1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

60 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 772,58 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===o0o=== NGUYỄN THỊ HƢỜNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===o0o=== NGUYỄN THỊ HƢỜNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Vi Thị Lại HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc đề tài khóa luận kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em có mơi trƣờng học tập tốt suốt thời gian em học tập, nghiên cứu trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới cô ThS Vi Thị Lại giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy khoa Giáo dục trị, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp lần Với điều kiện thời gian kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót q trình em nghiên cứu Em kính mong nhận đƣợc nhận xét,đóng góp từ thầy cô bạn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với đề tài “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa vào bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh nay” đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn ThS Vi Thị Lại Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa 14 CHƢƠNG 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Sự cần thiết việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh 27 2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh 30 2.3 Nguyên nhân thực trạng bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh 41 2.4 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 44 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi tìm hiểu đời nhƣ nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy rằng, Ngƣời đấu tranh mệt mỏi, hi sinh đời cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, tiến nhân loại Chính cống hiến to lớn nhƣ vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đƣợc UNESCO ghi nhận danh hiệu cao quý “Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất giới” Với tầm vóc danh nhân văn hóa giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho di sản vơ q báu có ý nghĩa to lớn nhiều lĩnh vực có lĩnh vực văn hóa Việc tìm hiểu quan điểm tƣ tƣởng Ngƣời văn hóa việc giữ gìn văn hóa, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc giúp có sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn để thực chủ trƣơng Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam cơng hội nhập đổi đất nƣớc Đối với nƣớc ta nay, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân song phải phát triển bền vững, hài hòa kinh tế văn hóa Vì vậy, không xây dựng kinh tế mà phải xây dựng văn hóa “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Cùng với phát triển kinh tế, Bắc Ninh địa phƣơng quan tâm trọng công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Bắc Ninh, mảnh đất cổ lâu đời tiếng với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc Nói đến Bắc Ninh ngƣời ta nhớ tới Quan họ, điệu dân ca sâu vào tâm thức ngƣời đất Việt Mảnh đất Bắc Ninh tiếng với nhiều cảnh đẹp nhiều điểm du lịch hấp dẫn kể đến nhƣ: thắng cảnh Đền Đô (nơi thờ vị vua Lý), chùa Phật Tích, chùa Dâu, chùa Bút Tháp; làng nghề truyền thống nhƣ: gốm Phù Lãng, giấy Đống Cao, làng tranh Đông Hồ, làng nghề đúc đồng Đại Bái Ngƣời Bắc Ninh mang truyền thống văn hóa hiếu khách, cần cù, chịu thƣơng chịu khó sáng tạo với bàn tay khéo léo mang đậm nét dân gian Tính đến ngày 05/12/2015 Bắc Ninh vinh dự nhận đƣợc danh hiệu UNESCO Việt Nam dân ca Quan họ, Ca trù trò chơi kéo co truyền thống Bởi vậy, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh việc làm có ý nghĩa to lớn Từ nhận thức đó, tác giả chọn đề tài: “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa vào bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh nay” làm đề tài khóa luận, chuyên ngành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nội dung có sức hấp dẫn lớn thu hút nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều đề tài khoa học xã hội, nhiều cơng trình nghiên cứu cấp tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc nghiên cứu cách sâu sắc hệ thống, cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa ngày đa dạng phong phú, đề cập nhiều mặt, nhiều khía cạnh văn hóa dƣới góc độ khác Tiêu biểu có số cơng trình: - Huy Cận (1996), "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đỗ Huy (1997), "Tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Thành Duy (1998), "Cơ sở khoa học tảng văn hóa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (2009), “Văn hóa triết lý phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Song Thành (2010), “Hồ Chí Minh, nhà văn hóa kiệt xuất”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa hai lĩnh vực văn hóa văn nghệ văn hóa đời sống vận dụng tƣ tƣởng vào bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích nghiên cứu đƣợc xác định trên, khóa luận thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa hai lĩnh vực văn hóa văn nghệ văn hóa đời sống - Thứ hai, phân tích thực trạng việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến 2018 - Thứ ba, đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận: Sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa MácLênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp, quy nạp diễn dịch, lịch sử lơgíc, hệ thống khảo sát thực tiễn để thực luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tượng nghiên cứu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa hai lĩnh vực văn hóa văn nghệ văn hóa đời sống Thực trạng việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa có nội hàm rộng Tuy nhiên phạm vi khn khổ khóa luận tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ hai lĩnh vực văn hóa văn nghệ văn hóa đời sống Về không gian: Tỉnh Bắc Ninh Về thời gian: Từ năm 2010 - 2018 Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm chƣơng, tiết CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hố theo quan niệm truyền thống phương Đơng hơng phải “Văn hố” đƣợc đề cập vài kỷ gần mà xuất lâu với cách hiểu xuất phát từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp, việc hình thành nhóm cộng đồng dân cƣ giới Cách hàng chục kỷ, phƣơng Đơng hình thành cách hiểu “văn hoá” mà cách dùng văn hoá ngày bị ảnh hƣởng khơng Từ “Văn” ngôn ngữ Trung Hoa đƣợc hiểu vẻ bề ngồi, nội dung đƣợc thể nhƣ tƣợng tự nhiên: mây, mƣa, gió, bão … Nó văn trời Theo cách hiểu này, ngƣời có “văn” riêng, là: thẩm mĩ, phong tục, đạo đức đƣợc biểu mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với tự nhiên mà cụ thể trật tự mối quan hệ “Văn” bên đƣợc thể bên ngồi, có nghĩa chứa yếu tố nội dung hình thức Con ngƣời làm cho ngƣời “thiện”, “mĩ” Đó tác dụng giáo dục đạo đức văn chƣơng Ngƣời Trung Quốc thƣờng quan niệm văn hoá chế độ, văn trị, giáo hoá, lễ nhạc, điển chƣơng Trong lịch sử lâu dài, Trung Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu lĩnh vực, nhƣng khoa học văn hoá chƣa phát triển, nên cách hiểu trì đến thời cận đại tiếp nhân nghĩa khái niệm văn hoá phƣơng Tây du nhập sang Văn hoá theo quan niệm truyền thống phương Tây Ở phƣơng Tây, từ “văn hoá” với tƣ cách từ đƣợc xuất trƣớc công nguyên hệ ngôn ngữ La tinh nghĩa cấy cày, gieo trồng, chăm sóc… từ “văn hố” ngôn ngữ Hi Lạp – La Mã cổ đại mang hai Nội 100% số mẫu nƣớc thải làng nghề vƣợt tiêu chuẩn cho phép, nƣớc mặt, nƣớc ngầm có dấu hiệu nhiễm Ơ nhiễm khơng khí lại tập trung chủ yếu làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, nhựa, sơn mài ết khảo sát Sở Tài nguyên - Môi trƣờng Bắc Ninh cho thấy, ngày làng nghề xã Châu Khê thải 40 - 50 xỉ than, xỉ kim loại, 2.600 - 2.700 m3 nƣớc, 255 - 260 khí (chủ yếu CO2) khoảng bụi Môi trƣờng đất bị chịu tác động chất độc hại từ nguồn thải đổ bừa bãi nƣớc mƣa bị nhiễm bẩn ngấm xuống Ƣớc tính - năm tới, diện tích mặt nƣớc đất canh tác liền kề hộ sản xuất bị san lấp hồn tồn khơng sử dụng đƣợc Còn số ao ni cá có tƣợng cá chết hàng loạt sau bơm nƣớc từ sơng Ngũ Huyện Khê vào Vì vậy, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng làng nghề vấn đề nan giải nhằm tạo cân mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng 2.3 Nguyên nhân thực trạng bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh Trong thực tế, ngƣời ta tìm đƣợc lời giải đắn cho vấn đề bảo tồn phát triển Nguyên nhân sai lầm xuất phát từ nhận thức lệch lạc, đại phận trƣờng hợp coi trọng việc phát triển kinh tế, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết Và đó, khơng lƣu ý khơng xử lý thoả đáng nhu cầu bảo tồn văn hóa Trong q trình thực sách gặp số khó khăn, vƣớng mắc đòi hỏi phải điều chỉnh, vận dụng cách linh hoạt để sách thực vào sống Tuy đạt đƣợc số kết đáng khích lệ nhƣ trên, song nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thiên nhiên nói chung, bảo tồn di sản phục vụ phát triển du lịch nói riêng thời gian qua lộ 41 bất cập nhiều mặt Trƣớc hết, nhận thức, tâm lý phổ biến vị lãnh đạo quyền địa phƣơng đề đạt nguyện vọng nâng cấp di tích địa phƣơng lên hạng di tích quốc gia đặc biệt di sản giới, mong muốn nhận đƣợc quan tâm đầu tƣ lớn Chính phủ vào công tác bảo quản, tu bổ phục hồi di tích, có ý muốn tăng nhanh hoạt động du lịch di tích Qua tăng nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng, cải thiện phần đời sống nhân dân Đây nguyện vọng đáng, nhiên góc độ bảo tồn di sản, việc bảo tồn di sản không đƣợc coi trọng ngang việc khai thác di sản dẫn đến tình trạng phá hoại di sản, làm cho di sản bị xuống cấp, mai nhanh chóng Do đó, cấp ngành cộng đồng cần quan tâm đến cân Về tổ chức máy quản lý văn hóa, di sản có tổ chức quản lý riêng, song quy mơ chế tổ chức quan di sản chƣa thống Đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ số quan quản lý văn hóa thiếu số lƣợng yếu chất lƣợng Sự thiếu đồng tổ chức đội ngũ cán ảnh hƣởng rõ đến công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhƣ tài nguyên du lịch Sự chồng chéo quản lý nhiệm vụ tạo nên mâu thuẫn, gây bất lợi cho văn hóa cơng tác bảo tồn di tích phát triển du lịch Chính thế, chất lƣợng cơng tác quản lý văn hóa khác Một điều bất cập khác nhận thức tham gia cộng đồng vào trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chƣa thực đồng đều, vững có lợi cho nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Có thể nói, địa phƣơng có di sản văn hóa thiên nhiên giới, mặt hình thức, phần lớn ngƣời vui mừng địa phƣơng có di sản giới, ý thức trách nhiệm cộng đồng với việc bảo vệ di sản văn hóa giới đƣợc nâng lên Nhƣng thực tế nhận thức chƣa tƣơng xứng với nhu 42 cầu bảo vệ di sản văn hóa giới Cán ngƣời dân địa phƣơng hƣớng quan tâm vào việc khai thác di sản văn hóa chính, việc bảo vệ chủ yếu biện pháp hành quan quản lý Có thể nói, ngƣời dân địa phƣơng có di sản văn hóa quan tâm đến việc đƣợc hƣởng lợi từ di sản văn hóa trách nhiệm nghĩa vụ việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Đối với ngành du lịch, năm, qua phối kết hợp ngành Văn hóa - Thơng tin Du lịch việc xây dựng du lịch bền vững di sản văn hóa nói chung, di sản giới nói riêng có đạt đƣợc nhiều kết tốt, nhƣng kết chƣa xứng tầm với đòi hỏi phát triển du lịch bền vững di sản Sự phối kết hợp chƣa hài hòa khai thác tài nguyên du lịch bảo tồn di sản văn hóa Vẫn tình trạng mạnh làm, Chƣơng trình mục tiêu chống xuống cấp tơn tạo di tích Bộ Văn hóa - Thơng tin chủ trì chƣa nhận đƣợc thơng tin đầy đủ từ Chƣơng trình quốc gia Du lịch ngƣợc lại Vì vậy, tình trạng nhiều di tích chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ: Nơi nhận đƣợc dự án du lịch di tích chƣa đƣợc quan tâm, nơi di tích đƣợc đầu tƣ dự án du lịch lại chƣa tới Một tƣợng di tích bị khai thác nhiều gấp nhiều lần đầu tƣ tu bổ (nếu tính theo kinh phí đầu tƣ kinh phí thu đƣợc từ dịch vụ ngành) Du lịch kéo theo mặt tiêu cực di sản, hiểm họa trực tiếp tiềm năng, ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên xã hội di sản thiên nhiên di sản văn hóa Nhận thức cán lãnh đạo chƣa cân đối khai thác di tích đầu tƣ bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Chƣa có thái độ tích cực việc tạo bền vững cho di tích Nhiều ngành nghề phát triển di sản văn hóa truyền thống, đời sống kinh tế có phát triển nhƣng làm tăng 43 nguy huỷ hoại di tích Khơng nhận thức điều mà chuyên gia UNESCO báo cáo giám sát hàng năm cảnh báo tác động tiêu cực di sản giới Việt Nam Ngoài tác động tiêu cực mặt xã hội nhƣ ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên xã hội (cờ bạc, môi giới mại dâm, ăn mày ăn xin, chèo kéo, chặt chém khách, trộm cắp, lừa đảo ), số ngành nghề thủ công đƣợc phục hồi nhƣng nhu cầu phục vụ du lịch nên có khơng hàng chợ, hàng chất lƣợng đƣợc tung thị trƣờng, gây ảnh hƣởng đến hình ảnh số ngành nghề thủ cơng truyền thống Khơng di sản văn hóa phi vật thể bị thƣơng mại hóa, lễ hội bị đƣa khỏi không gian, thời gian thiêng, bị cắt ngắn kéo dài để phục vụ nhu cầu du lịch, từ hình ảnh số lễ hội bị hiểu sai nhiều Tƣơng tự nhƣ vậy, việc học tập chuyên môn, ngoại ngữ số cán bộ, nhân viên hời hợt nhằm phục vụ lợi ích trƣớc mắt, không ý chuyên sâu, nâng cao thƣờng xuyên để đáp ứng đòi hỏi chuyên mơn cao ngành Tóm lại, bảo tồn văn hóa truyền thống q trình phát triển đòi hỏi sáng tạo không ngừng nghỉ khả linh hoạt việc vận dụng nguyên tắc khoa học để lựa chọn phƣơng án xử lý thích hợp cho văn hóa cụ thể Mục tiêu đặt phải gắn văn hóa với đời sống đƣơng đại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cƣờng giao lƣu văn hóa q trình hội nhập quốc tế 2.4 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Văn hóa đƣợc xây dựng bồi đắp nên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, làm nên tảng tinh thần xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiều nói viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến việc phải bảo 44 tồn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Đó giá trị bền vững, tinh hoa dân tộc Việt Nam đƣợc hun đúc nên qua hàng nghìn năm lịch sử Với Hồ Chí Minh, việc bảo tồn, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc cần thiết, việc phải làm, nên làm nhƣng quan trọng việc biết vận dụng phát triển sắc vào sống Việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa vào việc đƣa số giải pháp để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh để góp phần vào việc phát triển toàn diện tỉnh cần thiết Dựa vào quan điểm Ngƣời văn hóa, từ đƣa số giải pháp: 2.4.1 Dân ca Quan họ Dân ca Quan họ thuộc lĩnh vực văn hóa văn nghệ Nếu văn nghệ biểu tập trung văn hóa, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc Quan họ đƣợc coi biểu tập trung văn hóa Bắc Ninh, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn ngƣời dân xứ Kinh Bắc Theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, năm định hƣớng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc “Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cƣờng”, qua điệu dân ca Quan họ mà ngƣời xây dựng đƣợc tinh thần Vì việc đƣa giải pháp bảo vệ Quan họ việc làm quan trọng Thứ nhất, Để thực tốt công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh, UBND tỉnh Bắc Ninh tiếp tục tuyên truyền, quảng bá di sản; trì Câu lạc Dân ca Quan họ Bắc Ninh sinh hoạt thƣờng xuyên tổ chức truyền dạy Dân ca Quan họ Bắc Ninh cộng đồng; phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo tiếp tục thực chƣơng trình giảng dạy Dân ca Quan họ Bắc Ninh trƣờng học; hỗ trợ đầu tƣ tu bổ, xây dựng số thiết chế văn hóa phục vụ nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản; ban hành chế sách tôn vinh, đãi ngộ nghệ nhân 45 Thứ hai, từ năm 2010 đến nay, Bắc Ninh dành vốn ngân sách đầu tƣ hỗ trợ xây dựng thiết chế văn hoá, trang thiết bị liên quan trực tiếp đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Xây dựng hồn thiện 02 chòi hát dân ca Quan họ khn viên di tích đồi Lim thuộc thị trấn Lim, huyện Tiên Du Đây cơng trình nhằm phục vụ hoạt động giao lƣu dân ca Quan họ lễ hội Lim hàng năm; hỗ trợ bổ sung tu bổ, tôn tạo phần Hậu cung (đình Viêm Xá), địa điểm thƣờng diễn hoạt động sinh hoạt văn hoá Quan họ cộng đồng thơn Viêm Xá, xã Hồ Long, thành phố Bắc Ninh - Thuỷ tổ Quan họ; mua sắm số thiết bị âm thanh, ánh sáng chuyên dụng cho Nhà hát dân ca Quan họ Bắc Ninh; đầu tƣ mua sắm thiết bị âm cung cấp cho 45 Câu lạc Quan họ thuộc làng Quan họ gốc Việc đầu tƣ thiết bị tạo điều kiện thuận lợi giúp Câu lạc Quan họ đẩy mạnh hình thức sinh hoạt văn hố Quan họ cộng đồng tăng cƣờng hoạt động giao lƣu địa phƣơng góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng hiệu công tác truyền dạy dân ca Quan họ Bắc Ninh cộng đồng Thứ ba, thực nội dung cam kết với UNESCO bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể nhân loại, tỉnh Bắc Ninh có nhiều động thái tích cực việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Đặc biệt, thực Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hoá dân ca Quan họ Bắc Ninh giai đoạn 1(2010 - 2012)”, Bắc Ninh đầu tƣ gần 37 tỷ đồng, Trung ƣơng hỗ trợ 13,5 tỷ đồng cho công tác bảo tồn dân ca Quan họ Bắc Ninh Chính vậy, Di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh đƣợc lan tỏa khơng 44 làng quan họ gốc mà mở rộng 329 làng Quan họ thực hành với 8.000 ngƣời tham gia Nhiều Câu lạc Quan họ đƣợc thành lập hoạt động có hiệu 2.4.2 Lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống thuộc lĩnh vực văn hóa văn nghệ văn hóa đời sống Nó khơng giúp xây dựng đƣợc tinh thần cho ngƣời mà giúp xây dựng đời sống văn minh, tiến 46 Để khắc phục hạn chế nhằm phát huy hấp dẫn lễ hội Bắc Ninh, cần quan tâm thực số giải pháp sau đây: Thứ nhất, tiếp tục tuyên truyền sâu rộng quần chúng để ngƣời hiểu đƣợc giá trị lịch sử - văn hóa lễ hội Bắc Ninh Cần làm cho ngƣời dân làng xã hiểu rõ đƣợc giá trị, sắc riêng có lễ hội truyền thống làng xã mình, để từ có ý thức trách nhiệm cao việc trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm bảo tồn phát huy sắc lễ hội quê hƣơng Các nguồn tài liệu để tuyên truyền phong phú Đó cơng trình đƣợc xuất nhƣ: Di tích lễ hội tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh, Lễ hội Bắc Ninh Ở cơng trình nêu rõ đặc trƣng tạo nên hấp dẫn riêng lễ hội, nhƣ: hội Dâu với lệ rƣớc “tuần nhiếu Phật Tứ Pháp”, tiết mục múa gậy “hồng côn”, thi “cƣớp nƣớc” cầu mƣa, lễ hội đền Đô với lễ rƣớc kiệu vua Lý hùng tráng, lễ tế uy nghiêm trò đấu vật, đốt pháo bông, rối nƣớc, diễn tuồng, hội Đồng Kỵ với rƣớc thi pháo, hội chùa Phật Tích với lễ xem hoa mẫu đơn diễn lại tích chàng Từ Thức gặp Tiên Giáng Hƣơng, hội Lim với rƣớc uy nghiêm hàng tổng lên đỉnh đồi Lim nhiều trò vui độc đáo: thi cỗ, dệt vải, tổ tôm điếm, đu, vật hấp dẫn ca hát Quan họ, hội đền Vua bà (làng Diềm) với lễ rƣớc tái cảnh Đức Vua Bà tung cầu để kén chọn đức lang qn ca hát Quan họ đón bạn… Các cơng trình lịch sử Đảng xã phƣờng, thị trấn… Thứ hai, đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng, hƣớng dẫn tổ chức lễ hội cho cán văn hóa, cán văn hóa sở Đây lực lƣợng trực tiếp hƣớng dẫn lễ hội Đó cán văn hóa xã, phƣờng, Ban Quản lý di tích sở, cán Phòng, Trung tâm văn hóa – Thể thao huyện, thị xã, thành phố, cán Bảo tàng, Ban Quản lý di tích tỉnh Tham gia tổ chức bồi dƣỡng, hƣớng dẫn Trung tâm văn hóa tỉnh, Trƣờng trung cấp Văn hóa – Nghệ 47 thuật Du lịch tỉnh Mục đích nội dung bồi dƣỡng, hƣớng dẫn nhằm cho cán văn hóa sở khơng nắm vững Luật di sản văn hóa, Quy chế quản lý lễ hội Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, mà phải hiểu rõ nguồn gốc, ý nghĩa, nội dung diễn trình lễ hội với sắc riêng tạo nên tính hấp dẫn lễ hội Bắc Ninh Trên sở có hƣớng dẫn, tổ chức nhằm vừa bảo tồn, phát huy sắc, vừa đáp ứng nhu cầu công chúng sống đƣơng đại việc tham gia thƣởng thức lễ hội Thứ ba, sớm có kế hoạch đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thơng di sản văn hóa truyền thống Bắc Ninh, có lễ hội di sản văn hóa tiêu biểu Cần giáo dục cho em học sinh sở hiểu rõ giá trị lịch sử văn hóa lễ hội làng q mình, từ ý nghĩa, mục đích ngày lễ hội, diễn trình lễ hội, mối quan hệ lễ hội di tích, lễ hội với danh nhân lịch sử - văn hóa… Thứ tư, cần có kết hợp chặt chẽ việc tổ chức lễ hội với giới thiệu giá trị di tích lịch sử - văn hóa Các lễ hội Bắc Ninh hầu hết gắn với di tích lịch sử văn hóa địa điểm, khơng gian lễ hội, đặc biệt ngày lễ hội hoạt động kỷ niệm kiện lịch sử danh nhân dƣợc thờ phụng di tích Nhƣng ngày lễ hội, việc giới thiệu di tích, danh nhân chƣa đƣợc quan tâm mức Cần khắc phục yếu điểm phối kết hợp hoạt động đồng Ban tổ chức lễ hội với Ban quản lý di tích sở với đạo chung ngành Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Sự phối hợp yếu tố quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc lễ hội, hấp dẫn đặc biệt riêng có lễ hội Bắc Ninh Thứ năm, làm tốt công tác đề thực việc tuyên truyền, vận động ngƣời thực nội quy, quy chế Lễ hội, giữ gìn tơn nghiêm nơi thờ tự, cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng; ý thức chấp hành nội quy, quy chế Lễ hội 48 Thứ sáu, nghành Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh với việc tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc lễ hội, cần đặc biệt quan tâm tới việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc đạo hƣớng dẫn tổ chức lễ hội thời gian qua Trong cần tổ chức tọa đàm, hội thảo khoa học nhằm đánh giá kết hạn chế việc tổ chức lễ hội lớn tiêu biểu nhƣ hội Lim, hội đền Đô, hội Dâu, hội Diềm, hội đền Bà Chúa Kho, hội thi Hát Quan họ đầu Xuân, lễ hội làng Quan họ… Đây số giải pháp nhằm tiếp tục bảo tồn, phát huy sắc lễ hội Bắc Ninh, vừa đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhân dân du khách, đồng thời làm cho lễ hội Bắc Ninh trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, đem lại hiệu kinh tế - xã hội thiết thực góp phần đƣa Bắc Ninh phát triển văn minh, đại, giàu sắc văn hiến Bắc Ninh - Kinh Bắc xu hội nhập phát triển 2.4.3 Di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hóa thuộc lĩnh vực văn hóa đời sống, khơng giúp xây dựng đời sống tinh thần phong phú mà góp phần xây dựng phát triển kinh tế nhờ hoạt động du lịch Thứ nhất, thƣờng xuyên điều tra, nghiên cứu, bảo quản, tu bổ, phục dựng lại di tích Thứ hai, ban quản lý di tích tỉnh: cần mở rộng chức năng, nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Có thể nâng cao ban quản lý di tích thành trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thứ ba, ban quản lý di tích địa phƣơng: nâng cao vai trò bên tham gia ý tới vai trò tự quản cộng đồng Thiết lập đƣờng dây nóng với số điện thoại ơng/bà trƣởng ban cán phụ trách thƣờng trực 24/24h, tổ chức đặt hòm thƣ tố giác sai phạm điểm di tích Xây dựng kế hoạch phối hợp thực bảo vệ di tích ban quản lý di tích địa phƣơng với thủ nhang, thủ tử cộng đồng địa phƣơng 49 Thứ tư, tăng cƣờng, đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng di tích lich sử văn hóa 2.4.4 Làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống thuộc lĩnh vực văn hóa đời sống.Việc giữ gìn phát huy giá trị làng nghề ý nghĩa kinh tế có vai trò quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch Do đó, để tiếp tục khai thác tiềm phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hƣớng bền vững, thiết nghĩ cần nhanh chóng thực số giải pháp sau: Thứ nhất, triển khai áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm lƣợng chất thải Từng bƣớc hồn phục mơi trƣờng khu dân cƣ, trả lại cảnh quan đẹp cho làng, xã Đối với lò đúc, cán, ủ kim loại, cần xây dựng hệ thống xử lý bụi khí SO2 tháp rửa, dùng dung dịch nƣớc vôi, quy định bãi tập kết xỉ than, xỉ kim loại để sử dụng làm vật liệu san Đối với xƣởng mạ kẽm cần xây dựng hệ thống bể xử lý nƣớc thải đơn giản, thùng chứa a-xít, hóa chất mạ phải đƣợc bảo quản quy định, xử lý nƣớc thải mạ theo phƣơng pháp kết tủa, huyền phù sau lắng lọc bùn Thứ hai, xây dựng cụm công nghiệp làng nghề theo hƣớng phải bảo đảm đủ tiêu chí điện, nƣớc, hệ thống xử lý chất thải có diện tích mặt thuận lợi cho việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm Liên quan vấn đề này, tỉnh cần có sách ƣu đãi nhƣ: Hỗ trợ tiền vốn, đào tạo nghề, giải việc làm cho em bị thu hồi đất, trọng đƣa công nghệ tiên tiến vào sản xuất, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, thị trƣờng nƣớc, tạo điều kiện cho sở yên tâm làm ăn lâu dài Thứ ba, tiến hành quy hoạch làng nghề truyền thống, có biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu nhiễm môi trƣờng, tạo điều kiện cho sở mở rộng sản xuất kinh doanh Cần quan tâm tới quy hoạch hạ tầng cho làng nghề phát triển bền vững gắn với làm tốt công tác bảo vệ mơi trƣờng 50 Thứ tư, có kế hoạch, lộ trình để bƣớc tiến tới thực triệt để việc tách khu sản xuất khỏi khu dân cƣ, quy hoạch xây dựng hợp lý khu công nghiệp làng nghề có kế hoạch quản lý tốt mơi trƣờng, nhƣ: đề quy định quản lý bảo vệ mơi trƣờng an tồn lao động làng nghề; định mức thu lệ phí mơi trƣờng hộ, tổ sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng xã Thành lập đội quản lý vệ sinh môi trƣờng làng nghề kiểm tra thƣờng xun tình trạng mơi trƣờng khu vực sản xuất, thu gom chất thải, xử lý bụi giao thơng Có chế tài xử lý thật mạnh sở không tuân thủ nghiêm túc việc bảo vệ môi trƣờng Chẳng hạn nhƣ cắt điện, không cho vay vốn sở Thứ năm, tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng cho chủ sản xuất, ngƣời lao động nhân dân, kết hợp với tra xử phạt thích đáng trƣờng hợp vi phạm quy định mơi trƣờng Cuối cùng, rà sốt, điều chỉnh, bổ sung, ban hành sách hỗ trợ phát triển làng nghề cho phù hợp với giai đoạn Trong ý sách thu hút đầu tƣ nƣớc vào việc phát triển làng nghề Ƣu tiên giải mặt phù hợp cho loại hình sản xuất làng nghề gắn với cụm công nghiệp 51 KẾT LUẬN Hồ Chí Minh, biểu tƣợng nghìn năm văn hiến Việt Nam tinh hoa văn hóa thời đại, mang ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin soi đƣờng cho dân tộc Việt Nam vùng lên đánh đổ đế quốc phong kiến, xây dựng nƣớc Việt Nam độc lập theo đƣờng chủ nghĩa xã hội Trƣớc lúc Ngƣời để lại cho dân tộc ta tài sản vơ q báu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Trong tƣ tƣởng văn hóa Ngƣời có giá trị vơ to lớn Hồ Chí Minh kiến trúc sƣ vơ vĩ đại công cải cách xây dựng văn hóa Việt Nam Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào xây dựng văn hóa Ngƣời tạo cho văn hóa Việt Nam cách nhìn mới, quan niệm sống, đạo đức, văn nghệ, giáo dục, chƣa có lịch sử văn hóa Việt Nam Trên sở đó, Hồ Chí Minh đánh thức tiềm năng, giá trị truyền thống đƣa định hƣớng cho bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống.Tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh thể tầm nhìn chiến lƣợc văn hóa dân tộc tƣơng lai Một cách nhìn tổng hợp tồn diện văn hóa Hồ Chí Minh dẫn chứng q báu cho công xây dựng đất nƣớc Với xu tồn cầu hóa giới việc giao lƣu hợp tác văn hóa nƣớc ngày đƣợc mở rộng hơn, toàn diện Việt Nam khơng nằm ngồi xu Để trình hội nhập phát triển bền vững, hội nhập mà khơng làm xói mòn, mai giá trị truyền thống vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc yêu cầu vừa tự nhiên, vừa cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu đảng đời sống tinh thần nhân dân ta đồng thời yêu cầu cộng đồng giới muốn tìm hiểu văn hóa ngƣời Việt Nam Bắc Ninh tỉnh phía Bắc với văn hóa đa sắc, đa dạng phong phú thể qua điệu dân ca quan họ, lễ hội truyền thống, 52 nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, làm tốt việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp.Và tƣơng lai cần phải làm tốt việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh nhằm góp phần phát triển văn hóa tỉnh nói riêng nhƣ phát triển tồn diện tỉnh nói chung 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình văn hóa – xã hôi tỉnh Bắc Ninh (từ 2010 - 2018) Báo Cứu quốc, tháng - 1945 Văn kiện Đại hội Đảng Tỉnh Bắc Ninh Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội Nghị trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 24 Nguyễn Trọng Nghĩa (2003), Văn hóa văn nghệ đổi - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 25 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (1996)), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Phùng Ngọc Diễm (2007), Bác Hồ - Tinh hoa sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa dân tộc 27 Nguyễn Ngọc Quyến (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học 28 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Hà Xn Trƣờng (1994), Văn hóa - khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Từ điển Triết học (1996), Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nghị UNESCO (1990), Tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 34 Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb văn hóa thơng tin 35 Luật di sản văn hóa - 2002 36 Uỷ ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hố, Bộ Văn hố – Thơng tin Thể thao 55 ... Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa vào bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh nay làm đề tài khóa luận, chuyên ngành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. .. GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===o0o=== NGUYỄN THỊ HƢỜNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:... Hường LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với đề tài Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa vào bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh nay đƣợc thực dƣới

Ngày đăng: 30/10/2019, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w