SKKN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác tư vấn tâm lý CHO học SINH của GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM ở TRƯỜNG THPT

18 331 1
SKKN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác tư vấn tâm lý CHO học SINH của GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu…………………………………………………………………… Tên sáng kiến…………………………………………………………………… 3 Tác giả sáng kiến………………………………………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến…………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………………………………… Ngày sáng kiến áp dụng…………………………………………………… Mô tả chất sáng kiến…………………………………………………… A ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUNG……………………………………… B GIẢI PHÁP…………………………………………………………………… B.1 Tìm hiểu hoàn cảnh HS………………………………………………… B.2 Chú ý quan sát HS……………………………………………………… B.3 Tổ chức sinh hoạt lớp theo chuyên đề ……………………… B.4 Thiết lập đường dây nóng HS GVCN……………………… B.5 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh……………………………………… B.6 Gắn kết tinh thần yêu thương chia sẻ thành viên …… ………… C KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………………… C.1 Kết quả……………………………………………………………… C.2 Đề xuất……………………………………………………………… 12 Những thông tin cần bảo mật (nếu có)…………………………………… 14 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến………………………………… 14 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu ……………………… 14 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử ……………… 15 THƯ MỤC THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động trường THPT, Hà Nội, 2015 TS Đinh Thị Kim Thoa, Tập giảng Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Hà Nội, 2014 PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý – giáo dục cho học sinh trung học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2016 Phạm Minh Lăng, Tâm lý trẻ thơ: Từ sơ sinh đến 15, 17 tuổi, NXB Văn hóa thơng tin, 2013 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2007 Http://Vietnam.net Http://Violet.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm TVTL: Tư vấn tâm lý BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Bàn yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người, nhà tâm lý học Ba Lan Krytyna Skarzyska khẳng định: “Chất lượng sống phụ thuộc lớn vào việc xung quanh có nhiều người thấu hiểu hay khơng” Còn học giả Mỹ Kinixti cho rằng: “Sự thành công người có 15% dựa vào kĩ thuật chuyên ngành, 85% dựa vào quan hệ giao tiếp tài xử người đó” Rõ ràng, sống đại với nhịp điệu phát triển vũ bão đòi hỏi cá nhân phải khơng ngừng cập nhật giá trị hồn thiện giá trị Để tồn phát triển, với ai, cần phải nỗ lực học tập, bồi dưỡng, rèn luyện không ngừng để nâng cao chất lượng đời sống mình, khơng ý trang bị bổ sung tri thức mà cần phải ý rèn luyện hành vi ứng xử tích cực để ln ln chủ động sống Nhìn vào thực tế môi trường học đường, phải thừa nhận phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế xã hội, yêu cầu ngày cao nhà trường điều bất cập thực tiễn giáo dục; thêm vào kỳ vọng cao cha mẹ, thầy cô tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho HS sống, học tập trình phát triển Ở độ tuổi 15-18, em chưa phải người lớn khơng trẻ con, có khả nhận thức nhận thức em chưa thật chín chắn sai lệch khơng định hướng Đa số em lệ thuộc vào cha mẹ kinh tế lẫn tinh thần Tuy nhiệm vụ học tập, em thường phải đối mặt với nhiều áp lực, từ nhiều phía: gia đình, nhà trường, xã hội Ở nhà, yêu cầu, kỳ vọng cha mẹ, ơng bà, bầu khơng khí gia đình, mối quan hệ với cha mẹ… Ở trường, áp lực học tập, quan hệ với thầy cơ, bạn bè, Ngồi xã hội, em phải đối mặt với cám dỗ trò chơi, trang thơng tin mạng… Và riêng thân em phải lúng túng với vấn đề nảy sinh: thay đổi tâm sinh lý, tình u tuổi học trò, việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai… Cá biệt, có em vấp phải vấn đề nghiêm trọng hơn: lệch lạc giới tính, bạo hành gia đình, lạm dụng tình dục, tệ nạn xã hội… Đối diện với vấn đề phức tạp đó, nhiều em khơng biết nhìn nhận, giải vấn đề cho hợp lý Trong trường hợp thế, học sinh cần đến chia sẻ, thông hiểu từ người thân: gia đình, bạn bè… Thế sống, người lớn thường đòi hỏi em phải có ý thức trách nhiệm, có thái độ hợp lý, có tính độc lập, mặt khác lại đòi hỏi em phải chịu đặt của người lớn Vì vậy, thay cho lời khuyên, bậc cha mẹ lại thường rót vào tai câu như: Con phải …, Con người ta … …, Hồi ba (mẹ) …, … Không muốn bị áp đặt, không muốn bị so sánh, không muốn nghe ba mẹ kể "chuyện đời xưa", thường che giấu cha mẹ điều mà em trăn trở, vướng mắc thân, … Lâu dần, lý hay lý khác, em đâm đề phòng cha mẹ, thầy cơ, thủ với bạn bè Trong đó, báo chí, trang mạng xã hội, lại đầy thông tin bất lợi em – "người lớn - trẻ con" chưa đủ sức sàng lọc để lựa chọn, giữ lại điều tốt loại bỏ xấu Theo chuyên gia tư vấn thuộc Trung tâm Tư vấn học đường TP.HCM - Chuyên viên Nguyễn Hồng Sơn thì: "Đối với trẻ vị thành niên, bị thăng điều tưởng vặt vãnh người xung quanh quan tâm, giúp đỡ chia sẻ kịp thời" Bác sĩ Phạm Anh Tuấn, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương cho biết: 90% trẻ vị thành niên tự tử cảm thấy khơng gia đình thấu hiểu Có thể nói, lứa tuổi 15 – 18 giai đoạn khủng hoảng khó khăn đời người Sự trợ giúp kịp thời đắn từ phía người lớn nhu cầu thiết trẻ, đặc biệt em rơi vào khủng hoảng tâm lý Học sinh cần giãi bày, cần tâm sự, cần lời khuyên đắn từ người lớn, mà gần gũi với em cha mẹ, thầy Và khơng thể có điều từ gia đình, nhiều em xem thầy chỗ dựa tinh thần Cho em lời khuyên, định hướng đắn cho em đường phải đi, giúp em tìm lại niềm tin, niềm vui sống,… Đó điều mà người thầy cần phải thực để đáp ứng nhu cầu tư vấn tâm lý, nhu cầu có thực vô thiết học sinh nhà trường phổ thông Bản thân nghĩ rằng, nhà trường phổ thông, hết người giáo viên chủ nhiệm cần phải phát huy vai trò cơng tác tư vấn tâm lý học đường Qua công tác tư vấn học đường, giáo viên chủ nhiệm nắm tâm tư tình cảm em, khó khăn mà học sinh mắc phải, sẻ chia, động viên hướng dẫn em vượt qua khó khăn học tập sống, giúp học sinh tự trải nghiệm để nhận giá trị thật sống, tự trang bị cho kỹ sống cần thiết Đồng thời cơng tác tư vấn học đường hội để xây dựng quan hệ thầy – trò gắn bó, bạn bè mến thương nhau, tạo sở để xây dựng nên lớp học thân thiện, học sinh tích cực Khi làm điều góp phần nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Từ thực trạng mong muốn trên, với trải nghiệm kết đạt công tác chủ nhiệm, mạnh dạn thực đề tài: “Nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh giáo viên chủ nhiệm trường THPT” để nghiên cứu Tên sáng kiến: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Phương Hoa - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên - Số điện thoại: 0972 005 951 - E_mail: tranphuonghoa.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Phương Hoa Giáo viên trường THPT Bình Xuyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng vào lĩnh vực chủ nhiệm nhà trường phổ thơng, nhằm mục đích giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao hành vi ứng xử tích cực, văn hóa cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng: Từ 25/8/2018 Mô tả chất sáng kiến: A ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUNG Trường THPT Bình Xuyên số trường có quy mơ lớn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Năm học 2018- 2019, trường có 27 lớp (gồm 10 lớp khối 12, 08 lớp khối 11 09 lớp khối 10) với quy mô 1000 học sinh Ban giám hiệu nhà trường có nhiều quan tâm đến vấn đề tư vấn tâm lý học đường như: Trường thành lập phòng Tư vấn tâm lý học đường cô Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Huyền Trang giáo viên mơn GDCD Phan Thị Hồi, giáo viên môn lịch sử phụ trách Nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường hội cha mẹ học sinh, công an huyện, công an tỉnh, hàng năm tổ chức hoạt động để phổ biến kiến thức pháp luật cho học sinh; phối hợp với trung tâm y tế huyện, Bệnh viện đa khoa tỉnh tư vấn cho học sinh sức khỏe sinh sản vị thành niên; phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung cấp để tư vấn tuyển sinh cho học sinh khối 12, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, giúp em có nhìn ngành nghề xã hội Ngoài có tham gia tổ chức Đồn niên, câu lạc đàn ghi ta, câu lạc nhảy, câu lạc tiếng Anh, câu lạc văn học Thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khố, văn nghệ, vui chơi giải trí góp phần tạo điều kiện để em tham gia sinh hoạt tập thể, rèn luyện kỹ hoà nhập với cộng đồng, vượt qua mặc cảm tự ti thân, dám thể trước đám đông Như biết, em học sinh trường độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi, lứa tuổi gặp nhiều vướng mắc tâm, sinh lý nên cần tư vấn quan tâm, giúp đỡ người có chun mơn Tuy nhiên công tác tư vấn học đường trường nhiều khó khăn hạn chế Cụ thể: Nhà trường chưa có cán chun mơn phụ trách công tác tư vấn học đường Các lực lượng tham gia vào công tác lực lượng không chuyên, không đào tạo cơng tác tư vấn Chính vậy, tư vấn cho học sinh giáo viên chủ yếu tư vấn theo kinh nghiệm thân đồng nghiệp Quá trình nắm bắt tâm lý học sinh, gợi mở để em mạnh dạn bày tỏ khó khăn mắc phải, trình giúp đỡ em chưa chuyên nghiệp dẫn đến học sinh mang tâm lý e ngại Khi có nhu cầu tư vấn em chủ yếu tìm kiếm giúp đỡ từ bạn bè tự mò mẫm tìm cách xử lý Bảng thăm dò cách giải học sinh THPT gặp khó khăn, vướng mắc học tập sống Tổng số HS khảo sát: 45 Các cách giải Tìm đến trợ giúp cha mẹ Tìm đến trợ giúp thầy Tìm đến trợ giúp bạn bè Tìm đến trợ giúp chuyên gia tâm lý Tìm đến trợ giúp từ mạng xã hội Tự khắc phục Khơng làm Số lượng 35 40 43 Tỉ lệ (%) 4.44 77.78 88.89 95.56 4.44 Bảng thăm dò mức độ thường xuyên đến phòng tư vấn tâm lý học đường trường Tổng số HS khảo sát: 45 HS Mức độ đến Rất thường Thường Khơng phòng TVHĐ Số lượng Tỉ lệ (%) xuyên 0 xuyên 0 thường xuyên 13.33 Chưa 39 86.67 Mặt khác, phòng tư vấn trường chưa đảm bảo u cầu phòng tư vấn chưa đảm bảo kín đáo, riêng tư, tạo cho em cảm giác an toàn Ngoài ra, thực tế đáng buồn nhiều giáo viên kể giáo viên chủ nhiệm người gần gũi với học sinh chưa ý thức tầm quan trọng tư vấn học đường Trong tiết sinh hoạt lớp giáo viên thường dành nhiều thời gian để phổ biến hoạt động tuần tiếp theo, phê bình học sinh vi phạm có biểu khơng tốt tuần vừa qua Một số giáo viên chưa quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân học sinh lại tìm hiểu nguyên nhân lại khơng biết phải tác động nào, học sinh gặp vấn đề nhạy cảm giới tính, tình bạn, tình u Về phía gia đình, nhiều bậc cha mẹ mải mê lo kinh tế, dành thời gian để gần gũi quan tâm đến nên không hiểu suy nghĩ Nhất em học sinh cấp THPT bước vào độ tuổi lớn, tâm sinh lý có nhiều thay đổi, nhiều bậc phụ huynh không theo sát phát triển con, chưa quan tâm mức đến phát triển tâm sinh lý nên khơng thấy khó khăn em mắc phải để kịp thời hỗ trợ Một số học sinh bị ảnh hưởng từ sống gia đình khơng hạnh phúc, ba mẹ thường xun cãi cọ, ly hơn… Sứt mẻ tình cảm gia đình làm em thường cảm thấy mặc cảm, tự ti thân, số khác rơi vào trạng thái chán nản, phương hướng, muốn trả thù đời nên thường tìm cách quậy phá, chống đối Đối với học sinh này, để giúp đỡ em phải tác động từ gia đình Đây điều vơ khó khăn nhà trường B GIẢI PHÁP Trên số khó khăn vấp phải cơng tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT Để khắc phục phần khó khăn, hạn chế trên, mạnh dạn thực số giải pháp bước đầu có đạt hiệu tích cực Cụ thể sau: B.1 Tìm hiểu hồn cảnh HS Là GVCN, trước hết tơi phải tìm hiểu thật cặn kẽ tình hình học sinh thơng qua nguồn khác Từ thân em thông qua Phiếu thơng tin cá nhân, nắm hồn cảnh kinh tế gia đình, tình hình nhà ở, mối quan hệ gia đình, xã hội, ước muốn, sở trường, khó khăn có,… Với thơng tin này, tơi sàng lọc chọn học sinh có hồn cảnh đặc biệt để cần, thu thập thêm thông tin em thông qua bạn bè, cha mẹ, GVCN hay thầy cô cũ em Đối với HS có hồn cảnh đặc biệt, tơi ln gần gũi trò chuyện tiếp xúc với em nhiều hơn, tạo cho em thân thiết, tin tưởng để dễ dàng bộc lộ tâm tư tình cảm, điều mong muốn cần thiết Qua tơi hiểu em kịp thời ngăn chặn suy nghĩ nông cạn, sai lầm hay hành vi không hay… hướng em nhận thức giá trị thân, nâng cao lòng tự trọng biết cố gắng để vượt qua khó khăn học tập sống Tuy nhiên, sống, khơng có khơng thể xảy Vì vậy, học sinh đánh giá thật bình thường hồn cảnh, tâm lý, khơng nên chủ quan cho không cần phải quan tâm đến em GVCN phải thể quan tâm đến với học sinh, phải đặt trọng tâm, trọng điểm số học sinh đặc biệt Song song đó, GVCN cần tự hình thành cho mạng lưới thu thập thông tin riêng từ nguồn: giáo viên môn, cha mẹ, bạn bè học sinh… B.2 Chú ý quan sát HS GVCN cần ý quan sát để phát thay đổi hành vi, tượng bất thường đời sống học đường, quan sát biểu học sinh có nguy rối nhiễu tâm lý Đó biểu nhỏ: trễ, khơng mang giày, không mặc trang phục theo quy định, cáu gắt với bạn, lo âu,… hay lớn hơn: nghỉ học không xin phép, trốn tiết Và nghiêm trọng hơn, vi phạm kiểm tra, vô lễ với giáo viên,…Với học sinh cá biệt, việc nghỉ học, trốn tiết chuyện thường ngày, với học sinh vốn ngoan ngỗn, chăm biểu nhỏ điều cần lưu ý Một học sinh học khá, chưa lần trễ hay nghỉ học lại học trễ Khi hỏi trước lớp lý trễ, rơi nước mắt im lặng GVCN gọi riêng hỏi han, em chia sẻ lý thật việc học muộn Với trường hợp này, GVCN cứng nhắc áp dụng kỷ luật mà khơng cần hỏi han, gây chấn động tâm lý cho học sinh B.3 Tổ chức sinh hoạt lớp theo chun đề Ví dụ chun đề 1: Tình u, giới tính quan hệ với bạn khác giới Để thực hiệu chuyên đề này, GVCN mời vài phụ huynh có kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc giáo viên HS yêu mến đến tham gia tư vấn để em thoải mái bộc lộ quan điểm mình, tạo điều kiện em giao lưu, trao đổi vấn đề vướng mắc thân GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà số câu hỏi vấn đề thân mắc phải Thông qua buổi tư vấn đó, học sinh trang bị kiến thức giới tính thân, giáo viên nắm vướng mắc mà học sinh mắc phải để hỗ trợ em hiệu Ví dụ chuyên đề: Quan hệ giao tiếp, ứng xử với gia đình, thầy cô bạn bè Trong tiết sinh hoạt lớp, GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước số tình (bằng câu hỏi clip) phản ánh tình thường xảy qua hệ em với gia đình, với giáo viên em với Động viên học sinh mạnh dạn trả lời, bày tỏ suy nghĩ thân, tham gia tranh luận, bổ sung 10 cho Trên sở hiểu suy nghĩ em, để đưa định hướng điều chỉnh phù hợp B.4 Thiết lập đường dây nóng HS GVCN Thiết lập đường dây nóng HS GVCN để em có tính rụt rè, khơng dám hỏi trực tiếp đặt câu hỏi vấn đề mắc phải Tôi cung cấp số điện thoại, địa mail cá nhân địa facebook cho học sinh để em tiện trao đổi Tất câu hỏi học sinh cố gắng trả lời ngày, vấn đề rắc rối, trả lời sớm sau tham khảo ý kiến chuyên viên tư vấn B.5 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Thường xuyên trao đổi thông tin học sinh, nâng cao nhận thức phụ huynh vấn đề tâm sinh lý lứa tuổi để có quan tâm mức đến cái, phát kịp thời biểu khơng bình thường em để có hỗ trợ kịp thời Thơng qua buổi họp phụ huynh định kỳ lần gặp mặt riêng phụ huynh số em có biểu bất thường, sai khác, nhấn mạnh vai trò gia đình việc giáo dục Cha mẹ phải quan tâm thường xuyên trò chuyện với người bạn, lắng nghe tâm để hiểu cần giúp đỡ nào, vướng mắc từ trường lớp, bạn bè, cha mẹ báo với giáo viên chủ nhiệm để phối hợp giúp đỡ em giải B Gắn kết tinh thần yêu thương chia sẻ thành viên lớp HS với GV GVCN cần ý xây dựng mối quan hệ tốt giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh sơ sở thương yêu, tôn trọng chân thành với GVCN phải thực tin tưởng vào em, tạo điều kiện để em phát huy lực, sở trường, tạo điều kiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm em GVCN cần tạo cho em có cảm giác an tồn lớp học cách xây dựng bầu khơng khí "gia đình", để em thật cảm thấy trường, lớp nhà, bạn bè, thầy cô người thân yêu, vui cười, buồn dựa vào mà khóc Cần tìm hiểu để nắm bắt lực, sở trường học sinh Việc làm tưởng không liên quan đến hoạt động tư vấn tâm lý, thật lại hỗ trợ đắc 11 lực cho việc củng cố, kích thích học sinh lòng tự tin, giúp em đủ niềm tin để đưa định đắn Ví dụ, GVCN hướng dẫn học sinh nam tổ chức kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, tổ chức trò chơi bốc thăm tặng hoa Bạn nam bốc thăm trúng tên bạn nữ tặng hoa cho bạn kèm lời chúc mừng Bạn nam có cử tặng hoa lãng mạn nhất, lời chúc mừng hay nhận phần thưởng đặc biệt Thơng qua trò chơi đó, xây dựng củng cố mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, gắn bó Cùng học sinh tổ chức toạ đàm kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11, mời giáo viên môn, giáo viên làm cơng tác Đồn tham dự Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi tuổi học trò thầy cô, kỷ niệm vui, buồn đời làm nghề giáo, mong muốn thầy cô học trò hơm tạo khơng khí gần gũi, thân mật thầy cô học sinh Tổ chức chương trình văn nghệ “Tri ân thầy cơ” gồm tiết mục bạn lớp hát thầy cô mái trường Mời số thầy cô lên giao lưu văn nghệ với lớp Thường xuyên trao đổi với em vai trò gia đình sống người, phối hợp với hội phụ huynh lớp tổ chức toạ đàm vai trò gia đình để lắng nghe em chia sẻ suy nghĩ mong ước thân cha mẹ, đồng thời giúp em hiểu suy nghĩ, mong ước cha mẹ thông cảm với cha mẹ Qua góp phần xây dựng quan hệ gắn bó, cởi mở, gần gũi cha mẹ C KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT C.1 Kết Đề tài thực lớp chủ nhiệm 11A6 năm học 2018- 2019 trường THPT Bình Xuyên đem lại hiệu giáo dục khả quan Cụ thể là: - Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tương thân tương ái, học sinh tự giác hỗ trợ, giúp đỡ vượt qua khó khăn học tập sống Trong lớp có số em có hồn cảnh khó khăn đặc biệt tập thể lớp hỗ trợ vật chất tinh thần, lớp khơng ngừng tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức nhà trường để giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn tiếp tục đến trường - Trước thực đề tài, việc thực nội quy học sinh em chưa tốt, nhiều học sinh thường xuyên vi phạm nội quy học sinh vấn đề trang 12 phục, học trễ , sử dụng tài liệu kiểm tra, Sau thực biện pháp tư vấn học đường, số lượng học sinh vi phạm giảm xuống đáng kể: khơng có học sinh vi phạm kiểm tra, khơng có học sinh mặc đồng phục sai quy định, số học sinh học trễ giảm đáng kể Ý thức tự giác em nâng cao nhiều Trong bảng thi đua học kỳ một, lớp vươn lên vị thứ toàn khối 11 cuối học kỳ Bảng thăm dò đánh giá mức độ vi phạm nội quy học sinh lớp Tổng số HS khảo sát: 45 Số phiếu Tỉ lệ (%) Vi phạm nhiều 0 Có vi phạm 6.67 Ít vi phạm 15.56 Không vi phạm 35 77.78 - Trong mối quan hệ, em HS tỏ mạnh dạn thể mình, bớt rụt rè, e ngại đứng trước đám đông Các em tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Đồn niên, Cơng đồn nhà trường phát động tích cực Do học kì I năm học 2018-2019, tập thể lớp đạt nhiều thành tích cao thi Đoàn niên nhà trường phát động: + Hội thi cắm hoa chào mừng ngày nhà giáo 20/11: giải Ba + Thi kéo co: giải Nhì + Thi văn nghệ: giải Nhì + Xếp loại thi đua tập thể: giải Ba + Xếp loại chi đoàn: Tiên tiến xuất sắc - Trong lớp, 100% HS có hạnh kiểm tốt, 10/45 HS có học lực giỏi, chiếm 22,3%, khơng có HS học lực trung bình, yếu, kém; khơng có tượng bạo lực học đường, bắt nạt, chia bè phái HS sống có trách nhiệm với thân, gia đình tập thể lớp Khơng xảy tình trạng HS bỏ học chơi bi a, điện tử, chat, - Tinh thần em sau buổi sinh hoạt tập thể hào hứng, nhiều HS bày tỏ em mong đến cuối tuần để khẳng định sinh hoạt lớp, tham gia vào hoạt động tập thể lớp Vì qua em nhận thức 13 giá trị thân, giá trị tinh thần đồn kết có thêm nhiều hành vi tích cực cho thân để phục vụ vào sống - Các em thường xuyên tâm với giáo viên chủ nhiệm vướng mắc tình bạn, tình yêu để chia sẻ hướng dẫn Qua đó, GVCN nắm bắt diễn biến tình cảm học sinh lớp, từ có biện pháp tác động phù hợp, để định hướng kịp thời cho em Bảng đánh giá mức độ học sinh thường xuyên chia sẻ với GV vấn đề tình bạn, tình yêu, vấn đề ứng xử hàng ngày Số HS khảo sát: 45 Rất thường xuyên Số lượng Tỉ lệ Thường xuyên Số lượng Tỉ lệ Không thường xuyên Số lượng Tỉ lệ Không Số lượng Tỉ lệ Trước áp dụng 0 4.44 10 22.22 33 73.33 17.78 25 55.56 10 22.22 4.44 TVTL Sau áp dụng TVTL - Đã tạo phối hợp tốt GVCN gia đình học sinh việc giáo dục học sinh Khi học sinh có vấn đề vướng mắc phụ huynh chủ động báo cho giáo viên chủ nhiệm Nhờ nắm bắt tình hình học sinh học trường nhà phối hợp với gia đình giải tốt vấn đề học sinh Một số em sinh gia đình giả, cộng với chiều chuộng mức cha mẹ nên cho người xung quanh phải phục vụ cho mình, có biểu thờ với vất vả cha mẹ Qua nhiều lần tâm với lớp nỗi vất vả cha mẹ, kỳ vọng mà cha mẹ gửi gắm em, nhiều em có tiến Một số phụ huynh phản ánh em biết thu xếp thời gian học tập để phụ giúp việc nhà, số em thời gian học xin làm thêm, chia sẻ gánh nặng gia đình với cha mẹ Hầu hết em ý thức vất vả cha mẹ, biết thương thơng cảm với cha mẹ - Nhờ ứng dụng biện pháp tư vấn học đường, xây dựng mối quan hệ gắn bó giáo viên mơn với tập thể HS lớp, HS với HS HS với GVCN Các em tìm thấy tin cậy từ GVCN, dễ dàng chia sẻ mở lòng hơn, nhờ 14 GVCN kịp thời nắm bắt vấn đề khó khăn, khúc mắc em để có tác động phù hợp kịp thời C.2 Đề xuất C.2.1 Nâng cao nhận thức học sinh, giáo viên - Tư vấn viên hoạt động tư vấn tâm lý nhà trường Trước hết, Ban giám hiệu phải nhận thức đắn vai trò, vị trí hoạt động tư vấn tâm lý (TVTL) việc giáo dục toàn diện cho HS hướng tới mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng Từ có biện pháp để động viên thành viên Ban đạo hoạt động tư vấn tâm lý tham gia tích cực hoạt động TVTL tổ chức tốt đội ngũ tư vấn viên, giáo viên chủ nhiệm tham gia vào hoạt động TVTL, động viên sử dụng giáo viên có kinh nghiệm, có kỹ giao tiếp, thấu hiểu vấn đề để làm nòng cốt cho hoạt động C.2.2 Kế hoạch hố HĐTVTL nhà trường BGH cần xây dựng toàn chương trình hoạt động TVTL nhà trường, Tổ tư vấn tâm lí vào hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, vật chất đảm bảo, ủng hộ lực lượng nhà trường Việc xây dựng kế hoạch hoạt động năm học giúp cho người quản lý có nhìn bao qt hoạt động TVTL diễn năm C.2.3 Hồn thiện máy nhân làm cơng tác TVTL Thành lập Ban đạo TVTL bao gồm: Hiệu trưởng (Phó hiệu trưởng), bí thư Đồn niên, tổ trưởng tổ chủ nhiệm, đại diện Ban chấp hành Cơng đồn, trưởng ban đại diện Hội CMHS, số giáo viên có lực hoạt động giáo dục nhà trường 15 C.2.4 Điều chỉnh mơ hình tư vấn tâm lý trường THPT Hỗ trợ giáo viên, cán quản lý, cha mẹ học sinh việc vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục học để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, để dự phòng, từ ngăn chặn phát triển không lành mạnh sức khoẻ tinh thần học sinh; Trực tiếp tìm hiểu, can thiệp sớm với trường hợp chớm có dấu hiệu rối nhiễu C.2.5 Tăng cường rèn luyện kỹ sống, giá trị sống cho học sinh Tăng cường công tác tuyên truyền; Các quan chức năng, đoàn thể xã hội cần phối hợp tốt với nhà trường đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức cho học sinh, trường học chủ động phối hợp với gia đình- nhà trường - xã hội việc giáo dục học sinh; Nhà trường giúp gia đình tư vấn giáo dục học sinh, tổ chức nhiều hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động giáo dục kỹ sống, giá trị sống cho em học sinh C.2.6 Quản lí điều kiện hỗ trợ HĐTVTL trường học Tăng cường sở vật chất, nguồn tài cho tổ chức hoạt động TVTL; Có kế hoạch xây dựng, trang bị sở vật chất trước mắt lâu dài cho trường nguồn lực khác C.2.7 Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động TVTL để điều chỉnh kế hoạch, điều chỉnh biện pháp quản lý; Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động phận, cá nhân tư vấn viên C.2.8 Phát huy vai trò GVCN cơng tác TVTL GVCN có vai trò quan trọng, định công tác giáo dục HS, coi người mẹ hay người cha thứ hai HS Vì vậy, TVTL cho HS, GVCN coi em em mình, bảo tận tình để em thấy gần gũi, thân thiện Khi đó, việc tư vấn đem lại hiệu cao Người GVCN cần biết phối hợp lực lượng giáo dục, tranh thủ giúp sức từ nhiều phía để tạo nên nguồn lực hỗ trợ cho học sinh nơi, lúc GVCN tham khảo ý kiến với người có kinh nghiệm vấn đề mà học sinh gặp phải, tuyệt đối không biến học sinh thành trò cười tâm 16 điểm ý người Điều có nghĩa là, phải tuân thủ nguyên tắc bảo mật thông tin cho học sinh Vi phạm nguyên tắc này, lâu dài, GVCN tự đánh lòng tin mà học sinh dành cho GVCN cần phối hợp với GV mơn, tổ chức nhà trường (đặc biệt Đoàn niên) để lồng ghép tư vấn, giáo dục cho em cách đồng bộ, tránh mâu thuẫn hay trùng lặp, có đưa nhiều nội dung vào giáo dục GVCN cần tìm hiểu hồn cảnh HS, đặc điểm tâm sinh lí riêng em để có biện pháp giáo dục, tư vấn phù hợp, khơng thể áp dụng máy móc kịch chung cho tất đối tượng HS - Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng thử nghiệm lớp 11A6 áp dụng tất khối lớp nhà trường phổ thông Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm việc giảng dạy, giáo dục rèn luyện hành vi cho học sinh - Học sinh có tinh thần học tập tích cực đáp ứng yêu cầu giáo viên đưa 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Học sinh tư vấn tâm lý kịp thời, khắc phục tượng rỗi nhiễu tâm lý - Học sinh củng cố, bồi dưỡng hồn thiện nhân cách - Kích thích tinh thần học tập học sinh - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp HS với HS, HS với thầy cô, HS với gia đình, gia đình với nhà trường - Tạo dựng môi trường giáo dục lành mạnh, văn minh 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 17 - Tạo chuyển biến tích cực cho việc giáo dục đạo đức, phẩm chất, lối sống cho học sinh phổ thông 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Tên tổ chức/cá nhân Trần Phương Hoa Hoàng Thị Hồng Hạnh Đào Thị Thanh Huyền Phạm vi/Lĩnh vực Địa Trường THPT Bình Xuyên Trường THPT Bình Xuyên Trường THPT Bình Xuyên ., ngày tháng năm 2019 áp dụng sáng kiến Trong công tác chủ nhiệm Trong công tác chủ nhiệm Trong công tác chủ nhiệm Bình Xuyên, ngày 15 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) Trần Phương Hoa 18 ... sáng kiến: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Phương Hoa - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên... chủ nhiệm lớp Từ thực trạng mong muốn trên, với trải nghiệm kết đạt công tác chủ nhiệm, mạnh dạn thực đề tài: Nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh giáo viên chủ nhiệm trường THPT ... nghĩ rằng, nhà trường phổ thông, hết người giáo viên chủ nhiệm cần phải phát huy vai trò cơng tác tư vấn tâm lý học đường Qua công tác tư vấn học đường, giáo viên chủ nhiệm nắm tâm tư tình cảm em,

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan