Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG NGUYỄN HỒNG HẠNH YẾU TỐ CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN SELMA LAGERLÖF LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG NGUYỄN HỒNG HẠNH YẾU TỐ CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN SELMA LAGERLƯF CHUN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thị Thuận Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn thạc sĩ khơng có nỗ lực học viên mà cịn có dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy khoa - mơn, mà cịn có hỗ trợ quan công tác, ủng hộ gia đình, bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn - TS Trần Thị Thuận - Các thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ - Bộ môn Văn học nước trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Ban giám hiệu giáo viên tổ Văn trường THPT Huỳnh Văn Nghệ - Gia đình bạn bè Selma Lagerlưf (1858 – 1940) (1) Tên đầy đủ viết theo tiếng Thụy Điển: Selma Ottiliana Lovisa Lagerlöf MỤC LỤC Dẫn luận Chương Sáng tác Selma Lagerlof 10 1.1 Các tiền đề sáng tạo sáng tác Selma Lagerlöf 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Truyền thống văn hóa 14 1.1.3 Bối cảnh văn học 18 1.2 Sáng tác Selma Lagerlöf 23 1.2.1 Tiểu thuyết 23 1.2.2 Truyện thiếu nhi tự truyện 27 1.2.3 Truyện ngắn 29 Chương Từ cốt truyện thành phần cốt truyện 29 2.1 Cốt truyện 30 2.1.1 Kiểu cốt truyện 31 2.1.2 Kiểu diễn biến cốt truyện 35 2.2 Các thành phần cốt truyện 39 2.2.1 Mở đầu 39 2.2.2 Cao trào 45 2.2.3 Kết thúc 58 Chương Đến chủ đề số yếu tố nghệ thuật khác truyện ngắn Selma Lagerlöf 66 3.1 Chủ đề 66 3.2 Nhân vật 74 3.3 Nghệ thuật trần thuật 80 3.3.1 Thời gian 80 3.3.2 Không gian 84 3.3.3 Yếu tố hoang đường 90 3.3.4 Cách miêu tả 93 Chương Truyện ngắn Selma Lagerlöf - đóng góp nghệ thuật gửi gắm tinh thần 100 4.1 Những đóng góp nghệ thuật 100 4.1.1 Chủ nghĩa lãng mạn mang màu sắc cổ tích 100 4.1.2 Một kiểu truyện ngắn – truyện ngắn nửa cổ tích 104 4.2 Những gửi gắm tinh thần 109 4.2.1 Truyện ngắn Selma Lagerlöf với vấn đề mn thuở đời sống văn hóa, tinh thần, đạo đức người 110 4.2.2 Truyện ngắn Selma Lagerlöf yếu tố Thiên chúa giáo 113 4.3 Vấn đề tiếp nhận truyện ngắn Selma Lagerlöf 117 Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 124 Phụ lục DẪN LUẬN Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Thụy Điển giới biết đến nữ văn hào Selma Lagerlöf (1858 – 1940) khơng phải bà trao tặng giải thưởng Nobel danh giá vào năm 1909 mà bà người Thụy Điển có đóng góp văn chương đặc sắc cho nước nhà giới Trong buổi giao thời tranh văn học giới với đổi thay phong cách, trào lưu sáng tác, Selma Lagerlưf có lối riêng Bà thấm nhuần tinh thần huyền thoại, truyện dân gian quê hương; từ đó, bà sáng tạo tác phẩm mang thở văn học dân gian Chính với cách kể chuyện nhẹ nhàng, gần gũi mà tác phẩm bà thu hút quan tâm từ phía độc giả Selma Lagerlưf sáng tác tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thiếu nhi truyện ngắn nơi thể độc đáo nghệ thuật viết bà Hơn nữa, số tiểu thuyết Selma tập hợp truyện ngắn liên kết với truyện khung nên việc tìm hiểu truyện ngắn cho hiểu biết phong cách nghệ thuật Selma Lagerlöf Trong bối cảnh văn học đại, truyện ngắn ngày có cách tân, vượt ngồi phong cách truyền thống Đồng thời, cộng hưởng văn học dân gian văn học viết yếu tố đặc sắc tác phẩm văn học mặt thi pháp Điều thu hẹp khoảng cách văn học dân gian văn học viết, thể giá trị văn hóa – văn học truyền thống dân tộc Những truyện ngắn Selma Lagerlöf nằm dịng chảy Mỗi truyện ngắn bà truyện cổ tích hướng đến đẹp, thiện, làm người tốt ngày tốt người chưa tốt có học cho riêng Tìm hiểu yếu tố cổ tích truyện ngắn Selma Lagerlưf tìm hiểu văn hóa, văn học dân gian Thụy Điển qua tác phẩm văn học viết với phong cách văn chương gần gũi thân tình Đồng thời tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả văn học có đóng góp cho văn học giới Tuy tác giả lớn Selma Lagerlöf chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam, tác phẩm bà dịch tiếng Việt cịn từ lâu chưa tái Với đề tài này, mong đóng góp tiếng nói tác giả, tác phẩm văn học xa lạ Việt Nam muốn chia sẻ cảm xúc, điều thú vị mà tâm đắc tiếp cận truyện Selma; câu chuyện giới khác, nơi tĩnh tâm hồn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói trên, Selma Lagerlöf văn học Thụy Điển chưa quan tâm nhiều Việt Nam Chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ, cặn kẽ Selma Lagerlưf, có giới thiệu khái quát tác giả phần mở đầu tập truyện dịch xuất bản, cơng trình văn học sử Trong viết ấy, tính chất truyện kể dân gian, yếu tố cổ tích truyện ngắn Selma Lagerlưf nhìn nhận chất liệu làm nên hấp dẫn tác phẩm Khi giới thiệu Truyện cổ Gosta Berling, nhà xuất Văn Học có nhận xét: “…những vấn đề mà Selma đề cập đến tác phẩm vấn đề xã hội trước mắt, tác phẩm thực thời Trường hợp Selma Lagerlöf trường hợp, ta thường gọi “bình cũ rượu trường hợp thành công lớn; bình lại cịn đậm tính dân gian tính dân tộc” [tr.17] Tuy nhiên, “vì cách viết tiểu thuyết theo kiểu dân gian mà thời gian dài, Selma Lagerlưf bị nhiều nhà phê bình văn học liệt vào hàng nhà văn lãng mạn chủ nghĩa; cách trau chuốt hình thức làm cho 10 truyện gần thơ dài khơng vần, mà Selma bị nhiều nhà phê bình cho sáng tác mẫu mực nghệ thuật vị nghệ thuật” [tr.17] Trong phần mở đầu tập truyện ngắn Những dây vơ hình, dịch giả Xn Tước trích lời xác nhận nhà văn Andre Bellessort sáng tác Selma Lagerlöf: “…Rồi theo đường truyện tích huyền thoại, qua thời gian không gian, bà từ từ vươn cao lên đến tiếp nhận nghệ thuật tự hơn, thật vĩnh cửu Tôi không thấy có nhân đạo tiểu thuyết Jerusalem bà…” [tr.9] Trong Lịch sử văn học Thụy Điển, tác giả Ingemar Algulin nhận định: “Văn xuôi Lagerlưf bắt nguồn khơng nhiều từ cách kể chuyện coi lí tưởng kỉ XIX, mà trước hết từ truyện dân gian truyền thống truyền miệng khác: huyền thoại, kiểu kể chuyện lãng mạn chủ nghĩa truyền thống Iceland” [tr.229] Đồng thời, tác giả có nhận xét truyện ngắn Selma: “Những truyện tập Những mối dây vơ hình (Osynliga Lọnkar), 1894, thuộc loại truyện ngắn hay bà Chúng tản motif khác Một số lấy motif giống truyện đầu tay bà, số khác lấy truyền thuyết Iceland lịch sử thời trung kỷ Một truyện chân dung Fredrika Bremer Trong nhiều trường hợp, Selma Lagerlöf thử tiến hành cách kể chuyện thực, không dùng đến nét hoang đường truyền thuyết” [tr.233] Với Kho báu phu nhân Arners (Herr Arners penningar) “đây truyện tăm tối sầu thảm vùng Bohuslan kỉ mười sáu, hình thức giống truyền thuyết Iceland đầy ma quỷ Tuy nhiên đằng sau kiện xấu xa khủng khiếp đó, thấy chủ đề khơng thay đổi Selma Lagerlưf tội lỗi trừng phạt hay đền tội” [tr.235] Trong Lời tuyên dương Viện Hàn lâm Thụy Điển, Claes Annerstedt, Chủ tịch Viện Hàn lâm Thuỵ Điển nhận xét chung sáng tác phong cách viết 177 Đứa trẻ nghĩ thật tuyệt qui tụ người trái đất ước thổi vang kèn trumpet cũ kĩ Nhưng đứa trẻ hiểu điều khơng thể khơng dám thử Đứa trẻ ngồi vài khơng biết thời gian trơi qua Nó nghĩ điều kì diệu tập hợp người thống trị người Một việc xảy ra: dãy hành lang mát mẻ này, có thầy tu dạy học trị mình, họ ngồi chân ơng Lúc ấy, thầy tu hướng đến học trị nói cậu kẻ lừa đảo Ơng nói thần linh biểu lộ cho ông biết người niên kẻ xa lạ, người Israel Và ông hỏi cậu ta lại vào học trị ơng tên giả Người niên lạ mặt đứng dậy nói qua nhiều sa mạc giong buồm qua nhiều đại dương để nghe thuyết giảng thông thái học thuyết thật Chúa “Tâm hồn yếu ớt với niềm khát khao ấy”, chàng niên nói với người truyền đạo, “nhưng biết Cha không dạy khơng nói người Isreal Vì nói dối cha để nguyện vọng thảo mãn Con cầu xin cha cho tiếp tục lại đây” Người truyền đạo đứng dậy, giơ hai tay hướng lên thiên đường “Thật khó để lại với ta việc nâng lên thổi vang kèn trumpet khổng lồ kia, mà người ta gọi Tiếng gọi hoàng đế giới Con không phép lại Hãy rời khỏi để học trò ta nằm đè lên xé thành mảnh có mặt báng bổ ngơi đền này” Chàng niên đứng nói: “Con không muốn đâu khác, nơi mà tâm hồn không nuôi dưỡng Con chết chân cha” Như nói, học trò khác nhảy tới, đẩy xa, chống cự lại, họ ném xuống muốn giết chết 178 Đứa trẻ ngồi gần đó, nghe thấy tất thứ nghĩ: “Đó bất cơng Nếu thổi kèn giúp” Đứa trẻ đứng dậy đặt tay lên kèn trumpet Lúc đó, đứa trẻ khơng mong muốn thổi vang để trở thành người trị vĩ đại mà mong muốn cứu người tình trạng nguy hiểm Đứa trẻ ôm kèn với bàn tay nhỏ xíu cố gắng nâng lên Khi đó, đứa trẻ thấy kèn tự đặt lên mơi Và đứa trẻ thở, âm khỏe khoắn, vang vọng thoát từ kèn vang dội khắp đền Tất người hướng ánh mắt họ tới thấy đứa trẻ đứng với kèn trumpet mơi thổi âm làm móng cột rung lên Ngay lập tức, cánh tay giơ lên đánh người lạ mặt buông xuống thầy tu nói với anh ta: “Hãy đến ngồi chân ta ngồi trước Chúa hiển thị phép màu cho ta thấy Người lòng để dâng hiến đời cho Người” Khi ngày hết, người đàn ông phụ nữ vội vàng đến Jerusalem Trơng họ hoảng sợ lo lắng Họ hỏi tất người mà họ gặp: “Chúng bị lạc trai Chúng tơi nghĩ theo người bà không nhìn thấy Có người nhìn thấy đứa trẻ khơng?” Những người từ Jerusalem nói với họ: “Thật không thấy ông bà đền, thấy đứa trẻ đẹp Đứa trẻ giống thiên thần đến từ thiên đường qua Cánh cổng cơng bằng” Họ vui vẻ kể lại cách tỉ mỉ điều hai vợ chồng khơng có thời gian để nghe Khi họ xa chút, họ gặp người khác hỏi họ Nhưng người đến từ Jerusalem mong muốn nói đứa trẻ tuyệt vời, đứa trẻ trông 179 đến từ thiên đường, qua Cây cầu thiên đường Họ vui vẻ dừng lại kể điều kì diệu tối hai vợ chồng khơng có thời gian để nghe, họ vội vã vào thành phố Họ khắp đường không thấy đứa trẻ Cuối họ đến ngơi đền Khi họ đến đó, người phụ nữ nói: “Chúng tơi đây, để vào gặp đứa trẻ mà họ nói đến từ thiên đường” Họ vào hỏi thăm nơi mà họ tìm thấy đứa trẻ “Đi thẳng tới nơi người truyền đạo ngồi với học trị họ Ở đó, ơng bà tìm thấy đứa trẻ Những người truyền đạo lớn tuổi để đứa trẻ ngồi họ Họ đứa trẻ trao đổi với nhau, họ ngạc nhiên đứa trẻ Mọi người đứng sân đền để nhìn thấy đứa trẻ nâng Tiếng gọi hồng đế giới đơi mơi mình” Người đàn ông người phụ nữ xuyên qua đám đông thấy đứa trẻ ngồi người truyền đạo học trò họ Ngay lập tức, người phụ nữ nhận đứa trẻ bà bật khóc Đứa trẻ ngồi người truyền đạo nghe thấy tiếng khóc nhận mẹ Đứa trẻ đứng dậy đến bên mẹ Ba mẹ đứa trẻ dắt họ rời khỏi đền Nhưng người mẹ tiếp tục khóc, đứa trẻ hỏi: “Tại mẹ khóc? Con đến bên mẹ nghe tiếng mẹ mà.” “Mẹ khơng nên khóc sao?”, người mẹ nói, “mẹ tưởng rời bỏ mẹ” Họ khỏi thành phố trời tối, suốt thời gian đó, người mẹ khóc “Tại mẹ khóc?”, đứa trẻ hỏi, “con ngày trôi qua Con nghĩ buổi sáng Con đến bên mẹ nghe tiếng mẹ mà “Mẹ không nên khóc sao?”, người mẹ nói, “mẹ tìm ngày dài Mẹ tưởng rời bỏ mẹ” 180 Họ suốt buổi tối người mẹ khóc suốt thời gian Khi ngày bắt đầu, đứa trẻ hỏi: “Tại mẹ khóc? Con khơng tìm kiếm danh tiếng cho Chúa để thể phép màu Người Người muốn cứu giúp ba sinh linh tội nghiệp Ngay nghe tiếng mẹ, đến bên mẹ mà” “Con trai tơi”, người mẹ trả lời, “Mẹ khóc khơng rời Con khơng thuộc mẹ Từ trở đi, tham vọng sống công bằng, niềm mong ước con, Thiên đường, tình yêu thương bảo bọc tất người tội nghiệp trái đất này” 181 182 BẢNG BIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN SELMA LAGERLÖF TÁC PHẨM STT Agnete già nua CHỦ ĐỀ Sự cống hiến KIỂU CỐT KIỂU NHÂN YẾU TỐ HOANG TRUYỆN VẬT ĐƯỜNG Cốt truyện đơn Nhân vật cống Các linh hồn hiến (Agnete) Ảo ảnh tàu YẾU TỐ CỔ TÍCH Tình u thương Vinetta Khơng có cốt Nhân vật đời truyện thường (người vợ) Ảo tưởng hồng Điều phi thường đế Khơng có cốt Nhân vật đời Mụ phù thủy, truyện thường (Hoàng biểu đế Augustus) khác lạ vật vào thời khắc Jesus đời Astrid Lòng vị tha Cốt truyện đơn Nhân vật vị tha 183 (vua Olaf) Bác Reuben Kinh nghiệm sống Khơng có cốt Nhân vật đời truyện thường (bác Reuben) Bức ảnh mẹ Điều phi thường Cốt truyện đơn Cái giếng Điều phi thường Cốt truyện kép người khôn ngoan Chiếc xe thần Lòng vị tha, chết cống hiến Chiếc nhẫn người đánh cá Bức ảnh người thường (lão mẹ cố Malson) biểu ý kiến Nhân vật đời Những người bệnh thường (ba chàng tật trở nên khỏa Cốt truyện đơn Nhân vật đời Điều phi thường Cốt truyện đơn trai bệnh tật); mạnh nhờ lòng tin vật (cái giếng) vào Chúa Nhân vật cống Người đánh xe cho hiến, vị tha (xơ thần chết, người Edi); Nhân vật chết sống lại, tồn đời thường hai cõi: thực (David Home) ảo Nhân vật đời Các Thánh bảo trợ thường (lão làng chài 184 đánh cá Cecco) Chim cổ đỏ Điều phi thường Cốt truyện đơn 10 Nhân vật loài vật Giọt máu Jesus (chim cổ đỏ) biến thành chấm đỏ vĩnh cửu ngực chim 11 Cô Fredrika Cuộc chạy trốn đến Ai 12 Sự cống hiến Điều phi thường Khơng có cốt Nhân vật cống truyện hiến (cô Fredrika) linh hồn Cốt truyện đơn Nhân vật phi Jesus điều thường (Chúa khiển chà Jesus) theo ý muốn Cập Thần chết; Đêm linh thiêng 13 Điều phi thường Cốt truyện kép Nhân vật đời Cha Jesus thường (cha khơng bị chó cắn, Jesus) khơng bị gậy đâm trúng, khơng bị bỏng tay than nóng; thiên thần 185 Gia tài nữ hoàng Điều phi thường Cốt truyện kép 14 Nhân vật đời Một kho báu ln thường (Nữ trước mắt hồng Maria người dân Theresa) chài họ gặp nạn, làm động lực cho họ tiến vào bờ 15 Giữa khóm Cảm xúc trước Khơng có cốt Nhân vật vật: tường vi thiên nhiên truyện khóm tường vi Lơng tơ Tình u thương Cốt truyện đơn 16 Nhân vật đời thường (cô Anne Marie) Lời nguyền bia 17 Tình u thương mộ Khơng có cốt Nhân vật đời truyện thường (người mẹ) 18 19 Lời nguyền khắc Sự cống hiến Cốt truyện đơn đá hồ Rotne Mỏ bạc Nhân vật cống hiến (vị mục sư) Bài học lẽ sống Cốt truyện kép Nhân vật đời 186 thường (vị mục sư) Một câu chuyện từ 20 Bài học lẽ sống Cốt truyện đơn Halstanas Nhân vật đời thường (Vestblad) 21 Ngày nghỉ Chúa Bài học lẽ sống Cốt truyện đơn trời Ngọn lửa thiêng thường (ông lão) Niềm tin, nỗ Cốt truyện đơn lực vươn đến 22 Nhân vật đời Nhân vật cống hiến (Raniero) thể xác tâm hồn 23 Người khách đêm Tình yêu thương, giáng sinh học lẽ sống Cốt truyện đơn Nhân vật đời thường (anh chàng Ruster) 24 Những đồng equy Sự cống hiến, sẵn cụ Arno sàng hi sinh lẽ Cốt truyện đơn Nhân vật cống Hồn ma hiến (cô Enxalin) phải 25 Những đứa trẻ Điều phi thường Cốt truyện đơn Nhân vật phi Bầy ong bay vào 187 Bethlehem thường (Chúa hoàng cung giúp Jesus) mẹ Jesus trốn chạy lâm nguy Những kẻ ngoại luật Bài học lẽ sống Cốt truyện đơn 26 Nhân vật đời thường (Tord Berg) Những người anh em Tình yêu thương Cốt truyện đơn 27 Nhân vật đời thường (hai vị mục sư già) Nữ chúa rừng xanh Bài học lẽ sống Không có cốt truyện 28 Nhân vật đời thường (anh chàng Silvius Antonius) Nữ hồng hịa 29 Sự cống hiến Cốt truyện đơn bình Nhân vật cống hiến (Nữ hồng Magarita Fredkulla) 30 Nữ hoàng Sigrid Bài học lẽ sống Cốt truyện đơn Nhân vật đời Tiên nữ (nữ chúa) 188 thường (vua Olaf, nữ hoàng Sigrid) Ở Nazareth Điều phi thường Cốt truyện đơn 31 Ở đền Điều phi thường Cốt truyện đơn Nhân vật phi Những chim thường (Chúa đất biến thành chim Jesus) thật Nhân vật phi Jesus qua thường (Chúa thép mỏng Jesus) đặt vực 32 sâu, hai cột đứng khít vào nhau, thổi vang kèn khổng lồ Quỷ Tình yêu thương Cốt truyện đơn 33 Nhân vật đời thường (người mẹ) Santa Caterina 34 Siena Sự cống hiến Khơng có cốt Nhân vật cống truyện hiến (Santa Caterina) Loài quỷ 189 Sự bình yên trái 35 Bài học lẽ sống Cốt truyện đơn đất Nhân vật đời thường (cô Mahid Uydo) Sự lãng mạn vợ 36 Lòng vị tha Cốt truyện đơn người dân chài Nhân vật vị tha (vợ người dân chài) 37 Tại đức giáo Sự cống hiến Cốt truyện đơn hoàng sống lâu Chúa trời Thánh Nhân vật cống hiến (người mẹ) Điều phi thường Cốt truyện đơn Peter Nhân vật phi thường (Chúa trời đường, địa ngục; 38 Thánh Peter), vị Thánh; thiên nhân vật đời thần; linh hồn thường (mẹ Thánh Peter) 39 Thế giới ảo: thiên Trên Kungahalla Cảm xúc trước Khơng có cốt Nhân vật đời vĩ đại thiên nhiên truyện thường (một người khách đến tham quan 190 Kungahalla) Truyền thuyết 40 Bài học lẽ sống Khơng có cốt chàng Reor truyện Nhân vật đời Con gái người thường (chàng khổng lồ Reor) 41 42 Truyền thuyết tồ Lòng vị tha, chim giác ngộ Valdemar Atterdag Tình yêu thương Cốt truyện đơn Nhân vật vị tha (Lão tu sĩ Hatto) Cốt truyện kép Nhân vật đời thường (con gái Ung-Hanse) 191 ... khơng đồng với truyện cổ tích mà truyện ngắn bà sáng tác dựa yếu tố truyện kể dân gian, đậm yếu tố cổ tích Mỗi truyện âm trẻo sống nhiều bộn bề hối Hai từ cổ tích cụm từ yếu tố cổ tích sử dụng... chảy Mỗi truyện ngắn bà truyện cổ tích hướng đến đẹp, thiện, làm người tốt ngày tốt người chưa tốt có học cho riêng 9 Tìm hiểu yếu tố cổ tích truyện ngắn Selma Lagerlưf tìm hiểu văn hóa, văn học... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG NGUYỄN HỒNG HẠNH YẾU TỐ CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN SELMA LAGERLƯF CHUN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGỒI MÃ SỐ : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC