Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống ở tỉnh an giang hiện nay

175 23 0
Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống ở tỉnh an giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ MINH HẢI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Phản biện 1: Phản biện 2: Chủ tịch hội đồng: Thư ký hội đồng: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, số 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh vào lúc: ….giờ….ngày….tháng….năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Minh Hải DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bình quân thu nhập đầu người 85 Bảng 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo thành thị, nông thôn 85 Bảng 2.3: Một số tiêu chăm sóc sức khỏe 86 Bảng 2.4: Số lượt khách du lịch tham gia lễ hội An Giang 94 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành 109 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG 11 1.1 QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 11 1.1.1 Quan niệm, đặc điểm vai trị văn hóa 11 1.1.2 Quan niệm văn hóa truyền thống 25 1.2 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 31 1.2.1 Quan niệm bảo tồn, phát huy văn hóa 31 1.2.2 Mối quan hệ biện chứng bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 34 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 43 1.3.1 Khái quát điều kiện địa lý - tự nhiên, kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh An Giang 43 1.3.2 Văn hóa truyền thống tỉnh An Giang 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 80 2.1 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 80 2.1.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh An Giang 80 2.1.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh An Giang 109 2.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở AN GIANG HIỆN NAY 119 2.2.1 Phương hướng bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh An Giang 119 2.2.2 Giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh An Giang 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG 136 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 TRANG WEB THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 146 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy văn hóa tảng tinh thần xã hội, văn hóa khơng mục tiêu mà động lực cho thúc đẩy kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Con người sáng tạo văn hóa trình hoạt động thực tiễn Những sáng tạo văn hóa kết tinh chân – thiện – mỹ với tư cách giá trị cao Như vậy, văn hóa khơng tự nhiên có, cơng sức sáng tạo bảo tồn nhiều hệ, qua nhiều thời đại Trong dân tộc, truyền thống văn hóa thể giá trị, hệ giá trị đúc kết thực tiễn Các hệ giá trị bộc lộ rõ nét văn hóa truyền thống – hoạt động văn hóa truyền thống cha ông lưu giữ ký ức lịch sử tinh thần dân tộc Thông qua hoạt động văn hóa truyền thống, hiểu rõ lịch sử dân tộc, tâm thức sáng tạo giai đoạn định Vai trò văn hóa truyền thống khơng hiểu thơng điệp lịch sử văn hóa, mà cịn có giá trị cố kết cộng đồng tạo nên sức mạnh dân tộc Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam – giá trị đặc trưng, bền vững, tinh hoa dân tộc Việt từ ngàn xưa kết tinh từ đấu tranh gian khổ, hy sinh dựng nước nước dân tộc Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam thể sâu sắc chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tính cộng đồng cao, tinh thần khoan dung, nhân ái, lực thích nghi, ứng xử linh hoạt trình dựng nước giữ nước Truyền thống quý giá không trở thành hệ giá trị bền vững để tạo nên sức đề kháng q trình hội nhập quốc tế mà cịn thể sắc dân tộc Những giá trị văn hóa qua ngàn năm lịch sử trường tồn, lớn mạnh, phát triển ngày đậm đà sắc người Việt Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng, thể qua văn hóa 54 dân tộc anh em Văn hóa truyền thống Việt Nam tính đa dạng ngày củng cố thơng qua tôn trọng hiểu biết lẫn dân tộc anh em phong tục tập quán, truyền thống đạo đức, tín ngưỡng tơn giáo, loại hình nghệ thuật phong phú Từ thơ văn, âm nhạc, ca vũ, hội họa, điêu khắc, kiến trúc đặc trưng trang phục, ẩm thực, cách ứng xử gia đình ngồi xã hội, tất tạo nên tranh muôn màu văn hóa Việt Nam Hiện nay, vai trị văn hóa văn hóa truyền thống khẳng định nhân tố nội sinh phát triển đồng thời có khả điều tiết phát triển Unesco khuyến cáo rằng, nước khơng đặt văn hóa vị trí trung tâm phát triển định khơng tránh khỏi sai lầm nghiêm trọng, lẽ giá trị văn hóa truyền thống gốc rễ, tảng tinh thần xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011) Đại hội XI Đảng thông qua xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Trong trình đổi ngày nay, việc hội nhập quốc tế trở nên ngày sâu rộng mạnh mẽ, vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển quốc gia dân tộc nói chung Việt Nam nói riêng Bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế, nhiều dòng chảy văn hóa từ phương Tây xâm nhập vào Việt Nam mang lại nhiều thuận lợi khơng khó khăn, thách thức Xu tồn cầu hóa hội nhập với phát triển khoa học công nghệ phá vỡ ngăn cách dân tộc Một xâm nhập sâu rộng văn hóa từ nhiều nguồn diễn nhiều hình thức thơng qua báo chí, văn học, dịch thuật, đầu tư, xuất nhập khẩu, du lịch, giao lưu, hội thảo… tác động mạnh mẽ vào tư tưởng, tình cảm, tâm lý, thói quen, lẽ sống cách sống cơng chúng Tiếp biến văn hóa, xâm lăng văn hóa, bổ sung văn hóa, đa dạng văn hóa… vấn đề hữu hàng ngày lĩnh vực đời sống trị, kinh tế - xã hội Văn hóa truyền thống đối mặt với thách thức to lớn Những giá trị quý báu văn hóa truyền thống có thay đổi Một phận thiếu niên thờ ơ, xa lạ với văn hóa truyền thống, chí cịn chê bai lạc hậu, lỗi thời Sự phát triển kinh tế thị trường trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bên cạnh mặt tích cực mang lại thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng cường giao lưu văn hóa quốc gia, dân tộc đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực Đó xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, xem thường giá trị văn hóa giá trị đạo đức… Đứng trước điều kiện nhân dân ta giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đời sống, giữ vững tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng Những truyền thống tốt đẹp cần tôn trọng quan tâm gìn giữ, phát huy làm động lực để đẩy mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ thực trạng này, vấn đề đặt quốc gia, dân tộc, nhỏ địa phương, vùng miền phải tìm kiếm giải pháp để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Nhận thức tình hình đó, Đảng ta đặt nhiệm vụ quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc: “Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế cần đặc biệt quan tâm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” coi vừa nhiệm vụ văn hóa, vừa nhiệm vụ trị, điều kiện tất yếu để hội nhập quốc tế, đồng thời khẳng định hịa nhập khơng hịa tan văn hóa Việt Ở An Giang địa phương khác nước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững hội nhập quốc tế Với nét đặc trưng riêng, An Giang vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Chăm, Hoa, Khmer tạo nên dấu ấn văn hóa mình, tính da dạng giá trị văn hóa mà vùng miền có Tính đa dạng giá trị văn hóa truyền thống thể nhiều lĩnh vực như: lễ hội (lễ Rammada người Chăm; lễ đua bò Bảy núi, lễ Chol Chnam Thmay người Khmer; lễ hội vía Bà Chúa Xứ Núi Sam; lễ hội hát Gi cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi…), văn hóa làng nghề truyền thống (làng dệt thổ cẩm Văn Giáo, nghề nấu đường nốt Tri Tôn; nghề dệt lụa Tân Châu với sản phẩm lụa tiếng Lụa Mỹ A; nghề mộc Chợ Thủ, Chợ Mới; nghề dệt thổ cẩm Châu Phong), du lịch tính ngưỡng, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, di tích lịch sử văn hóa (văn hóa Ĩc Eo, di tích lịch sử cách mạng Cột Dây Thép… ) Với đa dạng văn hóa truyền thống An Giang tạo nên nét văn hóa riêng, nhiều màu sắc kết hợp văn hóa dân tộc anh em sinh sống An Giang làm nên Vì thế, việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đa dạng vấn đề khơng thể thiếu phát triển kinh tế - xã hội An Giang Như vậy, vấn đề đặt cấp thiết An Giang làm để giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống cách có hiệu quả, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương? Do đó, việc nghiên cứu “Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh An Giang nay” vừa 155 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đây nghiên cứu xã hội học bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nhằm mục đích nghiên cứu, thực đề tài khoa học, mời ông/bà tham gia trả lời câu hỏi để có thêm thơng tin minh chứng cho đề tài Chúng tơi xin chân thành cám ơn! PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Đông Hải Giới tính: Nam Độ tuổi: 34 Nơi cư trú: Long Xuyên, An Giang Nghề nghiệp: Thanh tra Sở VHTT-DL tỉnh An Giang Ngày: 16/3/2015 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG 1.Lễ hội vía Bà Chúa xứ Núi Sam lễ hội văn hóa truyền thống lớn tỉnh, công tác tổ chức, quản lý lễ hội hàng năm thưa ông? Những năm qua, du lịch tâm linh mạnh du lịch mùa lễ hội An Giang Sở xây dựng Quy định quản lý Lễ hội Vía Bà Chúa xứ núi Sam để quản lý chặt chẽ hoạt động lễ hội, khâu tổ chức mang tính chuyên nghiệp đảm bảo an ninh trật tự nơi diễn lễ hội Cũng lễ hội này, tình trạng móc túi, cướp giật, mê tín diễn phổ biến, Sở VHTTDL làm để khắc phục tượng trên? Vào dịp lễ hội, Ban quản trị Lăng miếu núi Sam ngành chức thị xã Châu Đốc tra chuyên ngành tỉnh có giải pháp để khắc phục tình trạng chèo kéo tổ chức khơng cho xe vào khu di tích, đặt trạm gát giao thơng ngồi khu di tích, lực lượng cơng an, bảo vệ dân phố, quản lý thị trường thường xuyên tuần tra, kiểm sốt nhà trọ, nơi bn bán cổng Bà nơi chánh điện Trong khu vực quanh miếu bà khơng xảy tình trạng ách tắc lưu thông, đồng thời hạn chế nạn ăn xin, móc túi, trộm cắp việc bán chim phóng sinh dường khơng cịn Được biết, hàng năm tỉnh An Giang tổ chức nhiều lễ hội văn hóa truyền thống địa phương tỉnh Châu Đốc, Tri Tôn, An Phú…Công tác tổ chức, quản lý lễ hội thưa ông? 156 Năm 2013, tỉnh An Giang tổ chức hàng loạt ngày lễ hội lớn huyện thị tỉnh như: Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XI – năm 2013, kỷ niệm 140 năm Quản Trần Văn Thành hy sinh khởi nghĩa Bảy Thưa từ ngày 29/3-02/04/2013 Tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao Du lịch đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang lần thứ IX năm 2013 từ ngày 15-17/42013 huyện Tri Tơn; Ngày hội Đua bị Bảy núi lần thứ 22 năm 2013; Lễ hội Văn hóa mùa nước Búng Bình Thiên, huyện An Phú ngày 30-31/8/2013…đã mang lại khơng khí vui tươi, phấn khởi cho nhân dân tỉnh tham gia lễ hội Số lượt khách đến tham quan du lịch, tham gia lễ hội An Giang ngày tăng Trong năm qua, công tác tổ chức quản lý lễ hội An Giang có nhiều chuyển biến tích cực, từ tư nhận thức cấp lãnh đạo toàn xã hội; việc ban hành thực thi văn quản lý nhà nước, công tác tra, kiểm tra lễ hội việc phục hồi phát huy có hiệu nhiều lễ hội dân gian, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Tình trạng bảo tồn khu di tích văn hóa lịch sử tỉnh nào? - Hiện nay, khu di tích lịch sử tỉnh ngày xuống cấp Năm 2011, tỉnh trùng tu tôn tạo 16 di tích cấp tỉnh Năm 2012, tỉnh hồn thành hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trùng tu, tơn tạo khu di tích Khu di tích nhà mồ Ba Chúc, huyện Tri Tơn; Đình Vĩnh Ngươn, thị xã Châu Đốc; Đình Đa Phước, huyện An Phú Trong năm tiến hành trùng tu, tơn tạo 22 di tích cấp tỉnh Đến cuối năm 2013, số di tích lịch sử trùng tu, tơn tạo lên đến 35 di tích (9 di tích cấp quốc gia, 26 di tích cấp tỉnh bia) Để góp phần bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống An Giang theo ơng cần phải làm gì? Có nhiều giải pháp để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống An Giang, nhiên, muốn bảo tồn cách hiệu phải có phối hợp đồng điệu cấp quyền địa phương, sở ngành liên quan nhân dân với Để làm điều cần có kiên trì lâu dài Xin chân thành cảm ơn! 157 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Đây nghiên cứu xã hội học bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nhằm mục đích nghiên cứu, thực đề tài khoa học, mời ông/bà tham gia trả lời câu hỏi để có thêm thơng tin minh chứng cho đề tài Chúng xin chân thành cám ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Chau Sil Giới tính: Nam Độ tuổi: 40 Nơi cư trú: thôn Phnôm Pu, ấp Nam Quy, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn Nghề nghiệp: làm gốm Ngày vấn: 7/3/2015 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Ông theo nghề gốm năm, thưa ông? - Nghề gốm Châu Lăng chẳng biết đời từ nào, biết đời ông, cha làm nghề rồi, tính ngót độ 100 năm Nghề gốm chủ yếu làm vật dụng lò (cà ràng) nồi, ấm đất, chum, vại, heo đất, khn bánh khọt Tơi trì nghề ông cha nên làm tới Công việc làm gốm có vất vả khơng thưa ơng? - Đương nhiên vất vả Mọi lần sáng phải lên chân núi Nam Quy lấy đất, đến chân núi Cấm, đất tốt Nam Quy hết Ngày đào lấy vài gánh, đem “giã nhuyễn”, lựa tạp chất, pha trộn cho đất dẻo qnh đến độ “chín muồi”, sau phải “mỏi tay, môi mặn” xoay tay nhào tới, nhào lui,… cho “ra lị”một cà ràng, bình… Vậy mà mang chợ bán hay thương lái đến nhà thu mua có – ngàn đồng, so với cơng sức bỏ chẳng đáng bao Ở thơn cịn gia đình làm gốm? - Nghề gốm khó làm lắm! Lúc trước bà nơi làm nhiều, chẳng người, làm cực, bán cịn cực hơn, chủ yếu khơng để lạc nghề, nắn có tiền đâu, ngày nắn cà ràng có 15 ngàn đồng, chán! Chỉ cịn lại vài chục hộ thơi, chủ yếu làm lúc rảnh rỗi để kiếm thêm 158 Nhà nước có quan tâm hỗ trợ nghề gốm địa phương không thưa ông? - Cũng quan tâm mà lắm, cịn có người làm đâu Ơng có định trì nghề gốm không thưa ông? - Nghề ông bà để lại, phải trì Tuy vất vả có việc để làm thấy vui Xin chân thành cảm ơn! 159 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Đây nghiên cứu xã hội học bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nhằm mục đích nghiên cứu, thực đề tài khoa học, mời ông/bà tham gia trả lời câu hỏi để có thêm thông tin minh chứng cho đề tài Chúng xin chân thành cám ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Chau Chanh Giới tính: Nam Độ tuổi: 38 Nơi cư trú: xã Châu Lăng, huyện Tri Tơn Nghề nghiệp: Phó Giám đốc Trung tâm văn hố Tri Tơn Ngày vấn: 7/3/2015 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Tri Tôn huyện có đơng đồng bào Khmer sinh sống, nơi nơi khai sinh nhiều làng nghề có tiếng tỉnh Ơng cho biết tình trạng làng nghề truyền thống bà nơi nào? An Giang có 90 271 người Khmer, chiếm 4% dân số tỉnh, sống tập trung huyện miền núi Tịnh Biên, Tri Tơn Sinh sống vùng đất có điều kiện thuận lợi, người Khmer An Giang tận dụng nguyên liệu từ thiên nhiên vùng cư trú để tạo nhiều nghề sản xuất, phục vụ nhu cầu sống Các nghề truyền thống chủ yếu như: nấu đường nốt, nghề gốm, dệt thổ cẩm… Thực trạng số ngành nghề truyền thống có giá trị văn hóa – lịch sử trăm năm đồng bào Khmer Tri Tôn sống “vất vưởng”, dần “tàn lụi”, ngành chức địa phương quan tâm riết, đem lại luồng gió mới, nâng cao mức sống bà tồn vùng, giữ vững “hồn” dân tộc Theo biết nghề gốm Châu Lăng làng nghề có tiếng Tri Tơn dần mai lý thưa ông? Sở dĩ nghề gốm Châu Lăng ngày trầm lắng bà làm khơng có thị trường tiêu thụ, giá mặt hàng lại rẻ, làm xong chất đống nhà, nhiều người gánh bán khắp vùng ngày trời kiếm lời vài chục, thu nhập khơng ổn định nên chẳng cịn thiết tha với nghề, lúc trước có 400 hộ cịn chưa bốn chục 160 3.Hiện nay, hộ gia đình làng nghề Tri Tơn q rời rạc chưa phát huy giá trị làng nghề, theo ông vấn đề nào? Đây vấn đề nan giải Nghề truyền thống có từ lâu đời hộ gia đình, chưa quy hoạch hộ vào hợp tác xã điểm yếu phát triển làng nghề Hiện quyền địa phương tìm cách để khuyến khích bà vào hợp tác xã hoạt động tập thể, khôi phục làng nghề, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm nghề Theo ông, muốn giữ nghề truyền thống nên làm gì? Trước mắt cần tập trung vào nội dung thiết yếu sau: - Đầu tư vốn để mua sắm trang thiết bị sản xuất đại, quan tâm hỗ trợ mặt cho nghề Hiện người sản xuất “tự biên tự diễn”, chưa có đầu mối cung cấp nguyên liệu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm… - Tìm đầu ổn định cho mặt hàng, không để bà “tự bơi trước biển”, cụ thể nghề gốm Châu Lăng… - Quy hợp nhiều sở sản xuất nhỏ lẻ thành hệ thống lớn, tránh rời rạc “mạnh làm” - Đẩy mạnh du lịch làng nghề, thực tế vấn đề ta chưa làm Giả dụ: ta phục hồi làng gốm Châu Lăng chắn tạo thành hệ thống du lịch làng nghề: dệt – gốm – nấu đường nốt… tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng Xin chân thành cảm ơn! 161 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Đây nghiên cứu xã hội học bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nhằm mục đích nghiên cứu, thực đề tài khoa học, mời ông/bà tham gia trả lời câu hỏi để có thêm thơng tin minh chứng cho đề tài Chúng xin chân thành cám ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Mohamad Giới tính: Nam Độ tuổi: 35 Nơi cư trú: ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Phú Tân Nghề nghiệp: Phó chủ nhiệm Cơ sở dệt thổ cẩm hợp tác xã Châu Giang Ngày vấn: 11/3/2015 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Nghề dệt thổ cẩm xã Châu Giang đời thưa ông? Cộng đồng người Chăm ấp Phũm Sồi khơng biết có mặt từ Tại có khu nghĩa địa cổ có bia khắc từ năm 1700, nên tin người Chăm định cư từ cuối kỷ XVII từ hình thành làng nghề dệt thổ cẩm tận Các công đoạn để dệt sản phẩm phức tạp, hoa văn sản phẩm Ơng cho biết thêm trình đời sản phẩm dệt thưa ông? Kỹ thuật dệt truyền thống người Chăm bao gồm công đoạn như: mắc sợi, bắt go, dập sợi dệt… Mắc sợi công đoạn phức tạp nên người lớn tuổi có kinh nghiệm đảm trách công việc Tùy theo công cụ loại sản phẩm tương ứng với loại khung dệt mà người thợ mắc sợi vào hai loại khung khung ngắn khung dài Tùy vào loại hoa văn trang trí mà người thợ có tính tốn xác, kỹ lưỡng để mắc sợi bắt bơng bên cạnh sợi Phải bố trí nhiều go (khung dệt gỗ) muốn tạo nhiều màu sắc hoa văn Mỗi go đường nét riêng biệt Go nhiều nghệ nhân đạp vất vả, hệ thống điều khiển dệt thủ công phức tạp, kết nối nhiều cơng đoạn Hiện khung dệt hợp tác xã Châu Giang có tối đa 18 go Thợ giỏi ngày dệt mét thổ cẩm 162 Cơng đoạn chọn màu khó, cơng đoạn phối màu cịn khó Để tạo hoa văn tinh xảo, độc đáo, người thợ dệt phải có hoa tay, óc thẩm mỹ am tường đường nét, màu sắc, hình khối… họa sĩ thực thụ, có tạo nên hài hòa, cân đối cho vải Mỗi nghệ nhân lại sáng tạo theo phong cách khác nhau, tạo nên sản phẩm thổ cẩm Chăm vô phong phú Điểm đặc sắc kỹ thuật dệt người Chăm địa phương khác người Chăm chỗ khác để tạo nên nét riêng người Chăm Châu Phong? Điểm đặc sắc kỹ thuật dệt người Chăm làm cho hoa văn lên vải đường ngang mà không bị che khuất màu Sản phẩm nơi thường sử dụng kiểu hoa văn truyền thống thoi, hoa dâu, mắc võng, cánh quạt, cưa… họ tiếp thu kiểu hoa văn lạ, đẹp từ nơi khác kết hợp với kiểu hoa văn truyền thống để làm cho sản phẩm sinh động mẻ Theo ông, cần làm để phát triển ngành dệt truyền thống địa phương? Đã có nhiều đồn du khách, nhiều nhà nghiên cứu văn hoá dân gian, doanh nhân đến hợp tác xã dệt Phũm Sồi Họ thích thú tìm hiểu đời sống, sinh hoạt, phong tục, tập quán cộng đồng người Chăm Trung tâm thông tin du lịch cộng đồng Châu Phong hướng dẫn du khách tham quan thánh đường Hồi giáo, đình cổ Châu Phong, nhà Chăm cổ tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng bà người Chăm Theo tôi, cần phát triển du lịch kết hợp với làng nghề truyền thống; vừa tạo sản phẩm để bán cho du khách tăng thu nhập, vừa giới thiệu ngành nghề truyền thống địa phương Xin chân thành cảm ơn! 163 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Đây nghiên cứu xã hội học bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nhằm mục đích nghiên cứu, thực đề tài khoa học, mời ông/bà tham gia trả lời câu hỏi để có thêm thơng tin minh chứng cho đề tài Chúng xin chân thành cám ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Bé Hai Giới tính: Nữ Độ tuổi: 47 Nơi cư trú: 82, Quốc lộ 91, phường Núi Sam, Tp.Châu Đốc Nghề nghiệp: Buôn bán Ngày vấn: 14/3/2015 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Bà kinh doanh nghề buôn bán thưa bà? Gia đình tơi sống 30 năm rồi, theo nghề kinh doanh buôn bán khô, bán mắm mà kiếm sống Các hộ dân sống chủ yếu nghề buôn bán phục vụ khách du lịch gần xa vía Bà Vào mùa lễ hội, du khách đông, thực phẩm buôn bán có thường xuyên kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm khơng thưa bà? Thị xã Châu Đốc thường xun thành lập Đồn kiểm tra việc bn bán mùa Lễ hội Vía Bà Ngay từ ngày đầu tháng 3, đoàn kiểm tra thường xuyên kiểm tra điểm kinh doanh, buôn bán khu vực an toàn vệ sinh thực phẩm, giấy phép kinh doanh, phòng chống cháy nổ … Qua hoạt động kiểm tra, ý thức bà buôn bán nơi nâng lên, khơng cịn hành vi gian lận cân, đong, đo đếm thiếu, bán giá niêm yết nói thách… Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam hội để buôn bán, hầu hết các hộ gia đình, sở buôn bán chấp hành tốt việc niêm yết giá cả, bán hàng chất lượng, để góp phần xây dựng hình ảnh đẹp cho du lịch Châu Đốc Được biết, vào dịp lễ hay xảy nhiều tệ nạn có khơng thưa bà? Cứ đến mùa lễ hội tình trạng bói tốn, dị đoan diễn khu vực Do đa phần người dân tin muốn coi bói nên tình trạng cịn có phần lút Đặc biệt nạn 164 bán chim phóng sinh Các đối tượng chuyên bán chim phóng sinh theo kiểu lừa gạt chủ yếu hoạt động đêm Đã có nhiều khách phải dở khóc dở cười bị lừa, bảo nhắm mắt lại khấn vái lúc thả chim Có người thả 10 bị tính tiền trăm với giá “cắt cổ” đành cam tâm chịu đựng Các nhà chức có thực biện pháp để ngăn chặn tệ nạn khơng? Chính quyền địa phương thường xun vận động người bán chim phóng sinh lại chuyển sang bán nhang, đèn, gạo, muối trái cúng Bà Tất người thường gây cản trở giao thông cổng trước sau lăng miếu Tuy nhiên, lực lượng chức đến họ rút đi, lực lượng chức họ tiếp tục bn bán trở lại Rất khó lịng dẹp hết Xin chân thành cảm ơn! 165 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Đây nghiên cứu xã hội học bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nhằm mục đích nghiên cứu, thực đề tài khoa học, mời ông/bà tham gia trả lời câu hỏi để có thêm thơng tin minh chứng cho đề tài Chúng xin chân thành cám ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Chau Pul Giới tính: Nam Độ tuổi: 39 Nơi cư trú: Lương Phi – Tịnh Biên Nghề nghiệp: Buôn bán Ngày vấn: 7/3/2015 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Ông làm nghề nấu đường năm thưa ông? - Tôi làm nghề nấu đường 10 năm Ông cho biết q trình để tạo sản phẩm đường hay không? - Chất dùng nấu đường nốt loại “nước tinh chất” chiết xuất từ Thốt nốt Muốn lấy tinh nước nốt để làm đường, phải có “thợ trèo” lên sừng sững, cao vút, dùng dao (rựa) cắt khoang trịn cuống bơng Thốt nốt, treo bình (trước bà dùng ống tre) hứng dòng nước rỉ từ khoang cắt, bình đầy lại trèo lên lấy xuống, mang đem vào nồi nấu Điều đặc thù, lấy nước phải nấu liền không để lâu (quá 12 tiếng đồng hồ nước chua) Nước nguyên chất nấu đông đặc lại, từ trắng đục chuyển thành màu vàng, sau đặc sền sệt, người “thợ nấu” liền đổ đường khuôn (bằng gỗ nhôm uốn thành ổ tròn, rộng khoảng 5cm) để nguội cho đường đơng cứng, sau lấy đóng thành (4 – khoanh tròn xếp chồng lên nhau), lấy nốt bao kín xung quanh mang bán Ơng cho biết cơng việc người “thợ trèo” thưa ông? - Cơng đoạn nấu đường vất vả, để có ngun liệu nấu đường lại cực nhọc bội phần, nguy hiểm đến tính mạng Do nốt cao, to sn thẳng dừa, khơng có nhánh cho người trèo bám víu, vậy, để trèo lên “thợ trèo” phải dùng đến thân tre rừng cứng 166 có nhánh, cột cặp vào thân nốt làm bệ đạp chân trèo lên Hàng ngày, người thợ phải trèo gần trăm (tùy theo lượng người mướn) Làm nghề trèo nốt cho thu nhập ổn định, đổi lại tính mạng “chng treo chỉ” Thu nhập từ nghề nấu đường thưa ông? Người làm nghề nấu đường nốt đa số họ chủ trồng cây, mà họ mướn người khác đến mùa Hiện nay, mướn có giá từ 90 – 100 ngàn, trừ chi phí cơng đoạn, một mùa lời khoảng 100 ngàn, đem lại sống khấm cho nhiều gia đình làm nghề Một nốt thường thu hoạch khoảng 18 – 20kg đường thành phẩm, ký dao động từ 15 – 18 ngàn Xin chân thành cảm ơn! 167 PHỤ LỤC 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Đây nghiên cứu xã hội học bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nhằm mục đích nghiên cứu, thực đề tài khoa học, mời ông/bà tham gia trả lời câu hỏi để có thêm thơng tin minh chứng cho đề tài Chúng xin chân thành cám ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Néang Sa Mol Giới tính: Nữ Độ tuổi: 34 Nơi cư trú: Ấp Srây Skốt, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên Nghề nghiệp: Thợ dệt Ngày vấn: 7/3/2015 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Gia đình chị có người? - Gia đình tơi có thảy người Chị lớn tơi có chồng, tơi, đứa em Gia đình đơng vậy, cơng việc chủ yếu gia đình chị làm nghề gì? - Cha mẹ tơi có cơng ruộng, ngồi làm ruộng, đứa em làm mướn, cịn tơi mẹ tơi làm nghề dệt nhà lúc nhàn rỗi, có th mướn làm cho người ta Chị theo nghề dệt lâu chưa? - Tôi làm nghề dệt lâu rồi, ông bà để lại, nghề dệt trước lận đận phen, đỡ, ngày thu nhập 20 – 40 ngàn Nghề tốn cơng địi hỏi kiên nhẫn, đổi lại người ta thích mua vui, mong rằng, nhiều năm người làm thợ dệt thu nhập cao hơn, nhiều chị em dệt tháng mà có 600 - 700 ngàn đủ sống Cán xã có quan tâm đến nghề dệt chị em xã hay không? - Nghề dệt trước chủ yếu cá nhân nhà theo nghề cha ông để lại Thời gian gần cán xã có quan tâm, nói vơ hợp tác xã, vơ sở sản xuất tập thể hơn, chất lượng cao người ta hổ trợ bán sản phẩm Chị trì nghề dệt chứ? 168 - Tất nhiên rồi, cơng việc làm lúc rãnh rỗi có thêm tiền, khơng làm khơng biết lấy mà sống Xin chân thành cảm ơn! 169 PHỤ LỤC 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Đây nghiên cứu xã hội học bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nhằm mục đích nghiên cứu, thực đề tài khoa học, mời ông/bà tham gia trả lời câu hỏi để có thêm thơng tin minh chứng cho đề tài Chúng tơi xin chân thành cám ơn! PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Bùi Thành Nam Giới tính: Nam Độ tuổi: 50 Nơi cư trú: Châu Đốc, An Giang Nghề nghiệp: Buôn bán PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Là người buôn bán lâu năm khu Miếu Bà, ơng cho biết mùa lễ hội Châu Đốc thưa ông? - Mùa lễ hội du khách đến Châu Đốc đông Đa phần người tỉnh khách tới, dân Sài gòn, họ tin lắm, lể đơng Ngày lễ đường xá đơng ngẹt, giao thông mệt mỏi vất vả lắm, người người thơi Theo người lễ hội tình trạng đơng người móc túi, cướp giật diễn thường xun, ngày lễ Theo ơng có không? - Hàng năm đến lễ hội vía bà, du khách nơi đổ xơ Châu Đốc đơng nghẹt, nhiều tệ nạn móc túi, cướp giật diễn phổ biến Mấy năm trở lại đây, lực lượng dân phòng vào dịp lễ hội có túc trực, thay phiên canh gát nên yên tâm Trong ngày lễ, công việc buôn bán ông nào? - Ngày lễ bán hàng lắm, chủ yếu du khách mua làm quà Tôi bán hàng yên tâm, toàn hàng qua kiểm định Bây vệ sinh an toàn thực phẩm tuần kiểm tra gắt Xin chân thành cảm ơn! ... TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 80 2.1 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 80 2.1.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa. .. TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở AN GIANG HIỆN NAY 119 2.2.1 Phương hướng bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh An Giang 119 2.2.2 Giải pháp bảo tồn phát. .. lục, luận văn gồm chương, tiết 11 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG 1.1 QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan