1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm tại trường THPT lê lợi

26 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 289 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ LỢI Người thực : Đỗ Thị Hoa Chức vụ : Giáo viên Tổ môn: Sinh học SKKN thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm THANH HÓA, NĂM 2016 DANH MỤC CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 CÁC CHỮ VIẾT TẮT KN KNS THPT BGH CĐ ĐTN GD GV GVCN HS KH NGHĨA CỤ THỂ Kỹ Kỹ sống Trung học phổ thông Ban Giám hiệu Công đoàn Đoàn niên Giáo dục Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Kế hoạch MỤC LỤC Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Kỹ sống gì? Giáo dục kỹ sống gì? Các kĩ sống cần thiết phải trang bị cho học sinh II THỰC TRẠNG VIỆC GD KNS CHO HS TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Công tác GD KNS cho HS trường THPT Lê Lợi thời gian qua Ưu điểm Nhược điểm III GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đưa nội dung GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm vào sinh hoạt lớp 1.1 Các kịch sinh hoạt lớp chủ nhiệm theo lối cũ 1.2 Các kịch sinh hoạt lớp theo lối 1.2.1 Kịch 1: Tổ chức trò chơi 1.2.2 Kịch 2: Chiếu video “Quà tặng sống” Đưa GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm vào lao động, hoạt động tập thể 2.1 Phương pháp 1: GD KNS cho HS lớp10 thông qua buổi lao động đầu năm 2.2 Phương pháp 2: GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm thông qua hoạt động làm báo tường, tổ chức sinh nhật tập thể, luyện tập văn nghệ … Đưa GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm vào sinh hoạt cờ 3.1 Các phương pháp sinh hoạt cờ theo lối cũ hầu hết trường 3.2 Phương pháp sinh hoạt cờ theo lối Tính phương pháp IV HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Bảng đối chứng kết vận dụng GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm 1.1 Về học lực 1.2 Về hạnh kiểm Phạm vi ảnh hưởng 2.1 Tới cấp quản lí 2.2 Tới giáo viên 2.3 Tới học sinh PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 2 3 3 3 4 4 5 10 11 12 14 14 14 15 16 17 17 17 18 18 18 18 19 19 II KIẾN NGHỊ Với cấp quản lí Với giáo viên 2.1 Với giáo viên môn 2 Với giáo viên chủ nhiệm 19 19 19 19 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong vài năm học gần đây, tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng, HS tự tử nhiều ngun nhân HS khơng hứng thú học tập, đánh nhà trường, bị xâm phạm, bị lợi dụng, em khơng có khả ứng phó với áp lực căng thẳng sống, giải xung đột, không tiết chế cảm xúc thân… Theo chuyên gia GD, nguyên nhân sâu xa em thiếu KNS Vấn đề HS thiếu KNS, thiếu tính tự tin, thiếu tự lập, sống thiếu trách nhiệm với thân gia đình, ích kỉ, vơ tâm… rào cản lớn cho phát triển toàn diện thiếu niên khiến nhiều bậc phụ huynh GV phiền lịng, xã hội phát triển ngày động Mặt khác tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng KN tự bảo vệ mình, KN tiết chế cảm xúc thân, KN giải mâu thuẫn cần thiết phải coi trọng để giúp em cảm nhận điều diễn sống hàng ngày thật có ý nghĩa, em có cảm giác thoải mái, an tồn vui vẻ Nhiều HS sống khép kín thu lại, thờ lạnh nhạt với người sống xung quanh, đắm chìm giới ảo game online, internet,… mà đánh mình, khơng quan hệ bạn bè, khơng thể mình, rụt rè đứng trước đám đơng, gặp người lớn không chào hỏi, thiếu tôn trọng thầy cô giáo, sống thiếu niềm tin hoài bão, … Đứng trước vấn nạn sa sút đạo đức lối sống HS, năm học 2011 - 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo thị "Tăng cường nội dung giảng dạy kỹ sống cho học sinh", tích cực lồng ghép dạy học tích hợp GD KNS cho em HS tất môn học nhà trường Tuy nhiên với thói quen dạy học chưa có tích hợp GD KNS trước kia, nhiều GV cảm thấy khó khăn lồng ghép GD KNS cho HS vào học Hơn nữa, GD KNS cho em HS cần thiết u cầu áp dụng rộng rãi nên cịn chưa có tài liệu chuẩn cho nhà trường vận dụng Nhiều trường học hiểu khơng rõ chương trình lại hoang mang, khơng biết dạy dạy Nhiều GV bối rối phải GD KNS cho HS làm sao, lồng ghép vào lồng ghép Ngay số GV chưa có KNS cần thiết để áp dụng vào sống việc vận dụng phương pháp GD KNS để truyền đạt nội dung tới em HS lại khó khăn Trước tình hình tơi mong nhìn thẳng vào ngun nhân thực trạng có cách khắc phục để đem lại hiệu lâu dài Việc khơng khó khăn khơng HS muốn cỏi, mà muốn trở thành người hoàn thiện tri thức nhân cách Ngành GD ln đồng hành gia đình xã hội, mặt khác em tha thiết mong điều tốt đẹp nhất, - nhà GD biết kéo họ phía Muốn thành cơng dù GV sinh viên trường đời để không ngừng học hỏi Hãy học dạy lại cho em học để sống thành cơng, hạnh phúc Khơng khẳng định có đủ KNS để ứng phó với tình xảy sống Vì phải học hỏi suốt đời để đúc rút nhiều kinh nghiệm sống Là GV nhà trường, trực tiếp đứng bục giảng, qua năm công tác trường THPT Lê Lợi, nhận thấy nhiều em HS trường thiếu yếu KNS Các em không mạnh dạn tham gia hoạt động tập thể, KN giao tiếp hạn chế, KN giải mâu thuẫn lại hạn chế Vì năm học gần đây, trăn trở làm để em có nhận thức đắn giá trị sống giải mâu thuẫn sống cách tốt đẹp Vì thế, trọng việc dạy học lồng ghép GD KNS cho HS mơn Sinh dạy Đặc biệt cơng tác chủ nhiệm, tơi ln tìm hội tốt để gần gũi GD KNS cho HS lớp Tơi chủ động lên KH cho tiết sinh hoạt lớp, tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt cờ để qua hoạt động tập thể em có thêm nhiều KNS cần thiết từ giúp em ngày tiến Từ trải nghiệm kết đạt công tác GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm, mạnh dạn thực đề tài: “Kinh nghiệm giáo dục kỹ sống cho học sinh giáo viên chủ nhiệm Trường THPT Lê Lợi” II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đề tài đời nhằm GD KNS cho HS trường THPT Lê Lợi, qua giúp em: - Có khả giao tiếp, ứng xử cách linh hoạt đạt hiệu cao - Làm chủ thân, sống tự tin, động - Biết cách ứng phó trước tình khó khăn sống ngày, biết cách giải mâu thuẫn sống dễ dàng - Sống có trách nhiệm với thân, với gia đình cộng đồng - Sống đồn kết, có tình cảm hơn, mạnh dạn đưa ý kiến - Ln biết kiềm chế cảm xúc, làm chủ hành vi ứng xử thân Như biết, khoảng cách nhận thức hành động lớn Việc GD KNS cho HS cần phải khơi gợi phát huy tham gia em sở có hướng dẫn GV, không nên áp đặt em KNS cần xây dựng tình cụ thể, gắn với thực tiễn, cần củng cố qua trình thực hành III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các phương pháp GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phân tích đánh giá kết Phương pháp viết báo cáo khoa học PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Để GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm đạt kết cao trước hết người GVCN phải hiểu rõ số khái niệm sau: Kỹ sống gì? KNS lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống cách có hiệu Theo WHO “KNS khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh” KNS KN tinh thần hay KN tâm lý, xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống KNS cịn xem biểu quan trọng lực tâm lý xã hội giúp cho cá nhân vững vàng sống có nhiều thách thức nhiều hội thực Giáo dục kỹ sống gì? GD KNS trang bị kiến thức, thái độ, hành động giúp cho người học hình thành KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường sống, GD KNS cho HS việc làm quan trọng, ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách em GD KNS cần tiến hành sớm tốt bắt đầu từ bậc tiểu học, chí cịn tuổi mầm non Bởi lứa tuổi hành vi cá nhân, tính cách nhân cách dần hình thành Các kĩ sống cần thiết phải trang bị cho học sinh 10 KNS quan trọng hàng đầu cho người thời đại mới: Kỹ học tự học Kỹ lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân Kỹ tư sáng tạo mạo hiểm Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc Kỹ lắng nghe Kỹ thuyết trình Kỹ giao tiếp ứng xử Kỹ giải vấn đề Kỹ làm việc đồng đội 10 Kỹ đàm phán II THỰC TRẠNG VIỆC GD KNS CHO HS TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Công tác GD KNS cho HS trường THPT Lê Lợi thời gian qua - Trường THPT Lê Lợi thực việc GD KNS cho HS theo quy định - Việc triển khai áp dụng GD KNS cho HS thực nhiều nội dung nhiều hình thức như: Dạy học tích hợp GD KNS mơn học, chương trình ngoại khố; GD KNS cho em HS thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, buổi sinh hoạt cờ; tiết sinh hoạt lớp; buổi liên hoan văn nghệ - KH GD KNS cho em HS triển khai từ đầu năm học để tất cán công nhân viên nhà trường nắm thực Ưu điểm - Việc thực GD KNS cho HS yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo - Nội dung GD KNS định hướng lồng ghép nhiều nội dung chương trình GD nhà trường Hình thức tổ chức GD KNS cho HS đa dạng - Các GV người trực tiếp GD KNS cho HS Nhược điểm - Cách thức phương pháp GD KNS theo quy định tính thực tiễn chưa cao: Có giáo án có tích hợp GD KNS cho HS nhiều GV trọng đến việc giảng dạy theo nội dung học mà quên phần GD KNS cho em HS Nhiều GV triển khai thực - Nhiều buổi sinh hoạt tập thể (sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, ) không đạt hiệu GD KNS cho HS GV không chuẩn bị kỹ nội dung, người tổ chức trọng đến nội dung hoạt động mà quan tâm thực GD KNS - Cán quản lý GV cịn gặp nhiều khó khăn chưa có tài liệu hướng dẫn, chưa có KH cụ thể, chưa có tiêu chí đánh giá… - Tổ chức GD KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động GD khác địi hỏi cần có đủ sở vật chất kinh phí thực III GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đưa nội dung GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm vào sinh hoạt lớp 1.1 Các kịch sinh hoạt lớp chủ nhiệm theo lối cũ 1.1.1 Kịch 1: GVCN tổng kết hoạt động tuần qua, xem xét qua lỗi vi phạm HS, chấn chỉnh sai phạm, khiển trách trường hợp sai phạm HS Sau thông báo KH hoạt động tuần tới, nhắc nhở HS thực KH GVCN làm nhiệm vụ “tài chính” (thu tiền học phí khoản thu khác) sinh hoạt lớp GVCN kể đọc câu chuyện mang tính GD cho HS nghe từ HS rút học cần thiết cho thân 1.1.2 Kịch 2: GVCN giao cho lớp trưởng báo cáo tình hình tuần qua, báo cáo trường hợp sai phạm cần nhắc nhở, chấn chỉnh động viên em làm nhiệm vụ “tài chính” GVCN la mắng HS vi phạm cách gay gắt GVCN đọc thông báo chung cho lớp KH nhà trường lớp Sau đó, bí thư chi đồn lớp phó văn thể tổ chức văn nghệ nội dung sinh hoạt khác Những kịch thích hợp với lớp HS ngoan, vi phạm nội quy trường lớp Cịn lớp thường xun có HS vi phạm sinh hoạt lớp nặng nề HS cho phải đối phó với sai phạm tuần qua nên mắc cỡ, e ngại, tự ti, Những em thường xuyên vi phạm nảy sinh tâm lý bất cần, lì hơn, chí nghỉ học vào buổi có sinh hoạt lớp GVCN cảm hứng để GD KNS lớp có nhiều HS vi phạm Thầy dễ dàng rơi vào trạng thái bực tức, nóng nảy chắn rầy la nhiều Chính cần thay đổi kịch sinh hoạt lớp chủ nhiệm cho tăng tính chủ động HS nhiều nữa, nâng cao vai trò tập thể lớp khơng phải vai trị GVCN, lớp trưởng hay bí thư chi đồn Nội dung lựa chọn có chủ đích nhằm GD KNS tương ứng cho HS Việc đưa GD KNS vào sinh hoạt lớp chủ yếu thông qua nội dung sinh hoạt cho tăng tính chủ động HS lớp, phát huy lực cá nhân Vì vậy, tơi xin đưa kịch sinh hoạt lớp mà thực với lớp chủ nhiệm trình tơi làm cơng tác chủ nhiệm sau: 1.2 Các kịch sinh hoạt lớp theo lối Trong kịch mới, lớp trưởng sơ kết tuần qua GVCN ghi nhận HS có thành tích tốt tuần, nhắc nhở HS vi phạm, phổ biến KH tuần tới Sau hoạt động tập thể theo chủ đề kịch GV chuẩn bị trước 1.2.1 Kịch 1: Tổ chức trò chơi * Những lưu ý tổ chức trò chơi cho HS lớp chủ nhiệm sau: - Không nên sa đà vào việc tổ chức trị chơi mang tính giải trí đơn thuần, làm sai lệch mục đích việc lồng ghép nội dung GD KNS sinh hoạt - Khó khăn cách khắc phục: + Lớp ồn ào, gây ảnh hưởng lớp kế bên Vì tiến hành sinh hoạt đồng thời tất lớp chấp nhận ồn có định hướng khơng phải ồn trật tự + Các trò chơi lặp lặp lại gây nhàm chán: GVCN phải chuẩn bị trước tham khảo thêm trò chơi cho phù hợp, thay đổi nội dung phương thức sinh hoạt * Trò chơi 1: Mong muốn, hi vọng, quan tâm GV chuẩn bị hộp giấy HS em lấy mảnh giấy trắng, bút - Luật chơi cách tiến hành: + Các em HS làm việc độc lập, khơng nhìn chép đáp án + Trong vòng phút, em viết mong muốn, điều hi vọng đạt điều mà quan tâm đến + GV yêu cầu lớp trưởng thu lại tất mảnh giấy để lẫn vào hộp, sau yêu cầu HS chọn mảnh giấy hộp đọc lên mong muốn, hi vọng, quan tâm cho HS lớp nghe + Một HS lên dùng phấn viết thông tin lên bảng 10 + KN giao tiếp ứng xử: Giao tiếp HS với nhau, GV HS + KN lãnh đạo: Được hình thành đội trưởng điều khiển hoạt động 1.2.2 Kịch 2: Chiếu video “Quà tặng sống” * Những lưu ý chiếu video “Quà tặng sống” cho HS: - GVCN sử dụng đoạn video “Quà tặng sống” chương trình VTV liên quan đến GD KNS cho HS để trình chiếu Sau cho HS thảo luận, phát biểu suy nghĩ, kiến thân rút học - Phương pháp theo đem lại hiệu GD lớn mà GVCN “giáo huấn nhiều” Nên lựa chọn sử dụng phim liên quan với KNS mà GV lựa chọn GD cho HS Mỗi sinh hoạt, GVCN cần chiếu đến hai đoạn video giành thời gian cho HS suy nghĩ, thảo luận - Có nhiều video liên quan đến việc GD KNS cho HS Sau nội dung số video chiếu cho HS lớp chủ nhiệm xem * Đoạn video 1: Câu chuyện bình nứt - Nội dung : Có người gánh nước mang hai bình treo hai đầu địn gánh Một hai bình bị vết nứt, cịn bình tuyệt hảo ln đem đủ lượng bình đầy nước Chiếc bình nứt lúc vơi cịn nửa bình Suốt hai năm trời, ngày người gánh nước mang nhà có bình rưỡi nước Dĩ nhiên, bình nguyên vẹn hãnh diện thành tích hồn tất xuất sắc nhiệm vụ Cịn bình nứt, xấu hổ khuyết điểm khổ sở hồn tất có nửa cơng việc tạo để làm Sau hai năm chịu đựng thất bại chua cay, lên tiếng với người gánh nước bên suối: “Con thật xấu hổ vết nứt bên hông, làm rỉ nước đường nhà bác” Người gánh nước trả lời: “Ta biết khuyết điểm nên ta gieo hạt hoa dọc đường bên phía con, ngày đường tưới nước cho chúng, … Hai năm ta hái hoa đẹp để chưng bàn Nếu mà khơng phải y này, nhà đâu có trang hồng đẹp đẽ vậy” - Câu hỏi suy nghĩ, thảo luận đoạn video 1: Sự khiếm khuyết có giá trị khơng? Hình ảnh bình nứt tượng trưng cho sống? Trong sống, gặp khiếm khuyết thân hay người khác, thường làm gì? Ai đóng vai trị “người gánh nước” sống bạn? Suy nghĩ em việc chọn nghề liên quan đến khuyết điểm thân? HS suy nghĩ thảo luận, đưa câu trả lời GV phân tích thêm để em hiểu rõ từ rút học cho thân vận dụng vào sống - Bài học: Mỗi người “Chiếc bình nứt” Nhưng khuyết điểm người khiến cho đời sống chung chúng 12 ta trở nên thú vị làm thỏa mãn Chúng ta phải chấp nhận cá tính người sống tìm cho tốt họ - Các KN hình thành củng cố: + KN lắng nghe, KN quan sát: Xem phim, nghe thuyết minh phim + KN xác định giá trị: HS xác định khuyết điểm thân người yếu tố làm cho sống thêm phần thú vị, đa dạng Không nên buồn tự ti khuyết điểm thân + KN nhận thức: HS nhận thức khuyết điểm thiếu khuyết nhỏ so với ưu điểm thân có + KN đàm phán, thuyết trình: Thảo luận, trình bày suy nghĩ để trả lời câu hỏi * Đoạn video 2: Cái kén bướm - Nội dung: Một chàng trai tìm thấy kén bướm Một hôm anh thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm cố khỏi lỗ nhỏ xíu Hình bướm khơng thể cố Anh định lấy kéo rạch cho lỗ to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén thân sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm Cịn chàng niên ngồi quan sát với hi vọng thân hình bướm xẹp lại đơi cánh nâng đỡ thân hình Chú bướm phải bị loanh quanh suốt qng đời cịn lại, chẳng bay Sự thật là: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực chui qua lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên, giúp bay ngồi - Câu hỏi suy nghĩ, thảo luận đoạn video 2: Trong sống bạn đóng vai trò nhân vật chàng trai đoạn phim chưa? Bạn có mong muốn giúp đỡ bướm nhỏ khơng? Bạn có suy nghĩ giá trị đấu tranh? Sự nỗ lực, cố gắng vượt qua áp lực sống có tác dụng gì? Bạn có muốn có sống phẳng lặng, bình thường khơng? HS suy nghĩ thảo luận, đưa câu trả lời GV phân tích thêm để em hiểu rõ từ rút học cho thân vận dụng vào sống - Bài học: Đôi đấu tranh cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có Vì thế, bạn thấy phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng tin sau bạn trưởng thành - Các KN hình thành củng cố: + KN lắng nghe, KN quan sát: Xem phim, nghe thuyết minh phim + KN xác định giá trị: HS xác định khó khăn, áp lực căng thẳng trước mắt thử thách để trưởng thành + KN nhận thức: HS nhận thức gặp khó khăn sống cố gắng vượt qua sức lực * Đoạn video 3: Con yêu mẹ 13 - Nội dung: Người mẹ mệt mỏi trở nhà sau ngày làm việc, kéo lê túi hàng sàn bếp Đang chờ bà đứa trai - David, tuổi, lo lắng kể lại mà em làm nhà: “… lúc chơi ngồi sân cịn bố gọi điện thoại Tom lấy bút chì màu viết lên tờ giấy dán tường mẹ dán phòng làm việc ấy! Con nói với mẹ bực mà!” Người mẹ than thở nhíu lơng mày: “Bây đâu?” Thế bà bỏ hết hàng đó, sải bước vào phịng đứa trai nơi trốn Bà gọi tên họ đứa bé, mà nước phương Tây, gọi tên lẫn họ thường thể tức giận Khi bà bước vào phịng, đứa bé run lên sợ, biết có chuyện ghê gớm Trong 10 phút, người mẹ nguyền rủa con, bà phải tiết kiệm tờ giấy dán tường đắt sao! Càng mắng mỏ con, bà thấy bực mình, bà khỏi phòng con, cảm thấy cáu đến phát điên! Người mẹ chạy vào phòng làm việc để xác minh nỗi lo lắng Nhưng nhìn tường, đơi mắt bà tràn ngập nước mắt Những bà đọc mũi tên xuyên qua tâm hồn người mẹ Dòng chữ viết: “Con yêu mẹ” viền trái tim! Và bao thời gian trơi qua, tờ giấy dán tường đó, y lúc người mẹ nhìn thấy - Câu hỏi suy nghĩ, thảo luận đoạn video 3: Bạn thể tình cảm với mẹ cậu bé Tom chưa? Bạn có suy nghĩ hành động lời nói người mẹ sau nhà? Bạn có hồn tồn trách bà mẹ khơng? Vai trị lắng nghe nhìn nhận tồn diện vấn đề gì? Người mẹ có trân trọng mà dành cho khơng? HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi GV phân tích thêm, từ HS rút học cho thân vận dụng vào sống - Bài học: Trước phán xét điều xem xét suy nghĩ thật kĩ việc Hãy biết lắng nghe thấu hiểu chuyện kết luận Nên giữ bình tĩnh tình để sáng suốt giải việc - Các KN hình thành củng cố: + KN lắng nghe, kỹ quan sát: Xem phim, nghe thuyết minh phim + KN thuyết trình: HS trình bày suy nghĩ + KN làm chủ cảm xúc: học từ đoạn video * Đoạn video 4: Cà rốt, trứng cà phê - Nội dung: Một cô gái trẻ nói với mẹ sống thật khó khăn Cơ muốn bng xi q mệt mỏi Bà đưa cô vào bếp đổ đầy nước vào ba bình đun sơi Chiếc bình đầu tiên, bà đặt vào củ cà rốt, thứ hai bà đặt trứng cuối bà đặt hạt cà phê nghiền Sau bà nấu sơi ba bình khoảng 20 phút Bà vớt củ cà rốt đặt chúng vào bát, trứng bà đặt vào bát khác Bà lại lấy muỗng múc cà phê vào bát thứ ba Rồi bà hỏi con: “Nào, nói cho mẹ biết, nhìn thấy gì?” “Dạ, cà rốt, trứng cà phê” Bà mẹ giải thích thứ 14 gặp điều kiện khó khăn nhau, nước sơi Mỗi thứ có phản ứng khác Cà rốt chưa bỏ vào nước cứng, rắn dai Tuy nhiên, sau bị bỏ vào nước sơi, mềm trở nên yếu ớt Quả trứng vốn dễ vỡ Lớp vỏ ngồi mỏng manh bảo vệ lớp chất lỏng bên nó, sau đặt vào nước sơi, phần bên cứng lại Những hột cà phê nghiền khác Sau bị bỏ vào nước sôi, chúng biến đổi nước, làm nước trở nên thơm phức “Con gì? Khi hoàn cảnh bất lợi gõ cửa phản ứng nào? Con củ cà rốt, trứng hay hột cà phê?” Người mẹ giải thích tỉ mỉ cho cô gái: “Con củ cà rốt, dường mạnh mẽ, gặp hoàn cảnh bất lợi, yếu mềm sức mạnh? Hay trứng bắt đầu với trái tim mềm yếu qua khó khăn lại trở nên cứng rắn? Một số người dễ bị lung lay tinh thần, gặpkhó khăn, họ trở nên cứng nhắc, vỏ bên ngồi Hoặc giống cà phê Cà phê thực làm thay đổi nước nóng, thay đổi hồn cảnh mang lại nỗi đau, sống tốt đẹp thay đổi tình xung quanh con, thứ trở nên tồi tệ Trước ngày tháng đen tối trước thử thách cam go nhất, người nâng thân lên tầm cao Sau gặp hoàn cảnh bất lợi, nhớ tự hỏi mình: “Tơi cà rốt, trứng hay cà phê?” - Câu hỏi suy nghĩ, thảo luận đoạn video 4: Hình ảnh bình nước sơi tượng trưng cho điều sống bạn? Vì cho vào nước sơi, cà rốt, trứng cà phê có phản ứng khác nhau? Khi gặp hoàn cảnh bất lợi sống, bạn phản ứng nào? Bạn giống cà rốt, trứng hay cà phê? Bạn muốn cà rốt, trứng hay cà phê? Những khó khăn sống có phải lúc gây bất lợi không? HS thảo luận, đưa câu trả lời GV phân tích thêm nội dung, ý nghĩa đáp án để em hiểu rõ từ rút học cho thân vận dụng vào sống - Bài học: Trước ngày tháng đen tối trước thử thách cam go nhất, người nâng thân lên tầm cao Khi gặp hồn cảnh bất lợi khơng nên nản chí mềm lịng, tin khó khăn trước mắt thử thách trải nghiệm tốt cho sống sau - Các KN hình thành củng cố: + KN lắng nghe, KN quan sát: Xem phim, nghe thuyết minh phim + KN xác định giá trị: HS xác định khó khăn trước mắt thử thách trải nghiệm tốt cho sống sau + KN ứng phó với căng thẳng: HS rút từ đoạn phim… Ngoài đoạn video vừa giới thiệu trên, trình chiếu cho HS xem nhiều đoạn video khác mang tính chất GD KNS khác để GD em vào số buổi sinh hoạt đầu Sau trình chiếu, tơi đặt số câu 15 hỏi thảo luận theo nội dung đoạn video vừa chiếu xong HS phát biểu cảm nghĩ rút học cho thân rèn luyện số KNS cần thiết Đưa GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm vào lao động, hoạt động tập thể Các buổi lao động hay hoạt động tập thể khác (làm báo tường, luyện tập văn nghệ, ) theo phương pháp cũ, tiến hành thường trú trọng làm để đạt mục tiêu cơng việc đề từ trước mà quan tâm đến việc GD KNS cho em HS Chính vậy, KH đặt khơng có hoạt động cụ thể nhằm GD KNS cho HS Sau xin đề xuất phương pháp sau: 2.1 Phương pháp 1: GD KNS cho HS lớp10 thông qua buổi lao động đầu năm Thông thường trường THPT Lê Lợi, vào dịp đầu năm học, em HS phải lao động, dọn vệ sinh xung quanh khuôn viên nhà trường Qua buổi lao động này, em biết thêm không gian, điều kiện nhà trường đồng thời em thấy trách nhiệm người HS nhà trường Còn GVCN lớp, dịp để nắm bắt hiểu thêm tình trạng sức khỏe, tính cách HS Đặc biệt, hội để GV GD KNS cho HS lớp * Nội dung cách tiến hành: - GVCN sau nhận phần việc mà ban lao động nhà trường phân cho tập trung lớp chủ nhiệm trước ngày lao động ngày buổi, nhắc nhở em thời gian, địa điểm lao động, phân công mang dụng cụ lao động, lưu ý em trang phục lao động ý thức HS buổi lao động - Trước vào lao động, GVCN điểm danh, kiểm tra việc mang dụng cụ theo phân cơng, chia lớp thành nhóm để em tự giác, chủ động công việc Trong trình lao động, HS phải thực yêu cầu, đảm bảo an toàn - Cuối buổi lao động, GV kiểm tra phần công việc giao cho nhóm - Sau buổi lao động, GV nghe nhóm trưởng báo cáo hiệu thực cơng việc giao nhóm GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân để em có tinh thần ý thức tốt buổi lao động * Ưu điểm: - HS chủ động, tích cực cơng việc, HS nhóm đua làm việc - GV dễ dàng quản lí lớp q trình lao động thơng qua nhóm trưởng - Các em làm việc (hoạt động nhóm), hiểu biết thêm * Nhược điểm: - Khu vực lao động rộng, GV khơng bao quát hết - Nội dung công việc nhóm khác khơng tạo thi đua làm việc * Biện pháp khắc phục: Ban lao động nhà trường nên phân công công việc cholớp theo khu vực tập trung Ban lao động phải bàn giao công việc rõ ràng để thuận lợi cho việc mang dụng cụ phân công lao động lớp * Các KN hình thành củng cố: - KN lãnh đạo thân: Nhóm trưởng quản lý điều hành nhóm lao động theo phân cơng GVCN Ý thức chấp hành lao động HS 16 - KN lắng nghe: HS lắng nghe GVCN phân công, dặn dò việc mang dụng cụ lao động, thời gian lao động, địa điểm lao động, trang phục - KN thuyết trình: Nhóm trưởng báo cáo tình hình cơng việc với GVCN - KN giao tiếp ứng xử: Quan hệ HS với HS, HS với GV, HS với cán công nhân viên nhà trường, HS với nhân dân xung quanh - KN giải vấn đề: Trong q trình lao động, đơi lúc gặp phần việc nhỏ phát sinh, GVCN gợi ý để HS bàn bạc đưa cách giải cơng việc HS nhóm tự trao đổi với đưa cách xử lí phù hợp - KN làm việc đồng đội: Lao động theo nhóm giúp em xác định vai trị, trách nhiệm mình, đồn kết mang lại hiệu cao - KN đàm phán: Trong trình lao động nhóm, gặp phải việc phát sinh khác với nội dung cơng việc giao ban đầu, nhóm trưởng cần đàm phán với GVCN với ban lao động nhà trường để giải vấn đề - KN quản lí thới gian: HS phải phân phối thời gian cơng việc cho hợp lí 2.2 Phương pháp 2: GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm thông qua hoạt động làm báo tường, tổ chức sinh nhật tập thể, luyện tập văn nghệ … * Trong trình tổ chức thực hoạt động tập thể (làm báo tường, sinh nhật tập thể, luyện tập văn nghệ…), chủ động xây dựng KH cụ thể cho nội dung hoạt động, thông qua hoạt động tạo hội, điều kiện để em HS hình thành củng cố số KNS cần thiết cho thân * Nội dung cách thức tổ chức: - Hoạt động làm báo tường tập thể: + Buổi GVCN thông qua KH làm báo tường lớp để tất em HS lớp nắm GV yêu cầu lớp tự bầu nhóm cốt cán nhóm thành viên làm báo tường, nhóm gồm (Nhóm trưởng, thư kí ủy viên) GV giao việc cho nhóm thơng báo thời gian phải hồn thành báo + Buổi ngày hơm sau, nhóm cốt cán kiểm tra chuẩn bị theo phân cơng nhóm thành viên báo cáo GVCN Nhóm trưởng nhóm cốt cán báo cáo KH mà nhóm lên từ trước (bố cục báo, người vẽ đầu báo, người viết bài, người vẽ cắt dán tranh ảnh, ) cho GVCN GVCN tư vấn, gợi ý để em thực tốt Nhóm trưởng động viên, giám sát, đơn đốc đảm bảo tiến độ đề - Hoạt động tổ chức sinh nhật tập thể: + Vào tiết sinh hoạt tuần cuối tháng, cho lớp tổ chức sinh nhật cho HS sinh tháng Lớp trưởng sơ kết hoạt động tuần vừa qua GVCN ghi nhận HS có thành tích tốt tuần, nhắc nhở HS vi phạm nhận xét chung, phổ biến KH tuần tới (15 phút) Sau tổ chức sinh nhật cho HS + GV cho lớp hát chúc mừng sinh nhật "happy birth day" để chúc mừng bạn tạo khơng khí trang trọng, vui vẻ + GVCN chuẩn bị thăm có nội dung (bạn người vinh dự tặng quà sinh nhật cho bạn A, hay bạn B hay bạn C, bạn hát 17 bạn kể câu chuyện vui hay bạn làm vài câu thơ bạn thực điệu múa, kèm theo lời chúc tốt đẹp giành cho bạn ấy) - Hoạt động luyện tập văn nghệ tập thể: + Trước hết GVCN thơng báo lí lớp phải tập văn nghệ, sau cho em HS lớp bầu đội văn nghệ lớp (đội trưởng, đội phó, ủy viên) GV định hướng chủ đề, nội dung, hình thức, trang phục, thời gian luyện tập biểu diễn để em xác định vấn đề + Các em HS chủ động, trao đổi, bàn bạc lên tiết mục cho đội Các em trao đổi, thương lượng với GV nội dung tiết mục văn nghệ đó, trang phục vấn đề khác liên quan Từ GV hỗ trợ em để tiết mục tiến hành tập luyện cách tốt * Ưu điểm: Trong hoạt động tập thể nêu trên, em HS có hội tự làm chủ thân, có hội tự lập KH, em trao đổi bàn bạc với nhau, đưa kiến mình, chủ động công việc, tư sáng tạo, tự khẳng định trước tập thể, có khả giải vấn đề đặt từ trước vấn đề phát sinh trình thực - Từ hoạt động tập thể gắn kết em đồng thời tạo hội để em làm chủ hoạt động tập thể lớp Cũng qua hoạt động tập thể giúp em hình thành củng cố nhiều KNS cần thiết * Nhược điểm: Để tiến hành tổ chức thực hoạt động tập nêu đạt hiệu cao đòi hỏi GVCN phải người nắm rõ KH, người định hướng cho HS, bám sát trình thực HS Nếu khơng em dễ chệch hướng, hiệu cơng việc khơng cao Khi em khơng thấy đồn kết tập thể, khơng thấy vai trị hình ảnh tập thể lớp Như đạt mục đích GD KNS cho em * Các KN hình thành củng cố: - KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân: Được hình thành củng cố thơng qua việc (nhóm trưởng, đội trưởng, nhóm phó) điều hành hoạt động nhóm, đội; qua hoạt động hát, múa, kể chuyện, làm thơ tặng bạn … - KN giao tiếp ứng xử: Được hình thành củng cố mối quan hệ GV với HS, HS với Từ mối quan hệ đó, em biết cần phải có lời lẽ, ngơn từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - KN giải vấn đề: KN hình thành tình em phải tự xác định cách trình bày, trang trí tờ báo tường; em phải giải vấn đề phải hát, múa, làm thơ, để tặng bạn trước tập thể lớp; vấn đề nội dung, hình thức, cách trang điểm cho tiết mục văn nghệ em lựa chọn - KN kiên định: Bảo vệ quan điểm lập trường mình, nhóm, lớp - KN hợp tác: Trong q trình hoạt động nhóm, muốn đạt hiệu cao em phải ln hợp tác với để giải vấn đề 18 - KN thương lượng: Được hình thành hoạt động HS thương lượng với GV thương lượng HS với để tìm cách giải cơng việc phù hợp - KN đạt mục tiêu: Mỗi hoạt động tập thể có mục tiêu đặt rõ ràng từ ban đầu, em cần có thêm KN cách thức để đạt mục tiêu - KN tư sáng tạo mạo hiểm: Trong trình thực hiện, HS có thêm ý tưởng mới, hay phù hợp với mục tiêu đề - KN lập KH tổ chức công việc: Sau nhận nhiệm vụ từ GVCN, nhóm phải lên KH, cách thức tổ chức nhóm Việc lập KH cách thức tổ chức việc hội tốt để hình thành củng cố KN lập KH cách thức tổ chức công việc em - KN lắng nghe: Sự lắng nghe tích cực cần thiết hoạt động nhóm - KN thuyết trình: Được hình thành em báo cáo hay trình bày vấn đề liên quan hoạt động tới GV - KN làm việc đồng đội: Trong hoạt động tập thể lớp, việc chia thành nhóm điều cần thiết Trong nhóm, thành viên thường có vai trị khác để nhóm hoạt động hiệu thành viên gắn kết với Đưa GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm vào sinh hoạt cờ 3.1 Các phương pháp sinh hoạt cờ theo lối cũ hầu hết trường 3.1.1 Phương pháp 1: - Sau thực việc chào cờ xong, lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét hoạt động nhà trường tuần vừa qua, đọc bảng xếp loại lớp tuần trước Đại diện BGH nhà trường ĐTN lên nhận xét chung, nhắc nhở xử lý học sinh vi phạm tuần trước, sau triển khai KH tuần - Trong phương pháp sinh hoạt này, HS ngồi lắng nghe, nhiều HS ý thức không để ý nghe không tích cực Sẽ có HS vi phạm sợ bị nêu cờ mà nghỉ học Trong trình triển khai cơng việc, đơi có nội dung công việc liên quan đến khối lớp mà buộc tất khối lớp phải nghe có nhiều HS khơng tập trung lắng nghe 3.1.2 Phương pháp 2: - Sau thực việc chào cờ xong, ĐTN nhận xét hoạt động tuần qua nhà trường Đại diện BGH nhà trường nhận xét chung, nhắc nhở xử lý HS vi phạm tuần trước, sau triển khai KH tuần Nếu có thêm nội dung cơng việc BGH ĐTN triển khai nội dung tới HS - Trong phương pháp này, HS cảm thấy phải nghe thuyết trình nhiều, chí có nội dung khơng liên quan đến em - Từ phương pháp cũ trên, thấy tiết sinh hoạt cờ chưa mang lại hiệu việc GD KNS cho HS KNS hình thành mà khơng trải nghiệm dần mất, KNS cần thiết em nhiều Từ hạn chế phương pháp sinh hoạt cờ theo lối cũ, mạnh 19 dạn kiến nghị với BGH nhà trường thay đổi hình thức nội dung sinh hoạt cờ tuần lớp làm công tác trực tuần số tuần học khác Sau xin đưa cách làm thể đổi tiết sinh hoạt cờ nhằm GD KNS cho HS 3.2 Phương pháp sinh hoạt cờ theo lối mới: Các chủ đề sinh hoạt cờ chống bạo lực học đường, phòng chống ma túy, phòng chống nhiễm HIV- AIDS, phòng chống tai nạn bất ngờ, an tồn giao thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm, tư vấn chọn nghề, tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên, suy nghĩ lệch lạc thể tình u q hương đất nước, Tơi cho em HS xây dựng tiểu phẩm có nội dung bám sát chủ đề nêu Tôi nhận thấy rằng, thông qua việc sinh hoạt tiểu phẩm lôi kéo tập trung HS, em hào hứng, chủ động tích cực sinh hoạt cờ Từ việc lồng ghép GD KNS cho HS diễn dễ dàng - Quá trình thực tiểu phẩm, diễn theo bước sau: + Bước 1: GVCN giao nhiệm vụ cho HS lớp để em xác định nội dung tiểu phẩm chủ động lên KH thực + Bước 2: GV tư vấn, định hướng nội dung, cách thức tổ chức + Bước 3: Các em HS tự lập KH tập luyện + Bước 4: GVCN kiểm tra chuẩn bị HS trước buổi sinh hoạt cờ - Ưu điểm: + Nội dung tiểu phẩm ngắn gọn, xúc tích, gần gủi, cần thiết dễ hiểu + HS phát triển tư phê phán tích cực, tạo động, HS có hội hợp tác nhóm, phát huy khả lãnh đạo HS + Tạo hứng khởi, tích cực, nhiệt tình tham gia HS tồn trường Tăng cường giao tiếp nhóm người trình bày với HS tồn trường khối lớp - Nhược điểm: + HS diễn viên khơng chun nên có tiểu phẩm chưa mang lại tập trung tham gia tích cực HS tồn trường, cần đầu tư thời gian luyện tập - Biện pháp khắc phục: + Chọn nhóm HS trình bày tiểu phẩm khơng q người, thời gian trình bày khơng q 15 phút, âm phải rõ ràng + Cần giúp đỡ, can thiệp BGH nhà trường việc: Đặt quy định tất GV phải có mặt sinh hoạt cờ có lồng ghép GD KNS để theo dõi nội dung GD HS nhằm GD đồng bộ, tránh trùng lặp không thống việc GD KNS cho HS Ngồi đưa tiêu chí tham gia sinh hoạt lớp thành tiêu chí thi đua xếp hạng lớp chi đoàn vào cuối năm - Các KN hình thành củng cố: + KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân: HS làm chủ thân xác định vai trị, hình ảnh nhóm + KN lập KH tổ chức công việc: Các em HS tự lập KH nội dung, trang 20 phục, thời gian, cách thức biểu diễn, + KN lắng nghe: HS lắng nghe tư vấn GV, BGH nhà trường cho tiểu phẩm mình, lắng nghe thành viên nhóm trao đổi cơng việc + KN thuyết trình: HS giới thiệu tiểu phẩm, trình bày nội dung tiểu phẩm + KN giao tiếp ứng xử: Giao tiếp HS với với GV, với khán giả + KN giải vấn đề: HS phải đề KH, đề giải pháp, trình tự tiến hành, lường trước kết sau thể tiểu phẩm + KN làm việc đồng đội: Trong nhóm thành viên phân cơng nhiệm vụ rõ ràng Để đạt hiệu công việc, HS phải hợp tác, trao đổi + KN đàm phán: Trong q trình thực tiểu phẩm, nhóm trưởng đàm phán, thương lượng, trao đổi với GVCN để cơng việc thuận lợi Tính phương pháp Việc thực phương pháp nêu tạo khác biệt với phương pháp cũ Tính phương pháp thể hiện: + Tất phương pháp chuẩn bị thiết kế lấy HS làm trung tâm + Khi tham gia vào hoạt động phương pháp mới, HS làm chủ thân, đưa suy nghĩ, kiến Tất điều sở, tiền đề việc hình thành củng cố KNS em + Việc tổ chức thực phương pháp khơng địi hỏi phải đầu tư công phu thời gian, nhiều sở vật chất + Do nội dung phương pháp dễ hiểu, tạo lôi HS nên thực hành trình diễn ln nhận tham gia nhiệt tình, hăng hái tất HS + Do vấn đề nhiều GV lúng túng nên việc vận dụng phương pháp GD KNS nêu cho HS nhận đồng tình thầy giáo BGH IV HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG ĐỀ TÀI - Năm học 2013- 2014, tơi chủ nhiệm lớp 11A11, tơi chưa áp dụng đề tài, HS thiếu KNS, em ngại giao tiếp, ngại thể thân Năm học 2014 – 2015 lên 12A11, áp dụng đề tài Kết HS ngoan hơn, thực nề nếp tự giác nghiêm túc, em thích buổi sinh hoạt lớp, HS trở nên nhanh nhẹ hoạt bát hơn, mạnh dạn Lớp đạt thành tích tập thể lớp tiến tiến - Năm học 2015 - 2016, giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 10A5 Vì nhận thấy tính hiệu đề tài nên tiếp tục áp dụng đề tài Kết xếp loại thi đua hàng tuần ĐTN, lớp đứng tốp đầu trường - Bên cạnh kết học tập em ngày tiết Tổng kết học kì I, lớp nhà trường khen thưởng tập thể lớp tiên tiến - Các GV môn lên lớp giảng dạy hài lòng hành vi ứng xử, thái độ học tập em - Trong mối quan hệ, em tỏ mạnh dạn thể mình, bớt rụt rè Các em tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tích cực, 21 đồn kết hơn, gắn bó Do tập thể lớp thu nhiều thành tích cao thi ĐTN, CĐ nhà trường phát động + Năm học 2014 - 2015, lớp 12A11 đạt giải báo tường cấp trường, giải ba thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, khen thưởng tập thể lớp chăm sóc bồn hoa tốt; HS đạt giải nhì Hội thi “Khi 18” tổ chức vào 26-3 + Năm học 2015- 2016 lớp 10A5 giải thi đua điểm nề nếp cao chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Tình trạng bạo lực học đường khơng có lớp tơi chủ nhiệm - HS sống có trách nhiệm với thân, gia đình tập thể lớp Tình trạng HS bỏ học chơi bi a, điện tử, chat, giảm đáng kể - Các em có ý thức tự giác cao học tập, ngoan học tốt Thể hiện, xếp loại học lực hạnh kiểm HS lớp được áp dụng đề tài cao lớp chưa áp dụng đề tài Cụ thể, thống kê kết học lực hạnh kiểm HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm) theo bảng sau: Bảng đối chứng kết vận dụng GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm 1.1 Về học lực: Lớp A11 Sĩ số 45 Lớp Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu 11A11 năm học khơng có 15 em 28 em em 2013 - 2014 = 33,33% = 62,22% = 4,45% 12A11năm học em 30 em 13 em khơng có 2014 - 2015 = 4,45% = 66,67% = 28,88% Lớp 10A5 Sĩ số 42 Lớp Loại giỏi 10A5 (kết em đầu năm học = 9,52% 2015 – 2016) 10A5 (kết em kì I): năm học = 19,05% 2015 – 2016 1.2 Về hạnh kiểm: Lớp A11 Sĩ số 45 Lớp Loại tốt 11A11 năm học 25 em 2013 – 2014 = 55,56% 12A11 năm học 37 em 2014- 2015 = 82,22% Loại 28 em = 6,67% Loại TB 10 em = 23,81% Loại yếu Không có 30 em = 71,43% em = 9,52% khơng có Loại 15 em = 33,33% em = 15,56% Loại TB em = 11,11% em = 2,22% Loại yếu Khơng có khơng có 22 Lớp 10A5 Sĩ số 42 Lớp Loại tốt Loại Loại TB Loại yếu 10A5 (kết 36 em em 1em khơng có đầu năm học = 85,72% = 11,90% = 2,38% 2014 - 2015 10A5 (kết 39 em em Khơng có khơng có cuối kì I): năm = 92,86% = 7,14% học 2014 - 2015 * Trong bảng thống kê có: - Lớp đối chứng lớp chưa áp dụng đề tài: + 11A11 năm học 2013- 2014 (lớp năm học trước 12A11) + 10A5 đầu kì I học sinh nhập học - Lớp thực nghiệm áp dụng đề tài: + 12A11 năm học 2014- 2015 + 10A5 cuối kì I năm học 2015- 2016 Phạm vi ảnh hưởng 2.1 Tới cấp quản lí - Giúp cấp quản lí có thêm tài liệu tham khảo phương pháp, cách lồng ghép, tổ chức GD KNS cho em HS THPT - Giúp BGH nhà trường có nhìn xác hơn, sâu sắc thực tế việc quản lí, đạo, định hướng tổ chức GD KNS cho em HS THPT - Từ đề tài cho thấy, muốn công tác GD KNS cho HS đạt hiệu cao đòi hỏi cấp quản lí cần làm tốt số nhiệm vụ sau: + Luôn bám sát, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực GD KNS cho HS + Luôn khuyến khích CĐ, ĐTN, GVCN, GV mơn có hoạt động hay, có nhiều sáng kiến cơng tác GD KNS cho em HS + Ln có khen chê, thưởng phạt rõ ràng công tác GD KNS cho HS + Chủ động xây dựng KH, tổ chức chương trình mang tính GD KNS cao 2.2 Tới giáo viên - Giúp cho GVCN vận dụng linh hoạt trình thực GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm - Giúp cho GVCN thấy cần thiết tính cấp bách việc GD KNS cho em HS lớp chủ nhiệm Muốn thực tốt, đạt hiệu cao công tác GD KNS cho lớp chủ nhiệm GVCN cần thực tốt số công việc sau: + Luôn chủ động xây dựng KH GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm GVCN lên kế hoạch, nội dung, phương pháp cách thức tổ chức thực GD KNS cho HS + Phải phối kết hợp với BGH nhà trường, CĐ, ĐTN, với GVCN, GV môn tổ chức xã hội khác trình GD KNS cho HS lớp 23 + GVCN phải xác định thông qua hoạt động như: sinh hoạt lớp, buổi lao động tập thể, sinh hoạt cờ, luyện tập văn nghệ, làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, luyện cắm hoa chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam, ngày Quốc tế phụ nữ, buổi sinh hoạt đầu giờ, KNS có hội, có điều kiện hình thành củng cố vững 2.3 Tới học sinh - Đề tài tạo tình huống, hội giúp em HS THPT hình thành củng cố số KNS bản, cần thiết cho thân - Giúp em HS sống động, tự tin, hoạt bát nhà trường THPT Qua kết rèn luyện học tập em nâng lên - HS THPT đối tượng chuẩn bị trở thành lực lượng xã hội, em bước vào sống tự lập, tự làm chủ thân Nên trang bị KNS em tự tin bước vào đời sống em gặp nhiều thuận lợi, em trở thành người có ích cho xã hội PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong q trình áp dụng đề tài tơi rút học kinh nghiệm sau: - Khi tiến hành GD HS cần linh hoạt thay đổi biện pháp GD cho phù hợp với đối tượng học sinh, không nên cứng nhắc áp dụng biện pháp giống cho đối tượng học sinh khác - Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi để GD nhiều trường địa phương + Đề tài áp dụng để GD KNS cho em HS THPT tất khối lớp khác nhà trường + Đề tài áp dụng để GD KNS cho em HS trường học có điều kiện với trường THPT Lê Lợi toàn quốc + Đề tài tài liệu cần thiết GVCN, đặc biệt GVCN cịn kinh nghiệm, chưa có phương pháp GD KNS cho em HS lớp + Đề tài sử dụng để GD KNS cho em HS cấp học vận dụng để GD KNS cho người đại thông qua buổi sinh hoạt tập thể nhà văn hóa thơn, nhà văn hóa bản; trung tâm văn hóa xã, thị trấn, thị xã thành phố - Vấn đề GD KNS cho HS đề tài vô rộng lớn, vậy, đề tài tơi cịn mở rộng nội dung phương pháp GD Do tơi tiếp tục nghiên cứu để mở rộng phạm vi đề tài, mong bạn đồng nghiệp nghiên cứu để phát triển đề tài II KIẾN NGHỊ Với cấp quản lí 24 - Để GV dễ dàng việc đưa nội dung GD KNS vào trường học trước hết cấp quản lí phải có chương trình KH cụ thể nội dung - Hiệu trưởng nhà trường nên định hướng cho GVCN lớp thực việc GD KNS cách đồng thời, thống nội dung chung, tránh trùng lặp với nội dung GD ĐTN hay CĐ nhà trường sinh hoạt cờ Với giáo viên 2.1 Với giáo viên môn: - Trước tiên, thầy cô HS hội tự giải vấn đề, hội làm việc theo nhóm, hướng dẫn cho HS biết liên hệ ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề thường gặp sống - Mục tiêu GD không giảng dạy kiến thức cho HS mà cần làm để HS tự tìm kiến thức tự giải vấn đề, làm để HS biết phát huy sức mạnh nhóm, tăng cường hợp tác giải vấn đề Làm người thầy đưa cần câu cho HS không đưa cá cho em 2.2 Với giáo viên chủ nhiệm: - GVCN có vai trị quan trọng, định công tác GD HS, coi người mẹ hay người cha thứ hai HS có quan trọng cha mẹ đẻ Nhiều nhà bố mẹ nói chưa em nghe thầy nói lại nghe Nhiều bố mẹ hỏi em khơng nói nghĩ xúc có lại tâm với thầy chủ nhiệm Vì vậy, GD KNS cho HS, GVCN coi em em mình, bảo tận tình để em thấy gần gũi, thân thiện Khi đó, việc GD KNS đem lại hiệu cao - GVCN cần phối hợp với GV môn, tổ chức nhà trường (đặc biệt ĐTN) để lồng ghép GD KNS cho em cách đồng bộ, tránh mâu thuẫn hay trùng lặp, có đưa nhiều nội dung vào GD - GVCN cần tìm hiểu hồn cảnh HS, đặc điểm tâm sinh lí riêng em để có biện pháp GD phù hợp, khơng thể áp dụng máy móc kịch chung cho tất đối tượng HS Ngoài biện pháp GD chung, số HS cần GVCN GD phương thức riêng - Việc đặt mục tiêu GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm, thầy cô giáo chủ nhiệm cần thực cách nhẹ nhàng, đặn liên tục qua sinh hoạt, buổi lao động, buổi sinh hoạt cờ hay qua buổi sinh hoạt tập thể khác Nên áp dụng chiến lược mưa dầm thấm lâu thành cơng Nếu GV thực việc GD nhiều KNS sinh hoạt thất bại thời gian định, em HS thực số nội dung công việc định Nên hoạt động thực thi nội dung công việc, thầy cô xác định rõ cần GD KNS cho em, có hiệu GD nâng lên Trên cách làm thân tôi, phương pháp tơi đưa số số phương pháp GD KNS cho em HS THPT nói chung em HS lớp chủ nhiệm nói riêng Mặc dù phương pháp nêu có 25 nhược điểm định, hạn chế có phần yếu tố khách quan, hạn chế dễ dàng khắc phục Vậy nên tơi mong đồng chí, đồng nghiêp vận dụng cách linh hoạt sáng tạo phương pháp GD KNS cho đối tượng HS Tơi tin đồng nghiệp thu kết khả quan Do thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài chưa nhiều năm, đề tài thực độc lập nên chắn khơng tránh khỏi tính chủ quan thiếu sót Một lần kính mong đồng nghiệp, cấp quản lí GD góp ý để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Lê Lợi, ngày 15 tháng 05 năm 2016 ĐƠN VỊ Người thực đề tài Đỗ Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Bùi Ngọc Diệp, ThS Bùi Phương Nga, Ths Bùi Thanh Xuân (2010), Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Oanh (2008), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, TPHCM Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ kỹ sống, NXB Lao động – Xã hội, TPHCM 26 ... KNS cho HS lớp chủ nhiệm, mạnh dạn thực đề tài: ? ?Kinh nghiệm giáo dục kỹ sống cho học sinh giáo viên chủ nhiệm Trường THPT Lê Lợi? ?? II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đề tài đời nhằm GD KNS cho. .. việc đồng đội 10 Kỹ đàm phán II THỰC TRẠNG VIỆC GD KNS CHO HS TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Công tác GD KNS cho HS trường THPT Lê Lợi thời gian qua - Trường THPT Lê Lợi thực việc GD KNS cho HS theo quy định... CHỮ VIẾT TẮT KN KNS THPT BGH CĐ ĐTN GD GV GVCN HS KH NGHĨA CỤ THỂ Kỹ Kỹ sống Trung học phổ thông Ban Giám hiệu Cơng đồn Đồn niên Giáo dục Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Kế hoạch MỤC LỤC

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w