Truyện ngắn trong khuynh hướng văn học yêu nước ở đô thị miền nam 1965 1975

273 10 0
Truyện ngắn trong khuynh hướng văn học yêu nước ở đô thị miền nam 1965 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH THẢO TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -BÙI THANH THẢO TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ Phản biện độc lập: PGS.TS TRẦN NHO THÌN PGS.TS TƠN THỊ THẢO MIÊN Phản biện: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI TS TRẦN HOÀI ANH PGS.TS VÕ VĂN NHƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án độc lập nghiên cứu, hướng dẫn PGS.TS.Trần Hữu Tá Kết nghiên cứu không chép từ cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả luận án Bùi Thanh Thảo NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VHYNOĐTMN Văn học yêu nước đô thị miền Nam TNYNOĐTMN Truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 22 Những đóng góp luận án 24 Cấu trúc luận án 24 CHƢƠNG TỔNG QUAN TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965-1975 1.1 Khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1965 – 1975 bối cảnh lịch sử đặc biệt 26 1.1.1 Những biến động trị - xã hội ảnh hưởng đến văn học 26 1.1.2 Những khuynh hướng sáng tác văn học thị miền Nam 1965-1975 32 1.1.3 Vài nét khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 36 1.2 Vài nét truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1965 – 1975 45 1.2.1.Truyện ngắn với vai trò thể loại chủ chốt khuynh hướng văn học yêu nước 45 1.2.2 Truyện ngắn kết hợp hài hoà tinh thần yêu nước nỗ lực đại hoá văn học 53 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 – TỪ Ý THỨC VỀ THỰC TẠI ĐẾN Ý THỨC ĐẤU TRANH 2.1 Ý thức thực từ góc nhìn dân tộc 60 2.1.1 Nhận thức âm mưu Mỹ miền Nam 60 2.1.2 Xót xa trước hậu “cơn lốc Mỹ” miền Nam 63 2.1.3 Chiến tranh nỗi ám ảnh dai dẳng nhân dân 66 2.1.4 Tiếng nói mạnh mẽ phản đối quyền Sài Gịn 73 2.2 Ý thức thân phận văn hoá từ góc nhìn thuộc địa 78 2.2.1 Niềm hoài nhớ giá trị văn hoá truyền thống 78 2.2.2 Tình trạng “mất cội rễ” khắc khoải thân phận văn hoá 85 2.2.3 Tâm thức lưu đày – biểu người dân thuộc địa 91 2.3 Ý thức đấu tranh từ góc nhìn cơng dân 100 2.3.1 Quá trình nhận thức đấu tranh với niên 101 2.3.2 Quá trình trải nghiệm đấu tranh người dân nghèo 108 2.3.3 Hình ảnh người cơng dân u nước 114 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐƠ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Thế giới nhân vật khắc hoạ sinh động 126 3.1.1 Khắc hoạ nhân vật chi tiết đậm chất đời thường 126 3.1.2 Khắc hoạ tính cách nhân vật thủ pháp đối lập 132 3.1.3 Khắc hoạ nội tâm sâu sắc kỹ thuật dòng ý thức 135 3.2 Nghệ thuật trần thuật đậm chất đại 141 3.2.1 Sự chiếm lĩnh phương thức trần thuật chủ quan 141 3.2.2 Sự biến hoá giọng điệu trần thuật 149 3.3 Một số điểm bật không gian - thời gian nghệ thuật 160 3.3.1 Những biểu tượng không gian bật 160 3.3.2 Thời gian nghệ thuật đa dạng 173 3.4 Ngôn từ nghệ thuật đầy ấn tượng 181 3.4.1 Vẻ đẹp ngôn từ qua hệ thống từ láy 181 3.4.2 Sự ám ảnh cú pháp 188 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHỤ LỤC 219 PHỤ LỤC 240 PHỤ LỤC 254 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Nhắc đến văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975, hay cụ thể chặng đường 1954-1975, thời gian dài, nhiều người thừa nhận văn học miền Bắc văn học giải phóng miền Nam Văn học đô thị miền Nam xem văn học quyền Sài Gịn, nhiều người cho kết thúc vai trị vào ngày 30 tháng năm 1975 Khơng phải nhớ (và thừa nhận) có khuynh hướng văn học yêu nước tồn lòng thị miền Nam, ghi nhận thành công nhiều tác giả xuất sắc Nguyễn Văn Xuân, Vũ Hạnh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Võ Trường Chinh, Trần Hữu Lục, Huỳnh Ngọc Sơn, Võ Quê, Trần Quang Long, Thái Ngọc San, Vì việc phủ nhận hồn tồn văn học miền Nam khơng cơng Trong khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam, truyện ngắn hai thể loại (cùng với thơ) giữ vai trò tiên phong số lượng tác phẩm chất lượng nghệ thuật Đặc biệt từ năm 1965, Mỹ thay đổi chiến lược, lộ rõ hành động xâm lược việc đổ quân ạt vào miền Nam, truyện ngắn yêu nước có động lực phát triển mạnh mẽ hết Bên cạnh tác giả thành cơng từ trước 1965 Sơn Nam, Bình Ngun Lộc, Nguyễn Văn Xuân, Vũ Hạnh,… lúc xuất hàng loạt bút trẻ Võ Trường Chinh, Trần Hữu Lục, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên,… Họ luồng gió làm cho diện mạo truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam thay đổi đáng kể, nội dung đấu tranh trở nên mạnh mẽ liệt hơn, hình thức nghệ thuật có nhiều cách tân so với trước Nhiều tác phẩm số vượt lên giá trị đấu tranh, tuyên truyền tức thời, xứng đáng xếp vào thành tựu văn học Việt Nam 1954-1975 Một lý khác thúc chọn đề tài thực trạng tập hợp tác phẩm Sau 30/4/1975, việc tiêu huỷ, hạn chế văn hoá phẩm chế độ cũ -2- thực với cực đoan định, nhiều tác phẩm không lưu giữ Trên mười năm sau chiến tranh, văn học yêu nước đô thị lựa chọn xuất trở lại số tuyển tập số lượng hạn chế Một số tác phẩm giữ kho lưu trữ tài liệu hạn chế (dù không thật đầy đủ) Thời gian lùi xa, việc lưu trữ, tập hợp khó khăn, nguy mát phận đặc biệt làm nên diện mạo văn học đại Việt Nam có thật Khi đó, việc nhìn nhận đánh giá phận văn học khơng cịn đủ sở để tiến hành cách khoa học đầy đủ Ở phương diện nghiên cứu: việc sưu tầm, tập hợp tác phẩm, tình hình nghiên cứu văn học yêu nước thị nói chung, truyện ngắn nói riêng, cịn hạn chế Về tổng thể, nói chưa quan tâm tìm hiểu sâu rộng mảng văn học Với luận điểm trên, thiết nghĩ việc chọn nghiên cứu “Truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 19651975” việc làm cần thiết cấp thiết để kịp thời sưu tầm, lưu giữ đánh giá giá trị truyện ngắn yêu nước nói riêng, góp thêm tiếng nói vào việc đánh giá văn học yêu nước miền Nam nói chung Bên cạnh đó, việc thực đề tài giúp có thêm nhiều tư liệu, giúp ích cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi tính chất luận án tiến sĩ, hướng đến việc đạt kết sau: - Tìm hiểu, nhận thức giá trị phương diện nội dung hình thức thể truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 Từ đánh giá tác động mặt nhận thức hoạt động tranh đấu nhân dân miền Nam Bên cạnh đó, chúng tơi hướng đến việc đánh giá nỗ lực đại hóa văn học tác giả mảng truyện ngắn này, tiếp nối trình đại hóa văn học dân tộc -3- - Từ kết trên, mong muốn bước đầu có nhận xét, đánh giá thành tựu hạn chế xác định vị trí mảng truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng khảo sát luận án truyện ngắn thuộc khuynh hướng văn học yêu nước xuất công khai đô thị miền Nam khoảng thời gian từ 1965 đến 30/4/1975 Nội hàm “truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước” bao gồm tác phẩm phơi bày thực trạng xã hội trực tiếp kêu gọi đấu tranh giành độc lập dân tộc lẫn tác phẩm có ý hướng dân tộc, đất nước Chúng xác định lựa chọn tác phẩm phù hợp với nội hàm trên, khơng tính đến phương diện trị - xã hội tác giả, không đặt nặng vấn đề theo dõi trình chuyển biến tư tưởng tác giả trước sau tác phẩm đời sau 30/4/1975 - Phạm vi nghiên cứu: xác định đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật đối tượng nghiên cứu nói trên, có so sánh với truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam chặng đường 1954 – 1965 văn học cách mạng (miền Bắc vùng giải phóng) số phương diện định Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Vài nét tình hình nghiên cứu văn học u nƣớc thị miền Nam 1954-1975 Cũng đa số tượng văn học khác, văn học yêu nước đô thị miền Nam (từ viết tắt VHYNOĐTMN) nói chung, truyện ngắn 1965-1975 nói riêng, nhận xét, đánh giá, nghiên cứu từ xuất tận hôm Điều phù hợp với quy luật vận động văn học: có sáng tác có tiếp nhận, có phê bình, nghiên cứu Tuy nhiên, thời điểm, mối quan tâm quan điểm đánh giá người nghiên cứu quy mơ, mức độ nghiên cứu có khác Do tính chất đặc biệt mặt lịch sử dòng văn học nên có khác biệt rõ rệt viết, cơng trình nghiên cứu trước -4- sau năm 1975, chí có khác biệt đánh giá miền Nam miền Bắc (diễn thời điểm, chủ yếu trước 1975) Về bản, trước 1975, miền Nam lẫn miền Bắc quan tâm dè dặt đề cập trực tiếp đến khuynh hướng VHYNOĐTMN, chủ yếu khác biệt quan điểm trị lý an tồn bút yêu nước Trong viết Nhìn lại 15 năm văn nghệ miền Nam đăng Bách Khoa số 361362, năm 1972, Nguyễn Mộng Giác khái quát tình hình văn nghệ miền Nam 15 năm (từ 1954) Theo đó, phần văn nghệ từ 1965, 1966, “quân đội Hoa Kỳ ạt đổ vào Việt Nam” tác giả gọi “con đường rẽ đôi” [43, tr.48], bắt đầu xuất hẳn khuynh hướng văn học tranh đấu Tác giả ghi nhận “sức mạnh ý chí phản kháng tuổi trẻ” với “lao phẫn nộ người chiến sĩ”, “những bước nịch, thô thiển mà thành thực kẻ sống thật sống trọn với lịch sử tiếp diễn khốc liệt quanh mình” [43, tr.49] Bên cạnh ơng cho hạn chế khuynh hướng văn học đôi chỗ “khiếm khuyết nghệ thuật, lỏng lẻo kết cấu, cẩu thả sử dụng ngôn từ” [43, tr.49] Dù khiếm khuyết đối chiếu khuynh hướng văn chương với khuynh hướng nhà văn xem chuyên nghiệp lại dễ dãi, vô trách nhiệm, Nguyễn Mộng Giác cho người đọc bước đầu cảm nhận ý nghĩa văn chương tranh đấu Bài viết chủ yếu dừng lại nhìn sơ lược, cảm nhận tình hình, khơng có tác giả tác phẩm cụ thể, nhận định khơng thật thuyết phục Tuy nhiên, nhìn người đương thời, đăng báo chí cơng khai, giúp người đọc thấy khuynh hướng văn học yêu nước nhiều cơng khai thừa nhận đánh giá cao, thái độ tinh thần tranh đấu Cũng năm 1972, tạp chí Đối Diện đăng viết “Nhận định cảm hứng văn nghệ”, ký tên “Việt” (một thành viên nhóm Việt, thời điểm nhóm Việt phụ trách phần văn học cho tạp chí này) Bài viết có tính chất “nhận định” khái quát tức thời cảm hứng văn nghệ văn học đương thời, mạnh dạn đề cập đến dòng văn học yêu nước: “…đang có dịng ... khuynh hướng sáng tác văn học đô thị miền Nam 1965- 1975 32 1.1.3 Vài nét khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1965- 1975 36 1.2 Vài nét truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước đô thị. .. góp đáng kể khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1.1.2 Những khuynh hƣớng sáng tác văn học thị miền Nam 1965- 1975 Văn học đô thị miền Nam trước 1975 (thường gọi văn học miền Nam) có phát... trị truyện ngắn - mảng tích cực khuynh hướng VHYNOĐTMN 1965- 1975 - 26 - Chƣơng TỔNG QUAN TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU NƢỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 1.1 Khuynh hƣớng văn học yêu

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:15

Mục lục

  • CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN

    • 1.1. Khuynh hướng văn học yêu nước ở đô thị miền Nam 1965 – 1975 trong bối cảnh

      • 1.1.1. Những biến động chính trị - xã hội ảnh hưởng đến văn học

      • 1.2. Vài nét về truyện ngắn trong khuynh hướng văn học yêu nước ở đô thị miền Nam

        • 1.2.1.Truyện ngắn với vai trò thể loại chủ chốt trong khuynh hướng văn học yêu nước

        • 1.2.2. Truyện ngắn như là sự kết hợp hài hoà giữa tinh thần yêu nước và nỗ lực hiện

        • CHƢƠNG 2. TRUYỆN NGẮN TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC YÊU

          • 2.1. Ý thức về thực tại từ góc nhìn dân tộc

            • 2.1.1. Nhận thức về âm mưu của Mỹ ở miền Nam

            • 2.1.2. Xót xa trước hậu quả của “cơn lốc Mỹ” ở miền Nam

            • 2.1.3. Chiến tranh hay là nỗi ám ảnh dai dẳng của nhân dân

            • 2.1.4. Tiếng nói mạnh mẽ phản đối chính quyền Sài Gòn

            • 2.2. Ý thức về thân phận văn hoá từ góc nhìn thuộc địa

              • 2.2.1. Niềm hoài nhớ những giá trị văn hoá truyền thống

              • 2.3. Ý thức đấu tranh từ góc nhìn công dân .

                • 2.3.1. Quá trình nhận thức và đấu tranh với chính mình của thanh niên

                • 2.3.2. Quá trình trải nghiệm và đấu tranh của người dân nghèo

                • 3.1.2. Khắc hoạ tính cách nhân vật bằng thủ pháp đối lập

                • 3.1.3. Khắc hoạ nội tâm sâu sắc bằng kỹ thuật dòng ý thức

                • 3.2. Nghệ thuật trần thuật đậm chất hiện đại

                  • 3.2.1. Sự chiếm lĩnh của phương thức trần thuật chủ quan

                  • 3.3. Một số điểm nổi bật về không gian - thời gian nghệ thuật .

                    • 3.3.1. Những biểu tượng không gian nổi bật

                    • 3.3.2. Thời gian nghệ thuật đa dạng

                    • 3.4. Ngôn từ nghệ thuật đầy ấn tượng

                      • 3.4.1. Vẻ đẹp ngôn từ qua hệ thống từ láy

                      • 3.4.2. Sự ám ảnh của cú pháp

                      • DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan