu chứng biếng ăn, ngủ, mệt mỏi, dễ lo âu, học tập giảm sút ngại tiếp xúc với người khác Trong buổi gặp gỡ với người làm công tác TVTL, nói đến vấn đề nan giải, em nói đau đầu, đau bụng mệt mỏi, tiếp tục trao đổi với người làm công tác TVTL Gặp tình đó, người làm cơng tác TVTL nói: PL28 “Có vẻ em mệt mõi khơng thích giao tiếp, ngủ, biến ăn, học tập sa sút em lo lắng vấn đề mình” “Bản thân phải đối diện với cảm xúc thực Thầy(Cơ) nghĩ em khơng trốn tránh ” “Có thể áp lực học tập khiến em mệt mõi, chán nản này” Cách khác 10 HS nữ lớp 12 có biểu mệt mỏi, căng thẳng, lo âu, đau đầu, rối loạn ngôn ngữ suy nghĩ tiêu cực trình độ học tập Trong buổi gặp lần với người làm cơng tác TVTL, HS nói: “Lúc tình trạng em có chiều hướng tốt ” Nhưng q trình giao tiếp, người làm công tác TVTL quan sát ghi nhận mâu thuẫn lời nói cử chỉ, điệu em HS này(hai tay em run rẩy, người dịch chuyển cách không thoải mái ghế…) Người làm TVTL phản hồi: “Hình em cảm thấy bình tĩnh Dường em cảm thấy bất ổn trước tình trạng sức khỏe tình trạng học tập mình” “Thầy(Cơ) cảm thấy em bị áp lực học tập, không hài long với thân” “Thầy(Cô) nhận em mâu thuẫn lời nói hành vi” Cách khác IV KHẢO SÁT Anh /Chị đánh giá mức độ cần thiết biện pháp nhằm nâng cao kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh THPT nào? Mức độ cần thiết Biện pháp *Tăng cường tri thức, kỹ thực hành kỹ lắng nghe phản hồi Ban Giám hiệu nhà trường trang bị tài liệu chuyên môn để người làm công tác TVTL nghiên cứu thực 2.Bắt buộc người làm công tác TVTL phải có chứng Bồi dưỡng lực TVTL cho GVPT làm công tác tư vấn cho học sinh Mời báo cáo viên chuyên gia tâm lý trường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề để người làm công tác TVTL cập kiến thức, xử lý tình giả định chuyên gia Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết PL29 Mức độ cần thiết Biện pháp đặt hướng dẫn người làm công tác TVTL cho HSTHPT * Tăng Động viên đề cử người có phẩm chất cường lực học thêm lớp tập huấn nâng cao sở vật chất tạo điều kiện hỗ trợ công việc cho chuyên môn nghiệp vụ với chuyên gia tâm lý Hiện chưa có giáo viên chuyên trách nên trước mắt sử dụng giáo viên kiêm nhiệm cơng tác TVTL để tối ưu hóa nguồn nhân lực Về lâu dài nên tuyển dụng người làm công tác TVTL đào tạo bản, có trình độ, người chun mơn nghiệp vụ để công tác TVTL vào làm công tác chiều sâu hiệu Tăng định mức số tiết kiêm nhiệm cho TVTL cho HS người làm công tác TVTL để có nhiều thời gian cho cơng tác TVTL THPT Cần bố trí phịng làm việc riêng cho người làm công tác TVTL với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác TVTL Ban Giám hiệu nhà trường nên xem công tác TVTL hoạt động giáo dục thiết yếu nhà trường, nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh * Tăng 10 Phải có phối hợp đồng nghiệp, cường Đồn Thanh niên với người làm cơng tác TVTL phối 11 Phải có phối hợp chặt chẽ PHHS với Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết PL30 Mức độ cần thiết Biện pháp hợp lực lượng giáo dục để phát triển công tác tư vấn tâm lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết người làm công tác TVTL 12.Trong thành phần BanTVTL nhà trường nên có đại diện học sinh khối lớp để làm “ cánh tay nối dài” người làm công tác TVTL việc thu thập thơng tin học sinh để có tư vấn kịp thời học đường nói chung kỹ lắng nghe phản hồi nói riêng Anh/Chị đánh giá mức độ khả thi biện pháp nhằm nâng cao kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh THPT nào? Mức độ khả thi Biện pháp *Tăng cường tri thức, kỹ thực hành kỹ lắng nghe phản hồi người Ban Giám hiệu nhà trường trang bị tài liệu chuyên môn để người làm công tác TVTL nghiên cứu thực 2.Bắt buộc người làm cơng tác TVTL phải có chứng Bồi dưỡng lực TVTL cho GVPT làm công tác tư vấn cho học sinh Mời báo cáo viên chuyên gia tâm lý trường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề để người làm công tác TVTL cập kiến thức, Rất khả thi Khả thi Không khả thi PL31 làm công xử lý tình giả định chuyên tác TVTL gia đặt hướng dẫn cho HSTHPT Tăng Động viên đề cử người có đủ phẩm chất cường lực học thêm lớp tập huấn nâng cao sở vật chuyên môn nghiệp vụ với chuyên gia tâm chất lý * tạo điều kiện hỗ trợ công việc cho người làm công tác TVTL cho HS THPT Hiện chưa có giáo viên chuyên trách nên trước mắt sử dụng giáo viên kiêm nhiệm cơng tác TVTL để tối ưu hóa nguồn nhân lực Về lâu dài nên tuyển dụng người làm công tác TVTL đào tạo bản, có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ để công tác TVTL vào chiều sâu hiệu Tăng định mức số tiết kiêm nhiệm cho người làm công tác TVTL để có nhiều thời gian cho cơng tác TVTL Cần bố trí phịng làm việc riêng cho người làm công tác TVTL với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác TVTL Ban Giám hiệu nhà trường nên xem công tác TVTL hoạt động giáo dục thiết yếu nhà trường, nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh * Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục để phát triển công tác tư vấn tâm lý học đường nói chung 10 Phải có phối hợp đồng nghiệp, Đoàn Thanh niên với người làm cơng tác TVTL 11 Phải có phối hợp chặt chẽ PHHS với người làm công tác TVTL 12.Trong thành phần Ban TVTL nhà trường nên có đại diện học sinh khối lớp để làm “ cánh tay nối dài” người làm công tác TVTL việc thu thập thông tin học sinh để có tư vấn kịp thời PL32 kỹ lắng nghe phản hồi nói riêng Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Anh/Chị Kính chúc quý Anh/Chị sức khỏe thành đạt Trân trọng kính chào PL33 CÂU HỎI PHỎNG VẤN Theo Anh (Chị) công tác tư vấn tâm lý, người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT có sử dụng kỹ tâm lý tư vấn hay khơng? Đó kỹ tư vấn tâm lý nào? Nhận định Anh (Chị) công tác TVTL cho HS trường THPT nay? 2.Trong trình tư vấn tâm lý cho học sinh THPT, Anh (Chị) có thường xuyên sử dụng kỹ lắng nghe kỹ phản hồi khơng? Chúng có vai trị cơng tác tư vấn tâm lý? Kỹ lắng nghe phản hồi có ưu điểm, hạn chế nào? Theo Anh (Chị) kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT gì? Các biểu thao tác tiến hành kỹ Anh (Chị) đánh mức độ thực kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT? Vì có thực trạng này? Theo Anh (Chị) người làm cơng tác tư vấn tâm lý thường gặp khó khăn sử dụng kỹ lắng nghe phản hồi công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT? Theo Anh (Chị) yếu tố ảnh hưởng đến kỹ lắng nghe kỹ phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT? Theo Anh (Chị) biện pháp phù hợp nhằm nâng cao kỹ lắng nghe kỹ phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT? ... động kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường Trung học phổ thông Thành phố Mỹ Tho 122 2.2.4 Kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác TVTL cho học sinh. .. trạng kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT thành phố Mỹ Tho 92 2.2.1 Mức độ biểu mặt nhận thức kỹ lắng nghe phản hồi người làm công tác tư vấn tâm lý cho. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Thoa KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ MỸ