Truyện ngắn trong khuynh hướng văn học yêu nước ở đô thị miền nam giai đoạn 1965 1975

273 105 1
Truyện ngắn trong khuynh hướng văn học yêu nước ở đô thị miền nam giai đoạn 1965   1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH THẢO TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -BÙI THANH THẢO TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ Phản biện độc lập: PGS.TS TRẦN NHO THÌN PGS.TS TƠN THỊ THẢO MIÊN Phản biện: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI TS TRẦN HOÀI ANH PGS.TS VÕ VĂN NHƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án độc lập nghiên cứu, hướng dẫn PGS.TS.Trần Hữu Tá Kết nghiên cứu không chép từ cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả luận án Bùi Thanh Thảo NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VHYNOĐTMN Văn học yêu nước đô thị miền Nam TNYNOĐTMN Truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 22 Những đóng góp luận án 24 Cấu trúc luận án 24 CHƢƠNG TỔNG QUAN TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965-1975 1.1 Khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1965 – 1975 bối cảnh lịch sử đặc biệt 26 1.1.1 Những biến động trị - xã hội ảnh hưởng đến văn học 26 1.1.2 Những khuynh hướng sáng tác văn học thị miền Nam 1965-1975 32 1.1.3 Vài nét khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 36 1.2 Vài nét truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1965 – 1975 45 1.2.1.Truyện ngắn với vai trò thể loại chủ chốt khuynh hướng văn học yêu nước 45 1.2.2 Truyện ngắn kết hợp hài hoà tinh thần yêu nước nỗ lực đại hoá văn học 53 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 – TỪ Ý THỨC VỀ THỰC TẠI ĐẾN Ý THỨC ĐẤU TRANH 2.1 Ý thức thực từ góc nhìn dân tộc 60 2.1.1 Nhận thức âm mưu Mỹ miền Nam 60 2.1.2 Xót xa trước hậu “cơn lốc Mỹ” miền Nam 63 2.1.3 Chiến tranh nỗi ám ảnh dai dẳng nhân dân 66 2.1.4 Tiếng nói mạnh mẽ phản đối quyền Sài Gịn 73 2.2 Ý thức thân phận văn hoá từ góc nhìn thuộc địa 78 2.2.1 Niềm hoài nhớ giá trị văn hoá truyền thống 78 2.2.2 Tình trạng “mất cội rễ” khắc khoải thân phận văn hoá 85 2.2.3 Tâm thức lưu đày – biểu người dân thuộc địa 91 2.3 Ý thức đấu tranh từ góc nhìn cơng dân 100 2.3.1 Quá trình nhận thức đấu tranh với niên 101 2.3.2 Quá trình trải nghiệm đấu tranh người dân nghèo 108 2.3.3 Hình ảnh người cơng dân u nước 114 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐƠ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Thế giới nhân vật khắc hoạ sinh động 126 3.1.1 Khắc hoạ nhân vật chi tiết đậm chất đời thường 126 3.1.2 Khắc hoạ tính cách nhân vật thủ pháp đối lập 132 3.1.3 Khắc hoạ nội tâm sâu sắc kỹ thuật dòng ý thức 135 3.2 Nghệ thuật trần thuật đậm chất đại 141 3.2.1 Sự chiếm lĩnh phương thức trần thuật chủ quan 141 3.2.2 Sự biến hoá giọng điệu trần thuật 149 3.3 Một số điểm bật không gian - thời gian nghệ thuật 160 3.3.1 Những biểu tượng không gian bật 160 3.3.2 Thời gian nghệ thuật đa dạng 173 3.4 Ngôn từ nghệ thuật đầy ấn tượng 181 3.4.1 Vẻ đẹp ngôn từ qua hệ thống từ láy 181 3.4.2 Sự ám ảnh cú pháp 188 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHỤ LỤC 219 PHỤ LỤC 240 PHỤ LỤC 254 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Nhắc đến văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975, hay cụ thể chặng đường 1954-1975, thời gian dài, nhiều người thừa nhận văn học miền Bắc văn học giải phóng miền Nam Văn học đô thị miền Nam xem văn học quyền Sài Gịn, nhiều người cho kết thúc vai trị vào ngày 30 tháng năm 1975 Khơng phải nhớ (và thừa nhận) có khuynh hướng văn học yêu nước tồn lòng thị miền Nam, ghi nhận thành công nhiều tác giả xuất sắc Nguyễn Văn Xuân, Vũ Hạnh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Võ Trường Chinh, Trần Hữu Lục, Huỳnh Ngọc Sơn, Võ Quê, Trần Quang Long, Thái Ngọc San, Vì việc phủ nhận hồn tồn văn học miền Nam khơng cơng Trong khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam, truyện ngắn hai thể loại (cùng với thơ) giữ vai trò tiên phong số lượng tác phẩm chất lượng nghệ thuật Đặc biệt từ năm 1965, Mỹ thay đổi chiến lược, lộ rõ hành động xâm lược việc đổ quân ạt vào miền Nam, truyện ngắn yêu nước có động lực phát triển mạnh mẽ hết Bên cạnh tác giả thành cơng từ trước 1965 Sơn Nam, Bình Ngun Lộc, Nguyễn Văn Xuân, Vũ Hạnh,… lúc xuất hàng loạt bút trẻ Võ Trường Chinh, Trần Hữu Lục, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên,… Họ luồng gió làm cho diện mạo truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam thay đổi đáng kể, nội dung đấu tranh trở nên mạnh mẽ liệt hơn, hình thức nghệ thuật có nhiều cách tân so với trước Nhiều tác phẩm số vượt lên giá trị đấu tranh, tuyên truyền tức thời, xứng đáng xếp vào thành tựu văn học Việt Nam 1954-1975 Một lý khác thúc chọn đề tài thực trạng tập hợp tác phẩm Sau 30/4/1975, việc tiêu huỷ, hạn chế văn hoá phẩm chế độ cũ -2- thực với cực đoan định, nhiều tác phẩm không lưu giữ Trên mười năm sau chiến tranh, văn học yêu nước đô thị lựa chọn xuất trở lại số tuyển tập số lượng hạn chế Một số tác phẩm giữ kho lưu trữ tài liệu hạn chế (dù không thật đầy đủ) Thời gian lùi xa, việc lưu trữ, tập hợp khó khăn, nguy mát phận đặc biệt làm nên diện mạo văn học đại Việt Nam có thật Khi đó, việc nhìn nhận đánh giá phận văn học khơng cịn đủ sở để tiến hành cách khoa học đầy đủ Ở phương diện nghiên cứu: việc sưu tầm, tập hợp tác phẩm, tình hình nghiên cứu văn học yêu nước thị nói chung, truyện ngắn nói riêng, cịn hạn chế Về tổng thể, nói chưa quan tâm tìm hiểu sâu rộng mảng văn học Với luận điểm trên, thiết nghĩ việc chọn nghiên cứu “Truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 19651975” việc làm cần thiết cấp thiết để kịp thời sưu tầm, lưu giữ đánh giá giá trị truyện ngắn yêu nước nói riêng, góp thêm tiếng nói vào việc đánh giá văn học yêu nước miền Nam nói chung Bên cạnh đó, việc thực đề tài giúp có thêm nhiều tư liệu, giúp ích cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi tính chất luận án tiến sĩ, hướng đến việc đạt kết sau: - Tìm hiểu, nhận thức giá trị phương diện nội dung hình thức thể truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 Từ đánh giá tác động mặt nhận thức hoạt động tranh đấu nhân dân miền Nam Bên cạnh đó, chúng tơi hướng đến việc đánh giá nỗ lực đại hóa văn học tác giả mảng truyện ngắn này, tiếp nối trình đại hóa văn học dân tộc -3- - Từ kết trên, mong muốn bước đầu có nhận xét, đánh giá thành tựu hạn chế xác định vị trí mảng truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng khảo sát luận án truyện ngắn thuộc khuynh hướng văn học yêu nước xuất công khai đô thị miền Nam khoảng thời gian từ 1965 đến 30/4/1975 Nội hàm “truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước” bao gồm tác phẩm phơi bày thực trạng xã hội trực tiếp kêu gọi đấu tranh giành độc lập dân tộc lẫn tác phẩm có ý hướng dân tộc, đất nước Chúng xác định lựa chọn tác phẩm phù hợp với nội hàm trên, khơng tính đến phương diện trị - xã hội tác giả, không đặt nặng vấn đề theo dõi trình chuyển biến tư tưởng tác giả trước sau tác phẩm đời sau 30/4/1975 - Phạm vi nghiên cứu: xác định đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật đối tượng nghiên cứu nói trên, có so sánh với truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam chặng đường 1954 – 1965 văn học cách mạng (miền Bắc vùng giải phóng) số phương diện định Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Vài nét tình hình nghiên cứu văn học u nƣớc thị miền Nam 1954-1975 Cũng đa số tượng văn học khác, văn học yêu nước đô thị miền Nam (từ viết tắt VHYNOĐTMN) nói chung, truyện ngắn 1965-1975 nói riêng, nhận xét, đánh giá, nghiên cứu từ xuất tận hôm Điều phù hợp với quy luật vận động văn học: có sáng tác có tiếp nhận, có phê bình, nghiên cứu Tuy nhiên, thời điểm, mối quan tâm quan điểm đánh giá người nghiên cứu quy mơ, mức độ nghiên cứu có khác Do tính chất đặc biệt mặt lịch sử dòng văn học nên có khác biệt rõ rệt viết, cơng trình nghiên cứu trước -4- sau năm 1975, chí có khác biệt đánh giá miền Nam miền Bắc (diễn thời điểm, chủ yếu trước 1975) Về bản, trước 1975, miền Nam lẫn miền Bắc quan tâm dè dặt đề cập trực tiếp đến khuynh hướng VHYNOĐTMN, chủ yếu khác biệt quan điểm trị lý an tồn bút yêu nước Trong viết Nhìn lại 15 năm văn nghệ miền Nam đăng Bách Khoa số 361362, năm 1972, Nguyễn Mộng Giác khái quát tình hình văn nghệ miền Nam 15 năm (từ 1954) Theo đó, phần văn nghệ từ 1965, 1966, “quân đội Hoa Kỳ ạt đổ vào Việt Nam” tác giả gọi “con đường rẽ đôi” [43, tr.48], bắt đầu xuất hẳn khuynh hướng văn học tranh đấu Tác giả ghi nhận “sức mạnh ý chí phản kháng tuổi trẻ” với “lao phẫn nộ người chiến sĩ”, “những bước nịch, thô thiển mà thành thực kẻ sống thật sống trọn với lịch sử tiếp diễn khốc liệt quanh mình” [43, tr.49] Bên cạnh ơng cho hạn chế khuynh hướng văn học đôi chỗ “khiếm khuyết nghệ thuật, lỏng lẻo kết cấu, cẩu thả sử dụng ngôn từ” [43, tr.49] Dù khiếm khuyết đối chiếu khuynh hướng văn chương với khuynh hướng nhà văn xem chuyên nghiệp lại dễ dãi, vô trách nhiệm, Nguyễn Mộng Giác cho người đọc bước đầu cảm nhận ý nghĩa văn chương tranh đấu Bài viết chủ yếu dừng lại nhìn sơ lược, cảm nhận tình hình, khơng có tác giả tác phẩm cụ thể, nhận định khơng thật thuyết phục Tuy nhiên, nhìn người đương thời, đăng báo chí cơng khai, giúp người đọc thấy khuynh hướng văn học yêu nước nhiều cơng khai thừa nhận đánh giá cao, thái độ tinh thần tranh đấu Cũng năm 1972, tạp chí Đối Diện đăng viết “Nhận định cảm hứng văn nghệ”, ký tên “Việt” (một thành viên nhóm Việt, thời điểm nhóm Việt phụ trách phần văn học cho tạp chí này) Bài viết có tính chất “nhận định” khái quát tức thời cảm hứng văn nghệ văn học đương thời, mạnh dạn đề cập đến dòng văn học yêu nước: “…đang có dịng - 253 - 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 khủng khiếp (5) khuya khoắt (3) kỹ (2) kỳ cục (5) kỳ kèo la lối (15) lạc loài (2) lạc lõng (4) lắc lư (3) lai láng lăm le (2) lấm lem (3) lấm lét (10) lầm lì (10) lẫm liệt lam lũ (2) lầm lũi (4) lân la (2) lăn lóc (5) 625 rải rác (10) 929 xun xoe 303 xớ rớ (2) 626 rậm rật 930 xương xẩu (4) 931 xuýt xoa(3) 932 yếu ớt (3) 304 xoi mói 254 PHỤ LỤC THỐNG KÊ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965-1975 STT Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Thơm lửa nguyện cầu, Trần Huiền Ân Về quê, Phan Du Đoạn đường lại, Lê Tất Điều Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngơi thứ ba, điểm Ngơi thứ Ngơi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) Anh nói em nghe, Nỗi thèm nghe nói, Người gái nói thơ Vũ Bằng Trần Huiền Ân Chợ Đào, Vũ Bằng Ngoại ô, Dĩ An Những người không Đồn Kinh Xáng, Võ linh hồn tôi, Cung chết, Nguyễn Thanh Trường Chinh Tích Biền Cầm Đồng cỏ sương, Lê Tất Điều Người tình lạ mặt, Trần Hữu Lục Ngày khai trường, Lê Tất Điều Lá thư gửi tới suối vàng, Cung Tích Biền Chị Bẹo, Hoàng Ngọc Châu Về miệt rừng tràm, Võ Trường Chinh Bà Mọi hú, Bình Nguyên Lộc Đám cưới hai u hồn chùa Dâu, Vũ Bằng Ngoại ô, nhà máy, Hoàng Ngọc Biên Sống thảm, Võ Trường Chinh Hai thành phố, Lê Tất Điều Bảy Chất, Võ Trường Chinh Câu chuyện anh Bường, Võ Trường Chinh Di vật, Trần Hữu Lục Đứa lồi bị sát, Huỳnh Ngọc Sơn Phƣơng thức kết hợp Khu giọt nước, Huỳnh Ngọc Sơn Vỡ đường, Lê Tất Điều Những người không sống, Trần Hồng Quang Tiếng nói mụ câm, Phan Du Hai cõi U Minh, Sơn Nam 255 STT 10 11 12 13 14 15 16 Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Chọn đường, Trường Sơn Ca Tự chết, Tiêu Dao Bảo Cự Tiếng chim bìm bịp gọi người về, Võ Trường Chinh Trăng vỡ, Phan Du Bán máu, Võ Trường Chinh Người mẹ, Võ Trường Chinh Trong vùng giao tranh, Phan Du Người kẻ biểu ngữ, Lê Tất Điều Chung giọt mồ hôi, Vũ Hạnh Núi rừng bất khuất, Vũ Hạnh Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngơi thứ ba, điểm Ngơi thứ Ngơi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng chủ quan) Những viên đạn Tiếng nói thầm, Dỗn Giấc mơ êm đềm, xun tim, Phan Du Dân Huỳnh Ngọc Sơn Xác hoa sứ, Phan Đọc thư, Doãn Dân Ngủ ấp, Trần Hữu Lục Du Cái máy cày, Phan Du Hang động mới, Phan Du Chén rượu cuối cùng, Phan Du Nhớ cành Mai, Phan Du Trong đà gió lốc, Phan Du Trên tàu “Helgoland”, Phan Du Tình máu lửa, Phan Du Hồi hộp, Phan Du Mùa riêng loài người, Lê Tất Điều Buổi chiều người, Lê Tất Điều Trong ván cờ cuối, Lê Tất Điều Gió ngược, Phan Du Đi tìm vốn sống, Phan Du Ra khơi…, Phan Du Cái bóng đen, Phan Du Tiếng người, Phan Du Phƣơng thức kết hợp 256 STT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Câu chuyện ngựa, Vũ Hạnh Cổ tích ngày xuân, Vũ Hạnh Những đứa hoang câm điếc chiến tranh, Nguyễn Âu Hồng Chống biểu tình, Võ Hồng Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngơi thứ ba, điểm Ngơi thứ Ngơi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng chủ quan) Cỏ hoang, Lê Tất Cái tết bên cạnh tử Điều thần, Phan Du Thay đổi, Vũ Hạnh Mất mát, Phan Du Tơ cháo lịng, Vũ Hạnh Vùng biển động, Vũ Duy Hai ông thầy võ, Vũ Kẻ chiến đấu Hạnh mình, Biên Hồ Đêm tối Minh, Võ Người khách không Đốt lửa đêm, Hồng tên, Vũ Hạnh Biên Hồ Ảo giác màu xanh, Trong ngõ tối, Vũ Muối đổ lòng ai, Võ Hồng Hạnh Nguyễn Âu Hồng Trát đòi nhân chứng, Sau luỹ tre xanh, Gạo gánh súng Võ Hồng Biên Hồ mang, Nguyễn Âu Hồng Bỏ xứ, Mặc Khải Tìm gặp quê Dốc hiểm nghèo, Võ hương,Biên Hồ Hồng Chuyện người chuyện Người điên, Biên Bên đập Đồng Cháy, ngựa, Mặc Khải Hồ Võ Hồng Phƣơng thức kết hợp 257 STT Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) 26 Cát chiều, Tường Linh 27 Bức thư đến trễ, Bình Nguyên Lộc Bên thật, Bình Nguyên Lộc Căn gác hồng Lâm, Bình Ngun Lộc Cịn lại âm thầm thống hương, Bình Ngun Lộc Nhịp mùa, Bình Ngun Lộc Lương tâm kẻ trộm, Bình Nguyên Lộc Thèm mùi đất, Bình Nguyên Lộc 28 29 30 31 32 33 34 35 Phân nửa người, Bình Ngun Lộc Bám níu, Bình Nguyên Lộc Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngôi thứ ba, điểm Ngôi thứ Ngôi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) Những ngày bỏ Lễ cúng trường, Võ trống, Hồng Biên Hồ Cuộc săn người tàn Nỗi buồn tháng mười bạo, Biên Hồ một, Võ Hồng Bão cát, Biên Hồ Khơng cịn tin, Trùng Hư Tháng năm sương Đời bé Thơ, Hà mù, Võ Hồng Kiều Hai người đàn ông, Võ Hồng Tình yêu hai thì, Dương Trữ La Dấu chân sa mạc, Võ Hồng Bên đường, Võ Hồng Khoảng trống sau lưng, Võ Hồng Đất trường sinh,Tường Linh Lưu bút ngày xanh, Bình Nguyên Lộc Người khách viễn phương, Bình Nguyên Lộc Mười tháp ngà, Bình Nguyên Lộc Những đứa thương đất mẹ, Khoảng mát, Võ Hồng Những giọt đắng, Võ Hồng Phƣơng thức kết hợp 258 STT 36 37 38 39 Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Ma ném đá, Bình Ngun Lộc Mấy vụ quật mồ bí mật, Bình Ngun Lộc Về làng cũ, Bình Nguyên Lộc Hương hành kho, Bình Ngun Lộc 40 Bán ngơi nhà cổ, Bình Ngun Lộc 41 Những ngơi mả tổ, Bình Ngun Lộc Hai người, Bình Nguyên Lộc Vồ mồi hụt, Bình Nguyên Lộc Mạnh Khổng Tử, Bình Nguyên Lộc Hát rong đồng, Trần Hữu Lục 42 43 44 45 Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngơi thứ ba, điểm Ngơi thứ Ngơi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) Bình Ngun Lộc Hãy an nghỉ, Abdul Chiêu hồn nước, Rahim, Võ Hồng Bình Nguyên Lộc Trở về, Võ Hồng Chiếc khăn kỷ niệm, Bình Nguyên Lộc Bọt trắng, Võ Hồng Đôi ngả, Võ Hồng Như chim sơn ca, Võ Hồng Đời đáng chán, Võ Hồng Hoa khế lưng đồi, Võ Hồng Trầm mặc rừng, Võ Hồng Hạt sương long lanh, Võ Hồng Những bước chân êm đềm, Võ Hồng Hai lớp mồ, Bình Ngun Lộc Bọn bn kỷ 20, Bình nguyên Lộc Bên song cửa, Bình Nguyên Lộc Một ngày xuân vui, Bình Nguyên Lộc Trang sử lật qua, Bình Ngun Lộc Bơng cúc vàng, Trần Quang Long Cách dịng sơng, Trần Hữu Lục Căn nhà năm tới,Trần Hữu Lục Phƣơng thức kết hợp 259 STT 46 47 48 49 50 Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Ám ảnh, Trần Hữu Lục Tình đất, Trần Hữu Lục Như chim bạt gió, Trần Hữu Lục Bên chân tháp, Kiêm Minh Mây trời, Kiêm Minh 51 Cấm bắt rùa, Sơn Nam 52 Con bà Tám, Sơn Nam Đường quê, Sơn Nam Lũ trẻ chăn trâu, Sơn Nam 53 54 55 56 Vẹt lục bình, Sơn Nam Vọc nước giỡn trăng, Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngơi thứ ba, điểm Ngơi thứ Ngơi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) Chuyến Tuy Hòa, Con cá chết dại, Sơn Võ Hồng Nam Cánh bướm, Võ Qua hiệu sách, Sơn Hồng Nam Mong manh Trong lịng bàn tay, thống, Võ Hồng Sơn Nam Nhẹ gió Xóm Hói, Trần thoảng, Võ Hồng Phước Nguyện Con suối mùa xuân, Tiếng hát người Võ Hồng thương binh trí, Hàng Chức Nguyên Đi đường khác, Mùa xuân chim én Võ Hồng bay về, Nguyễn Nguyên Anh hùng chó cỏ, Mùa đông, Nguỵ Mặc Khải Ngữ Cát, Tường Linh Ngoài tầm tiếng kêu, Ngụy Ngữ Viên đạn đại bác, Cho ngày Tường Linh phương xa, Ngụy Ngữ Những ngày rỗng, Mùa thu, Ngụy Ngữ Tường Linh Những ngày trốn Người nằm mê sảng, Phƣơng thức kết hợp 260 STT Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Sơn Nam 57 58 59 60 61 Anh hùng rơm, Sơn Nam Ăn to nói lớn, Sơn Nam Bà vợ thứ 10, Sơn Nam Bốn ngu, Sơn Nam Bức tranh heo, Sơn Nam 62 Cái tổ ong, Sơn Nam 63 Cái vali bí mật, Sơn Nam Chuyện rừng tram, Sơn Nam 64 65 66 Con heo khịt, Sơn Nam Con rắn, Sơn Nam Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngôi thứ ba, điểm Ngôi thứ Ngôi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) học, Ngụy Ngữ Bình Ngun Lộc Kẻ giết Thu, Tiếng hát say, Bình Nguyên Lộc Ngụy Ngữ Xuân ủy nhiệm, Rừng trầm mai sau, Bình Nguyên Lộc Ngụy Ngữ Nỗi buồn người Xa khung cửa chết, Bình cũ, Nguyên Lộc Nguỵ Ngữ Con Tám cù lần, Giữa trời khuya Bình Nguyên Lộc khoắt, Nguỵ Ngữ Căn bệnh bí mật Khung cửa trống bên nàng, Bình đường, Ngụy Nguyên Lộc Ngữ Lửa tết, Bình Ngồi nói, Nguỵ Ngữ Ngun Lộc Câu dầm, Bình Giấc ngủ quê Nguyên Lộc hương, Huỳnh Phan Đêm xuân cõng Một xót thương, Hồng đế, Bình Trần Duy Phiên Nguyên Lộc Đá trăm năm, Trần Nước mắt thầy, Trần Hữu Lục Duy Phiên Còn quê hương để Miếng vá, Thu Phong Phƣơng thức kết hợp 261 STT 67 68 69 Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Con rắn ri voi, Sơn Nam Con trích ré, Sơn Nam Đại chiến với thầy Chà, Sơn Nam 70 Đảng xăm mình, Sơn Nam 71 Đơn Hùng Tín chào đời, Sơn Nam 72 Giấc mơ bãi tha ma, Sơn Nam Hai mẹ con, Sơn Nam Hai ông già, Sơn Nam Hai viên ngọc, Sơn Nam Hết thời oanh liệt, 73 74 75 76 Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngôi thứ ba, điểm Ngôi thứ Ngôi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) trở về, Trần Hữu Lục Thư từ thành thị, Trận tuyến âm thầm, Trần Hữu Lục Trần Hồng Quang Đất trích, Trần Hữu Mặt trời mù, Trần Lục Hồng Quang Bên ni bên nớ, Trần Thằng trai, khu Hữu Lục vườn, quan tài, Trần Hồng Quang Thư gửi em gái Vân Nắng biền Dương, Trần Hữu đất bồi, Trần Hồng Lục Quang Kẻ ám sát Hồ Chí Người đi, Minh Quân Minh, Dương Nghiễm Mậu Kéo trúm, Sơn Nam Mùa xuân áo, Huỳnh Ngọc Sơn Mây trời rong Những bước rã rời, biển, Sơn Nam Huỳnh Ngọc Sơn Một chuyện khó tin, Về miền xi, Huỳnh Sơn Nam Ngọc Sơn Ngó lên sở thượng, Thằng khùng, Huỳnh Sơn Nam Ngọc Sơn Người đêm, Sơn Những điều chưa nói, Phƣơng thức kết hợp 262 STT 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngôi thứ ba, điểm Ngôi thứ Ngôi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) Sơn Nam Nam Huỳnh Ngọc Sơn Hồn người ly Bà đầm Phôxiđông, Nước vỗ chân cầu, rượu, Sơn Nam Sơn Nam Huỳnh Ngọc Sơn Kho vàng, Sơn Nam Cao khỉ U Minh, Tiếng hát lên trời, Sơn Nam Huỳnh Ngọc Sơn Một kiểu anh hung, Cậu Tiểu, Sơn Mùa hoa muồng Sơn Nam Nam vàng, Huỳnh Ngọc Sơn Ngôi mộ chơn đứng, Chuyện năm xưa, Tình nghĩa sụt giá, Sơn Nam Sơn Nam Phong Sơn Ơng bang cà rịn, Con ngựa đất, Sơn Người bắt ruồi, Sơn Nam Nam Nguyễn Hồng Thu Ruộng Lị Bom, Sơn Con sấu cuối cùng, Ngồi sân bay, Thế Nam Sơn Nam Vũ Sơng Gành Hào, Sơn Hai cá, Sơn Người về, Thế Vũ Nam Nam Thằng điếm vơ danh, Mối tình… đầm lai, Giấc ngủ, Thế Vũ Sơn Nam Sơn Nam Xóm Cù Là, Sơn Nam Ngày mưa đầu mùa, Mưa lầu bát Sơn Nam giác, Thế Vũ Xuất quỷ nhập thần, Người bạn triệu Trong nhà hộ sinh, Sơn Nam phú, Sơn Nam Nguyễn Văn Xuân Yêu cho được, Sơn Người tình Chạy đua với tử thần, Nam đào hát, Sơn Nam Nguyễn Văn Xuân Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Phƣơng thức kết hợp 263 STT 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngơi thứ ba, điểm Ngơi thứ Ngơi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng chủ quan) Nhật thực, Lưu Nghi Tháng chạp chim về, Sơn Nam Mười mùa xuân, Thơ núi Tà Lơn, Nguyễn Nguyên Sơn Nam Mây hồng Mẹ tơi, chị tơi, hơn,Nguyễn Ngun Nguyễn Ngun Cái đầu lân, Nguyễn Con thú tật nguyền, Nguyên Ngụy Ngữ Và đến hết mùa thu, Trong bâu áo chưa Nguỵ Ngữ phai, Ngụy Ngữ Phố cũ, Nguỵ Ngữ Phố sang thu, Ngụy Ngữ Mùa hái trái cây, Ngày tìm nhau, Ngụy Ngữ Ngụy Ngữ Trại sốt rét, Nguỵ Một sớm mai nào, Ngữ Ngụy Ngữ Theo đường Cuối sông, Ngụy bay xa, Ngụy Ngữ Ngữ Trong bóng Trong gió mưa cao, Ngụy Ngữ chưa hết, Nguỵ Ngữ Khúc hát nhỏ Phố miền Nam, đêm trước ngày đi, Ngụy Ngữ Ngụy Ngữ Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Phƣơng thức kết hợp 264 STT 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngoài) Trăng non, Ngụy Ngữ Bay theo mùa chim đổi xứ, Ngụy Ngữ Trong mưa, Ngụy Ngữ Tư Giò, Trần Duy Phiên Qua đồng Văn Xá, Trần Duy Phiên Người lại, Ngọc Phương Người thứ hai, Minh Quân Cánh cửa, Huỳnh Phan Thằng cháu ngoại, Trần Hồng Quang Xuân ngừng lại bên ngoài, Minh Quân Giây phút cuối, Minh Quân Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngôi thứ ba, điểm Ngôi thứ Ngôi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) Có đêm xứ lạnh, Ngụy Ngữ Ở núi, Ngụy Ngữ Yến, Huỳnh Phan Mặt đất quê ngoại, Trần Duy Phiên Sáu Dền, Trần Duy Phiên Thư học trò, Trần Duy Phiên Mất mả, Trần Duy Phiên Lời kinh cầu, Trần Duy Phiên Trốn, Trần Duy Phiên Ly, Trần Duy Phiên Nắng đẹp sân trường, Trần Duy Phiên Phƣơng thức kết hợp 265 STT 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngôi thứ ba, điểm Ngôi thứ Ngôi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) Vinh quang tuột khỏi Chim tha lửa, Trần tầm tay, Minh Quân Duy Phiên Hộp thịt Mỹ, Huỳnh Những đứa học trị Ngọc Sơn vắng mặt, Trần Hồng Quang Ngón tay chết, Huỳnh Lá thư Ba Lê, Minh Ngọc Sơn Quân Thằng thuốc lá, Đổi nghề, Minh Huỳnh Ngọc Sơn Quân Bạn đồng môn, Chạy ngày Vô Ưu xuân, Minh Quân Trường hợp Thư, Lá thư thành phố, Vô Ưu Minh Quân Nỗi hoài nghi mới, Ngoảnh mặt, Thế Vũ Nguyễn Quang Tuyến Tìm kiếm người, Con chó con, Thế Vũ Nguyễn Quang Tuyến Một ngày thung Tưởng lũng, Thế Vũ quên, Nguyễn Quang Tuyến Hai roi thần, Về với mẹ, Nguyễn Hàn Xuân Quang Tuyến Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Phƣơng thức kết hợp 266 STT 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) Cái giỏ, Nguyễn Văn Xuân Rồi máu lên hương, Nguyễn Văn Xuân Viên đội hầu, Nguyễn Văn Xuân Về làng, Nguyễn Văn Xuân Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngơi thứ ba, điểm Ngơi thứ Ngơi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng chủ quan) Tuổi thơ, Nguyễn Quang Tuyến Chở chó, Nguyễn Quang Tuyến Sơng Thu Bồn, nước Thu Bồn, Vô Ưu Ngã rẽ, đường giao, Vô Ưu Tiềm sinh, Vơ Ưu Những vịng hoa xương rồng, Vơ Ưu Ngơi nhà khơng có đàn ơng, Lê Văn Những giọt máu hồng, Hằng Vũ Bữa tiệc hầm, Thế Vũ Những người gần nhau, Thế Vũ Biên khu, Thế Vũ Trên lầu ba quán rượu, Thế Vũ Ngày đến Phƣơng thức kết hợp 267 STT Phƣơng thức khách quan (Điểm nhìn bên ngồi) 133 134 135 136 137 138 139 140 123 (34%) TỔNG CỘNG: 362 tác phẩm Phƣơng thức chủ quan (Điểm nhìn bên trong) Ngôi thứ ba, điểm Ngôi thứ Ngôi thứ ba nhìn phức hợp (liên xƣng tơi chủ quan) Pleiku, Thế Vũ Mùa đơng, Thế Vũ Những vịng hoa ngụy tín, Thế Vũ Người bạn, Thế Vũ Chuyến xe, Kinh Dương Vương Tai ương, Kinh Dương Vương Con sinh, Nguyễn Văn Xuân Tiếng đồng, Nguyễn Văn Xuân 87 (24%) 139 (38,4%) (2,2%) Phƣơng thức kết hợp (1,4%) ... khuynh hướng sáng tác văn học đô thị miền Nam 196 5- 1975 32 1.1.3 Vài nét khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 196 5- 1975 36 1.2 Vài nét truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước đô thị. .. góp đáng kể khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1.1.2 Những khuynh hƣớng sáng tác văn học thị miền Nam 196 5- 1975 Văn học đô thị miền Nam trước 1975 (thường gọi văn học miền Nam) có phát... trị truyện ngắn - mảng tích cực khuynh hướng VHYNOĐTMN 196 5- 1975 - 26 - Chƣơng TỔNG QUAN TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 1.1 Khuynh hƣớng văn học yêu

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan