1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trí tuệ cảm xúc của người làm công tác tư vấn tâm lý

137 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUẾ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======== NGUYỄN THỊ QUẾ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 06.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ ĐỨC PHÚC HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ Tâm lý học với đề tài: “Trí tuệ cảm xúc người làm công tác tư vấn tâm lý” tác giả nghiên cứu người làm công tác tư vấn trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội sinh viên năm thứ Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Kết số liệu nghiên cứu trích dẫn giới thiệu luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quế LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tâm lý học dìu dắt, dạy dỗ em suốt trình học tập đại học cao học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đức Phúc, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp trung tâm tư vấn em sinh viên Khoa Tâm lý, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy gia đình, bạn bè thân thiết động viên giúp đỡ để hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Quế NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN EQ: Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence Quotient) IQ: Chỉ số trí tuệ (Intelligence Quotient) CQ: Trí tuệ sáng tạo (Creative Intelligence) MSCEIT: Trắc nghiệm trí tuệ cảm xúc Mayer, Salovey Caruso (Mayer Salovey Caruso Emotional Intelligence Test) NLCTTVTL: Người làm công tác tư vấn tâm lý TVTL: Tư vấn tâm lý SVTL : Sinh viên tâm lý SV: Sinh viên MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo quan niệm truyền thống, thành công người xã hội, sống riêng tư hay ngành nghề phụ thuộc vào trí tuệ (IQ) họ Nhưng ngày nay, người ta khơng cịn tuyệt đối hố vai trò IQ trước nữa, mà phát dạng trí tuệ khác khơng phần quan trọng Một dạng trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) Trí tuệ cảm xúc quan niệm khả hiểu mình, hiểu người, khả kiềm chế, kiểm sốt cảm xúc mối quan hệ với người khác, khả thích ứng… Các nhà khoa học cho trí tuệ cảm xúc ngày có vai trị định thành công nhà lãnh đạo, nhà kinh doanh, nhà giáo dục, chí nhân viên cơng sở việc trì mối quan hệ với đồng nghiệp… Có thể nói vai trị trải rộng đến lĩnh vực sống người, có nghề tư vấn tâm lý (TVTL) Đây nghề có tính chất đặc biệt so với nghề khác, nghề giúp đỡ người đau khổ tinh thần, có vấn đề tâm lý cần phải giải Để thành công nghề này, người làm công tác tư vấn tâm lý (NLCTTVTL) khơng cần có kỹ TVTL tốt, học trường hay khoá đào tạo TVTL, mà quan trọng hơn, họ phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Nói cách khác, NLCTTVTL cần phải nhạy cảm, biết lắng nghe, có khả thấu hiểu cảm xúc thân chủ vấn đề họ, giúp thân chủ giữ cân lý trí tình cảm để lựa chọn giải pháp tối ưu cho vấn đề Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, khoa học kỹ thuật ln khơng ngừng phát triển, đời sống người ngày nâng cao Người ta khơng cịn trọng đến vấn đề vật chất nữa, mà quan tâm nhiều đến vấn đề tinh thần, nâng cao chất lượng sống… Tuy nhiên, tốc độ sống theo mà phát triển cách chóng mặt Con người phải chịu nhiều sức ép công việc, mối quan hệ xã hội nhiều vấn đề xã hội khác Những căng thẳng, ức chế cơng việc, sống riêng tư… làm cho người bị “tổn thương” chí “tàn phế” tinh thần Khi đó, họ phải tìm đến bác sĩ tâm lý, NLCTTVTL Điều cho thấy nhu cầu TVTL gia tăng xã hội đại Để đáp ứng nhu cầu khẳng định vị trí xã hội, bên cạnh ngành nghề khác, ngành TVTL cần quan tâm Muốn vậy, NLCTTVTL cần phát triển số lượng lẫn chất lượng việc nâng cao trí tuệ cảm xúc cho họ vấn đề trọng yếu Nhưng nay, chưa có cơng trình tâm lý học nghiên cứu thực trạng trí tuệ cảm xúc đội ngũ Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Trí tuệ cảm xúc người làm công tác tư vấn tâm lý” làm vấn đề nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu trí tuệ cảm xúc người làm công tác TVTL; đưa khuyến nghị giải pháp, góp phần nâng cao trí tuệ cảm xúc cho người hoạt động lĩnh vực NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1.Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài, xây dựng quy trình phương pháp nghiên cứu 3.2 Tổ chức, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng, đưa tranh trí tuệ cảm xúc người làm công tác TVTL 3.3 Đưa khuyến nghị góp phần nâng cao trí tuệ cảm xúc NLCTTVTL nói chung định hướng chuẩn bị lực cho người làm công tác nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng: trí tuệ cảm xúc người làm công tác TVTL 4.2 Khách thể: người làm công tác TVTL sinh viên (SV) tâm lý (những người có nhiều khả làm công tác TVTL sau trường) PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Về đối tượng: Tìm hiểu thực trạng trí tuệ cảm xúc người làm công tác TVTL SV tâm lý 5.2 Về khách thể: Nghiên cứu 100 người, có 50 NLCTTVTL thuộc lĩnh vực TVTL trực tiếp TVTL gián tiếp (TVTL qua điện thoại TVTL qua internet) số trung tâm TVTL thuộc địa bàn Hà Nội như: Trung tâm Tư vấn hạnh phúc gia đình, Trung tâm Tư vấn tâm tình, Trung tâm Tư vấn hỗ trợ trẻ em, Trường cấp III Đinh Tiên Hoàng, Trường Trung học Du lịch Hoa Sữa 50 SV năm thứ IV, khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 5.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2003 đến 1/2005 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 6.1 Những người làm cơng tác TVTL có số trí tuệ cảm xúc cao đánh giá người có hiệu TVTL cao 6.2 Những người có trải nghiệm nghề nghiệp (người làm cơng tác TVTL) có trí tuệ cảm xúc cao người chưa có trải nghiệm nghề nghiệp (SV) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp vấn sâu 7.3 Phương pháp vấn chuyên gia 7.4 Phương pháp trắc nghiệm 7.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.6 Phương pháp thống kê tốn học Trong đó, phương pháp vấn sâu phương pháp trắc nghiệm hai phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, trí tuệ vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm, đặc biệt Tâm lý học Về lịch sử nghiên cứu trí tuệ giới, có lý thuyết sau: 1.1.1 Các thuyết đơn trí tuệ (Theory of simple intelligence) - Thuyết trí tuệ chung C Spearman (1863-1945) – Nhà bác học Anh: Năm 1927, sau 20 năm nghiên cứu, ông công bố kết nghiên cứu chất trí tuệ kỹ thuật phân tích nhân tố Ơng xác định có tương quan việc thực nhiệm vụ khác Bằng thực nghiệm ông chứng minh rằng: kết thực trắc nghiệm riêng lẻ, ứng với nhiệm vụ, có mối tương quan chặt chẽ với Từ ơng kết luận: Có nhân tố định kết việc thực nhiệm vụ Ông gọi nhân tố chung “g” (general) Sau này, ông phát thêm nhân tố gọi nhân tố riêng, ký hiệu “s” (special) Đó nhân tố quy định kết việc thực nhiệm vụ Theo ông, nhân tố chung luôn quan trọng nhân tố riêng, việc giải nhiệm vụ Thuyết số nhà tâm lý học ủng hộ, phản ánh lực thao tác, xử lý thơng tin cách xác uyển chuyển trí nhớ ngắn hạn người KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, với việc sử dụng phương pháp tâm lý học, đề tài hoàn thành mục đích đề ra, đưa tranh trí tuệ cảm xúc người làm công tác TVTL Từ kết nghiên cứu, tác giả xin đưa kết luận sau: 1.1 Trí tuệ cảm xúc nhân tố quan trọng hoạt động NLCTTVTL Điều thể tương quan EQ hiệu TVTL họ 1.2 Trình độ phát triển trí tuệ cảm xúc chịu chi phối nhiều yếu tố như: điều kiện môi trường sống, yếu tố giáo dục, yếu tố giới, chí xu hướng nhân cách 1.3 Kết nghiên cứu chứng giả thuyết thứ đề tài Tuy nhiên, giả thuyết thứ hai: người có trải nghiệm nghề nghiệp có EQ cao người chưa có trải nghiệm nghề nghiệp, bị bác bỏ Vì kết so sánh điểm trung bình phần, tiểu thang đo, điểm thơ điểm chuẩn hai nhóm khách thể cho thấy khơng có khác biệt NLCTTVTL SVTL Qua đó, ta thấy rằng, kinh nghiệm thực tế lẫn trình độ đào tạo tâm lý học quan trọng bổ sung cho 1.4 Việc sử dụng trắc nghiệm MSCEIT đưa tranh sinh động trí tuệ cảm xúc người làm công tác TVTL Tuy nhiên, phương pháp trắc nghiệm tránh khỏi hạn chế 118 định Chẳng hạn, có item khó hiểu dễ làm khách thể nghiên cứu lúng túng.Trong làm trắc nghiệm, tránh khỏi ảnh hưởng yếu tố hoàn cảnh, không gian, thời gian, tâm trạng người làm trắc nghiệm Hơn nữa, yêu cầu hoạt động TVTL đề mối quan hệ với nội dung, hồn cảnh thực tế, mang tính đặc thù so với tình huống, nhiệm vụ trắc nghiệm Do đó, việc tiến hành phương pháp vấn sâu, nghiên cứu chân dung cần thiết KHUYẾN NGHỊ Từ thực trạng nghiên cứu trên, thấy việc nâng cao EQ cho người làm TVTL nhu cầu cần thiết Tôi xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với người làm công tác TVTL SV tâm lý - người có nhiều khả làm TVTL sau trường, cần phải thường xuyên rèn luyện để nâng cao EQ 2.2 Đối với quan TVTL, cần tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn EQ giới thiệu lý thuyết thực hành tình nhằm giúp cho NLCTTVTL nhận thức vai trò to lớn EQ thành công nghề nghiệp mình, để từ có ý thức rèn luyện nâng cao EQ thân Ngoài ra, tương lai, quan TVTL nên lấy số EQ tiêu chí để tuyển nhân viên 2.3 Đối với nhà trường cần, có mơn học chun đề trí tuệ cảm xúc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho SV tâm lý Điều giúp cho họ tốt việc rèn luyện EQ 2.4 Đối với xã hội, kiến thức trí tuệ cảm xúc cần phổ cập xã hội, đến tầng lớp người dân, người biết hiểu trí tuệ 119 cảm xúc tầm quan trọng thành cơng sống, nghề nghiệp Từ đó, họ có cách giáo dục phù hợp giúp cho trẻ em phát triển EQ nhỏ Nếu vậy, trẻ em gặp rủi ro, thất bại gặt hái nhiều thành công sống 120 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ 1.1.1 Các thuyết đơn trí tuệ 1.1.2 Các thuyết đa trí tuệ 1.1.3 Quan niệm trí tuệ nhận dạng trí tuệ cảm xúc 12 1.2 Lịch sử nghiên cứu cảm xúc 14 1.2.1 Thuyết sinh học cảm xúc 14 1.2.2 Thuyết phân tâm học cảm xúc 17 1.2.3 Thuyết nhận thức cảm xúc 19 1.2.4 Thuyết thông tin cảm xúc 19 1.2.5 Quan niệm Mác-xít cảm xúc 20 1.3 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ cảm xúc 21 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ cảm xúc giới 21 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ cảm xúc Việt Nam 23 Các khái niệm 23 121 2.1 Khái niệm “trí tuệ” 23 2.1.1 Định nghĩa 23 2.1.2 Các đặc trưng trí tuệ 25 2.2 Khái niệm “cảm xúc” 25 2.2.1 Định nghĩa 25 2.2.2 Cấu trúc phân loại cảm xúc 27 2.2.3 Mối quan hệ cảm xúc trí tuệ 34 2.3 Khái niệm “trí tuệ cảm xúc” 36 2.3.1 Định nghĩa 36 2.3.2 Các mơ hình trí tuệ cảm xúc 39 2.3.3 Phương pháp đo trí tuệ cảm xúc 42 2.4 Khái niệm tư vấn tâm lý số khái niệm liên quan đến hoạt động tư vấn tâm lý 46 2.4.1 Khái niệm tư vấn tâm lý người làm công tác tư vấn tâm lý 46 2.4.2 Vai trò trí tuệ cảm xúc hoạt động tư vấn tâm lý 47 2.4.3 Những yêu cầu hoạt động tư vấn tâm lý người làm công tác tư vấn tâm lý 52 2.4.4 Khái niệm hiệu tư vấn tâm lý yêu cầu để tư vấn tâm lý có hiệu 57 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 59 Nghiên cứu lý luận 59 Nghiên cứu thực tiễn 59 2.1 Mẫu khách thể nghiên cứu 59 2.2 Phương pháp nghiên cứu 60 2.2.1 Phương pháp trắc nghiệm 60 2.2.2 Đánh giá hiệu tư vấn tâm lý 61 2.2.3 Xây dựng chân dung tâm lý 61 122 2.2.4 Xử lý số liệu 62 Tiến độ thời gian thực đề tài 63 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 Trí tuệ cảm xúc sinh viên tâm lý 64 1.1 Điểm trung bình sinh viên qua phần trắc nghiệm 64 1.2 Điểm trung bình sinh viên qua tiểu thang đo 65 1.3 Điểm trung bình sinh viên qua thang đo 658 1.4 Sự khác biệt điểm EQ theo tiêu chí 68 1.5 Nguyên nhân 71 Trí tuệ cảm xúc người làm công tác tư vấn tâm lý 71 2.1 Điểm trung bình người làm công tác tư vấn tâm lý qua phần trắc nghiệm 71 2.2 Điểm trung bình người làm công tác tư vấn tâm lý qua tiểu thang đo 74 2.3 Điểm trung bình người làm cơng tác tư vấn tâm lý qua thang đo 745 2.4 Sự khác biệt điểm EQ theo tiêu chí 76 2.5 Hiệu tư vấn tâm lý mối tương quan với EQ 79 2.4.1 Hiệu tư vấn tâm lý 79 2.4.2 Mối tương quan hiệu tư vấn tâm lý EQ điểm chuẩn 80 2.5 Nguyên nhân 84 So sánh EQ sinh viên người làm công tác tư vấn tâm lý 86 3.1 So sánh điểm trung bình sinh viên người làm công tác tư vấn tâm lý qua phần, tiểu thang đo, thang đo, điểm thô tổng điểm chuẩn 86 3.1.1 So sánh điểm trung bình sinh viên người làm công tác tư vấn tâm lý qua phần trắc nghiệm 86 123 3.1.2 So sánh điểm trung bình sinh viên người làm cơng tác tư vấn tâm lý qua tiểu thang đo 87 3.1.3 So sánh điểm trung bình sinh viên người làm công tác tư vấn tâm lý qua thang đo 878 3.1.4 So sánh EQ (điểm thô) sinh viên người làm công tác tư vấn tâm lý 88 3.1.5 So sánh EQ trung bình (điểm chuẩn) sinh viên người làm công tác tư vấn tâm lý 89 3.2 Nguyên nhân 90 Phân loại trí tuệ cảm xúc khách thể nghiên cứu 91 Chân dung tâm lý 92 5.1 Trường hợp 92 5.2 Trường hợp 97 5.3 Trường hợp 101 5.4 Trường hợp 106 5.5 Trường hợp 109 5.6 Trường hợp 113 Kết luận 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Khuyến nghị 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Dung (2001), Bước đầu đo đạc trí tuệ cảm xúc giáo viên Tiểu học, Luận văn thạc sỹ Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Quang Uẩn, Ngơ Cơng Hồn, Hồng Mộc Lan (1995), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất giáo dục, Hà nội Daniel Goleman, Trí tuệ cảm xúc vấn đề phương pháp tiếp cận, Nguyễn Cơng Khanh dịch (2002) Daniel Goleman (2002), Trí tuệ cảm xúc: làm để biến cảm xúc thành trí tuệ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học - Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (2003), Về quan hệ tình nghĩa, tình lý triết lý nhân sinh người việt, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Nguyễn Thị Thúy Hường (2004), Vấn đề cảm xúc tâm lý học, Báo cáo chuyên đề cấp Tiến sỹ Carroll E Izard, Những cảm xúc người, Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khư dịch (1992), Nhà xuất Giáo dục Trần Kiều nhóm tác giả (2003), Đo lường số trí tuệ: IQ, EQ, CQ học sinh sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục 10 Trần Kiều chủ nhiệm, Lê Đức Phúc, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Công Khanh (2003), Nghiên cứu số trí tuệ học sinh, sinh viên lao động trẻ Việt Nam, Bản thảo Đề tài cấp Nhà nước KX-05-06 11 J.D.Mayer, D.R.Caruso Peter Salovey,Vấn đề chọn lựa phép đo trí tuệ cảm xúc, Nguyễn Công Khanh dịch (2002) 12 John Mayer, Peter Salovey, David Caruso, Các mơ hình trí tuệ cảm xúc, Nguyễn Công Khanh dịch (2002) 13 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Trọng Thủy (2004), Bài giảng Khoa học chẩn đoán tâm lý, Tài liệu dành cho học viên cao học, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 15 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, Nhà xuất giáo dục 16 Nguyễn Huy Tú, Chỉ số trí tuệ cảm xúc cao - tiền đề thành công nhà doanh nghiệp, nhà quản lý, Tạp chí Tâm lý học số 1, tháng 2/2000 17 Nguyễn Huy Tú, Tâm lý học kỷ XX tiếp cận chất, cấu trúc trí tuệ,Tạp chí Tâm lý học số, tháng 6/2002 18 Nguyễn Huy Tú, Trí tuệ cảm xúc - chất phương pháp chẩn đốn, Tạp chí Tâm lý học số 6, tháng 12/2000 19 UNICEF Việt nam (2002), Tài liệu tập huấn: Lớp đào tạo giảng viên công tác tham vấn (quyển 1), Hà nội 20 Drew Westen, , Bản chất trí tuệ, Nguyễn Công Khanh dịch (2002), Bản thảo II TIẾNG ANH 21 Richard E Boyatzis, Ph.D and James A Burruss, Ph.D (1995),The heart of human resource development: counsling competencies, Case Western Reserve University, The Hay/McBer Group 22 Richard E Boyatzis (2000), Developing Emotional Intelligence, August 23 H Gardner (1983), Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligence, Basic Books, New York 24 Daniel Goleman (1995), Emotional Intelligence, Ban-tam Book 25 John Mayer, Peter Salovey, David Caruso (2002), Mayer Salovey Caruso Emotional Intelligence Test (MSCEIT) 26 John Mayer and Peter Salovey (1990), Emotional Intelligence Imagination, Cognition and Personality 27 Fabio Sala, ph.D (2001), Do programs designed to increase emotional intelligence at work – work? 28 Fabio Sala, ph.D (2001), It’s lonly at the top: Executives emotional intelligence self perceptions 29 Sternberg and Powell (1982), Theories of Intelligence in R.J Sternberg, Handbook of Human Intelligence, New York, Cambridge University PHỤ LỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ VỀ CƠ CẤU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Bảng Cơ cấu khách thể nghiên cứu N Tỉ lệ % NTV 50 50.0 SV 50 50.0 Tổng 100 100.0 Biểu đồ Cơ cấu khách thể nghiên cứu 50 50 50 40 30 SV 20 NTV 10 SV NTV Bảng Cơ cấu giới khách thể nghiên cứu N Tỉ lệ % Nam 16 16.0 Nữ 84 84.0 Tổng 100 100.0 Biểu đồ Cơ cấu giới khách thể nghiên cứu 90 80 70 60 50 40 30 20 10 84 Nam Nữ 16 Nam Bảng Cơ cấu tuổi khách thể nghiên cứu Tuổi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 35 40 Tổng Khách thể nghiên cứu NTV SV 13 22 10 5 3 1 1 50 50 Tổng 13 25 13 15 3 1 1 100 Biểu đồ Cơ cấu tuổi khách thể nghiên cứu 25 20 15 SV 10 NTV 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 40 Bảng Tình trạng nhân khách thể nghiên cứu N Tỉ lệ % 87 87.0 Đã có gia đình 13 13.0 Tổng 100 100.0 Chưa có gia đình Biểu đồ Tình trạng nhân khách thể nghiên cứu 100 87 80 60 Chưa có gđ 40 Đã có gđ 20 13 Chưa có gđ Đ ã có gđ Bảng Hình thức tư vấn N Tỉ lệ % TV trực tiếp 18 18.0 TV gián tiếp 32 32.0 Tổng 50 100.0 Biểu đồ Hình thức tư vấn 35 32 30 25 20 18 TV trực tiếp 15 TV gián tiếp 10 TV trực tiếp TV gián tiếp Bảng Thâm niên công tác người làm công tác tư vấn N Tỉ lệ % Dưới năm 28 28.0 Trên năm 22 22.0 Tổng 50 100.0 Biểu đồ Thâm niên công tác người làm công tác tư vấn tâm lý 30 28 25 22 20 Dưới năm 15 Trên năm 10 Dưới năm Trên năm ... thạc sỹ Tâm lý học với đề tài: ? ?Trí tuệ cảm xúc người làm công tác tư vấn tâm lý? ?? tác giả nghiên cứu người làm công tác tư vấn trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội sinh viên năm thứ Khoa Tâm lý học,... 2.4 Khái niệm tư vấn tâm lý số khái niệm liên quan đến hoạt động tư vấn tâm lý 2.4.1 Khái niệm tư vấn tâm lý người làm công tác tư vấn tâm lý - Tư vấn tâm lý: tiến trình tư? ?ng tác NLCTTVTL thân... cho rằng, người có hai hình thức trí tuệ khác trí tuệ lý trí trí tuệ cảm xúc Cả hai thứ trí tuệ có vai trị quan trọng thành cơng người Ơng khẳng định, khơng có trí tuệ cảm xúc trí tuệ lý trí khơng

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w