Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
837,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA JORGE LUIS BORGES Người hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Thu Hương Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Minh Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhìn lại văn chương kì ảo kỉ XIX, thấy nhà văn Hofmann, Maupassant, E.Alen Poe…thường khơi dậy cảm hứng sáng tạo từ “thế giới bên kia”, giới khác với thực người Đi niềm cảm hứng đó, họ sáng tạo nhiều tác phẩm xoay quanh đề tài ma quỉ, linh hồn diện người người, thú không hẳn thú, khiến tác phẩm đem đến cảm giác hoang mang rùng rợn cho người đọc Thế văn chương kỉ XX, tính chất ma quỷ, thần linh giảm thiểu Thay vào văn chương đề cập đến giới đa bội, giới thực - ảo lẫn lộn chồng chéo lên Tác phẩm gợi cảm thức hoài nghi thể người, bối rối trước khúc biến tấu vô tận không – thời gian lôi mơ hồ ranh giới thực - ảo Jorge Luis Borges đại diện xuất sắc văn chương huyền ảo Mỹ Latinh Ông sử dụng nghệ thuật tự thứ trị chơi ngơn ngữ nhằm khám phá kiến tạo thực Truyện ngắn Borges xem đỉnh cao thể loại sáng tác huyền ảo Đó nơi thể nghiệm ý tưởng kỹ thuật lạ, thể tính mập mờ, đa nghĩa nhằm che giấu bí mật sinh người, tạo nên tính biện giải kép, nảy sinh khả đọc khác Thiếu vắng logic hình thức kết luận rõ ràng, truyện ngắn kích thích tầm thẩm mỹ mới, nhận thức thực, với khả mở chiều kích sinh thể nghiệm nghệ thuật tự sự: cấu trúc cốt truyện phân mảnh, người kể chuyện lướt qua cách thản nhiên điều kì lạ, tình tiết lấp lửng mơ hồ, không – thời gian huyễn hoặc…Kết cấu khéo léo vượt khỏi ràng buộc cũ khiến truyện ngắn Borges trở thành hành tinh siêu hình đầy chất trí tuệ tính nhân văn Bởi sức hấp dẫn lạ kỳ sáng tạo độc đáo J.L.Borges, định chọn đề tài Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Jorge Luis Borges để nghiên cứu Nếu thành công, đề tài hi vọng góp thêm cách giải mã giới nghệ thuật đầy huyễn ma mị bậc thầy văn chương nhân loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề J.L.Borges trở thành nhà văn viết truyện ngắn tiếng kỷ XX Tuy sáng tác ơng chưa đưa vào chương trình giảng dạy cấp, nghiệp khơng có ánh hào quang rực rỡ vây quanh số tác giả thời Borges đánh giá nhà thơ - nhà văn tài năng, người có công lớn việc mở đầu cho chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latinh Tên tuổi tài ông đã, thu hút quan tâm nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học khơng riêng Châu Mỹ Latinh mà nhiều nước khác giới J.L.Borges đến với Việt Nam chưa nhận quan tâm đáng kể nhà nghiên cứu, phê bình, lý luận văn học tiếng Chúng xin điểm qua số công trình nghiên cứu tiêu biểu Jorge Luis Borges truyện ngắn ông: Đầu tiên phải kể đến dịch giả Nguyễn Trung Đức cơng trình Tuyển tập Jorge Luis Borges, Nxb Đà Nẵng, (2001), có cơng tuyển chọn dịch tất tác phẩm Borges, đồng thời giới thiệu nét bật đời nghiệp nhà văn độc đáo Dịch giả đánh giá: “Jorge Luis Borges vốn người có kiến văn sâu rộng, kiến văn thơng kim bát cổ, kiến văn ôm trùm từ Tây sang Đơng Đồng thời người trời phú cho trí tưởng tượng tuyệt vời Jorge Luis Borges để lại cơng trình văn học ơng chơi hai khái niệm then chốt: Thời gian khơng gian, hịa trộn thời – khơng gian thực với thời – không gian ảo, tạo nên thực thể văn học phong phú, đa dạng có sức hấp dẫn hình bóng chân thực sống thực tế Mỹ Latinh…J.L.Borges người mở đầu cho chủ nghĩa thực huyền ảo loài người hâm mộ” [11; tr.9] Chủ đề tác phẩm J.L.Borges thường xoay quanh hình ảnh kì ảo gương soi, mê cung, tịa lâu đài với nhiều bậc thang… “Ơng ví thực mê cung lộ, thời gian vĩnh hằng, trò chơi gương – trở thành tài sản văn học giới uy tín lớn ông giúp nhiều cho việc giới thừa nhận Chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latinh” [11; tr.12] Tác giả Lê Huy Bắc Truyện ngắn Châu Mỹ, Nxb văn học (2000), đánh giá J.L Borges nhà văn tiên phong cho chủ nghĩa thực huyền ảo: “Nếu whashington Irving, Poe, Ambrose Bierce… bậc thầy truyện ngắn kinh dị Marquez, J.L.Borges… lại bút mang phong cách khuynh hướng chủ nghĩa thực kì ảo” [3; tr.3] Cũng tác giả Lê Huy Bắc viết Jorge Luis Borges: Bậc thầy thực huyền ảo Mỹ Latinh đăng tạp chí Văn học nước ngồi, số 131 – 2009, khẳng định lần đóng góp to lớn Borges cho văn học giới: “Nhà thơ, nhà lý luận phê bình, người sáng tác truyện ngắn vĩ đại người Argentina Jorge Luis Borges (1899-1986) nhà văn gây ảnh hưởng bậc kỷ XX Tác phẩm ông viết với nguồn cảm hứng vô tận kết hợp với trí tuệ uyên thâm nhìn xuyên thấu vào chiều sâu tồn tại, nhân tính, (… ) người mang lại cho độc giả thời đại cảm xúc khó tả, cách cắt nghĩa giới dị biệt, phức cảm mênh mang theo thời gian”[7; tr.48] Còn đánh giá J.L.Borges chuyên luận Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009), Lê Huy Bắc tiếp tục gọi J.L.Borges “một nhà văn gây ảnh hưởng bậc kỉ XX” Bài biết Borges đề cập đến vấn đề bản, cốt lõi truyện ngắn Borges, chẳng hạn chủ đề mê lộ Nghệ thuật kể chuyện Borges phát triển chủ nghĩa thực huyền ảo với bốn thủ pháp “nhiều hình ảnh biểu tượng mà Borges ưa thích ơng mê lộ, gương soi, cấu trúc cân xứng, trạng thái số nhiều bội phồn, tính tuần hồn thực,…đã góp phần hữu hiệu việc lột tả tính phi thực cấu trúc nhân sinh” [6; tr.54] Thế giới nghệ thuật Borges giới mà nhà văn viết “nỗi cô đơn, thống khổ Nỗi thống khổ có nguyên nhân từ việc số phận bi đát người làm cho nguôi ngoai nỗi ám ảnh chuyển dịch thời gian không ngừng, việc hủy bỏ ý niệm cá nhân thể ”[6; tr.55] Bài viết Cuộc phưu lưu qua lằn ranh yếu tố kì ảo Nguyễn Thành Trung đăng website: www.hcmup.edu.vn quan tâm đến vấn đề yếu tố kì ảo vượt thoát khỏi ranh giới quốc gia xâm lấn vào văn hóa Để làm rõ vấn đề này, tác giả khảo sát motip giấc mơ truyện ngắn Borges Nhật Chiêu để thấy xâm lấn yếu tố kì ảo từ mảnh đất châu Mĩ Latinh vào Việt Nam Bài viết Thực phi thực truyện ngắn Công viên lối rẽ hai ngã Jorges Luis Borges loạn người da đỏ Donald Barthelme Đào Ngọc Chương đăng website: http:// www.Vănhoanghean.com.vn đề cập chi tiết đến ranh giới mong manh thực phi thực hai truyện ngắn hai tác giả tiếng khu vực Châu Mỹ, nhìn đối sánh Ranh giới xây dựng tảng độ lệch thật lịch sử với nhân vật người kể chuyện kể lại: “sự thật lịch sử khúc xạ hàm chứa nhìn biên giới thực với phi thực cảm thức giới giới”[28] Đồng thời, kiện, chi tiết xảy ngẫu nhiên, tình cờ, đứt gãy giấc mơ yếu tố khiến biên giới thực phi thực trở nên mỏng manh Cuối phải kể đến luận văn Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh khảo sát qua hai tác giả J.L.Borges G.Marquez” Lê Ngọc Phương đăng website: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Đây cơng trình nghiên cứu đặc trưng biểu yếu tố huyền ảo trong truyện ngắn Mỹ Latinh Khảo sát thể yếu tố huyền ảo diện rộng truyện ngắn hai tác giả J.L.Borges G.Marquez nên luận văn có nhìn bao qt đối sánh chưa sâu phân tích rõ biểu cụ thể yếu tố huyền ảo truyện ngắn riêng Borges Điều này, tiếp tục làm rõ đề tài chỗ mà luận văn chưa đề cập đến Nhìn chung, cơng trình nói đề cập phân tích nét tác giả Jorge Luis Borges đời, nghiệp, truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn Borges Song nhận thấy chưa có cơng trình thật nghiên cứu sâu yếu tố huyền ảo truyện ngắn Borges Đây “miền đất hứa” cho muốn đào sâu khám phá Chính lẽ đó, định chọn nghiên cứu đề tài: Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Jorge Luis Borges Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biểu Yếu tố huyền ảo tập truyện ngắn Jorge Luis Borges phương diện cảm hứng, biểu tượng, nhân vật, nghệ thuật trần thuật Phạm vi nghiên cứu: Văn mà sử dụng Tuyển tập Jorge Luis Borges (2001), gồm 35 truyện, Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Trung Đức tuyển dịch Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp chủ yếu, sử dụng để tìm hiểu, phân tích đặc điểm truyện ngắn Jorge Luis Borges, từ tìm biểu yếu tố huyền ảo, cuối tổng hợp kết phân tích để rút kết luận - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: thân phong cách nghệ thuật hệ thống có cấu trúc, yếu tố phải xác định mối liên hệ, tương quan chúng hệ thống - cấu trúc định Cho nên, phân tích chúng tơi ln đặt yếu tố huyền ảo hệ thống chỉnh thể truyện ngắn J.L.Borges - Phương pháp nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học: vận dụng kiến thức tổng hợp từ đời tác giả, trình sáng tác, chuyện đời tư, quan niệm nghệ thuật…của nhà văn đề đánh giá xác vai trị yếu tố huyền ảo truyện ngắn J.L.Borges Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận chúng tơi bao gồm ba chương: Chương 1: Jorge Luis Borges văn học huyền ảo Mỹ Latinh Chương 2: Màu sắc huyền ảo truyện ngắn Jorge Luis Borges Chương 3: Yếu tố huyền ảo truyê ̣n ngắ n Jorge Luis Borges - Nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG Chương 1: Jorge Luis Borges văn học huyền ảo Mỹ Latinh 1.1 Yếu tố huyền ảo sáng tác văn học 1.1.1 Về khái niệm huyền ảo Văn học mang yếu tố siêu nhiên, phi thực vốn xuất từ lâu lịch sử với thể loại dân gian thần thoại, cổ tích… Thế kỉ XIX xem thời kì hồng kim văn học kì ảo với tên tuổi E.A.Poe, Maupassant, Hoffmann, Banlzac… Văn học thực huyền ảo kỉ XX thực chất kế thừa rẽ nhánh từ dịng văn học hư cấu nói Nhằm nhấn mạnh đặc trưng chủ nghĩa thực huyền ảo q trình xử lí sáng tạo nghệ thuật Borges, khóa luận, chúng tơi sử dụng thuật ngữ “cái huyền ảo” (magic) để gọi tên yếu tố hoang đường, kì lạ truyện ngắn ơng, thay “cái kì ảo” (fantasy) phổ biến trước Xuất lâu dài lịch sử, văn chương có yếu tố hoang đường, kì ảo nối kết mộng thực Loại văn chương hòa giải giấc mơ không tưởng với thực đời sống Đó hịa giải ý tưởng lí với hình tượng lung linh nghệ thuật Qua đó, nhà văn muốn tìm kiếm ngơn ngữ mộng tưởng để xây dựng giới tâm linh Đến với văn chương có yếu tố hoang đường, kì ảo, người ta phải nắm tay hai khái niệm: thực hư ảo Nhưng hai không đứng yên mà tan chảy trộn lẫn vào Liên quan đến thuật ngữ để mảng văn học này, giới thường dùng cụm từ “myth”(cái thần thoại), “supernature”(cái siêu nhiên), “unnature” (cái phi thường), “fantasy” (cái kì ảo), “magic” (cái ma thuật / huyền ảo) Ở nước ta, nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm thần kì, huyễn tưởng, huyễn ảo Sở dĩ có phân chia để tránh rối rắm thuật ngữ, gọi chung văn học kì ảo (PGS.TS Lê Huy Bắc gọi chung văn học huyễn ảo) Nhìn chung, thuật ngữ có giao thoa hàm nghĩa nội Chúng dùng để không tồn tại, khơng có thực Dẫu vậy, chúng có khác biệt đáng kể Cái thần thoại (myth) hiểu yếu tố siêu nhiên hoang đường truyện thần thoại, thể cảm quan trước thiên nhiên thời ngun thủy Trong thuật ngữ “kì ảo” dịch trực tiếp từ danh từ “fantasy”, tính từ “fantastic” nhằm tưởng tượng kì lạ, kì quái điều xuất tâm trí Theo Lê Nguyên Long, mặt từ nguyên học, chữ “fantastic” xuất tiếng Anh trung cổ kỉ XIV, sử dụng thuật ngữ văn học từ năm 20 kỉ XIX dịch giả dịch tập truyện nhà văn Đức tiếng Hoffmann sang tiếng pháp với tiêu đề Những truyện kể kì ảo Từ thuật ngữ “kì ảo” nhà nghiên cứu sử dụng phân tích tượng độc đáo kỉ XIX E.A.Poe, Maupassant, Balzac… Ngồi kì ảo (fantasy), thuật ngữ huyền ảo (magic) thuật ngữ sử dụng thường xuyên văn học đại “Magic” cịn dịch ma thuật, thần kì, thần diệu Trong văn học kỉ XX thuật ngữ “magic” gắn liền với cụm từ “magic realism” tiếng Anh nhằm trào lưu, phương thức sáng tác khởi phát từ châu Mỹ Latinh Từ “magic” cụm từ nhằm thể khuynh hướng tìm tính chất kì diệu nguyên thủy Mỹ Latinh vốn mảnh đất văn hóa u thích vấn đề tâm linh bói tốn, giấc mơ, lời tiên tri… Đặc trưng địa chuyển tải vào sáng tác tạo nên trào lưu văn học giới gọi tên “magic realism” Ở Việt Nam, thuật ngữ “magic realism” dịch theo nhiều cách khác Năm 1968, Lê Huy Oanh dịch “chủ nghĩa thực thần kì” viết Nhà văn Miguel Angel Asturias, đăng tạp chí Văn học số 109 Năm 1974, miền Bắc, Nguyễn Trung Nam người dịch thuật ngữ “magic realism” thành chủ nghĩa thực huyền ảo viết đăng tạp chí Văn học với tựa đề: Một khuynh hướng tiến tiểu thuyết thực tiến ngày Mỹ Latinh: Chủ nghĩa thực huyền ảo [16; tr.35] Từ đó, tình hình nghiên cứu văn học khu vực trở nên rộn ràng thuật ngữ phổ biến Nhận thấy việc thống cách dịch tên chủ nghĩa thực huyền ảo (magic reslism) trên, nghiên cứu truyện ngắn Borges – bậc thầy chủ nghĩa thực huyền ảo, lựa chọn thuật ngữ “yếu tố huyền ảo” (magic) mối tương quan với “yếu tố thực” (reality) thể rõ trào lưu sáng tác thực huyền ảo Mỹ Latinh Một lí khác để lựa chọn thuật ngữ “yếu tố huyền ảo” khơng phải “yếu tố kì ảo” chúng tơi đồng tình với quan niệm PGS.TS Lê Huy Bắc ông phân chia văn học huyễn ảo (khái niệm văn học huyễn ảo Lê Huy Bắc sử dụng để gọi tên chung tất thể loại văn học có yếu tố siêu nhiên, kì lạ, hoang đường) thành ba giai đoạn: Giai đoạn một: huyễn tưởng (Myth) - Thời cổ - trung đại Thời người ta xem yếu tố siêu nhiên, kì quái, hoang đường,…như tất nhiên Họ không hồi nghi tính xác thực mà sẵn sàng chấp nhận xem thực tất yếu đời sống Họ tin vào câu chuyện mà họ tưởng tượng Việc ông tiên, ông bụt xuất để giúp đỡ điều bình thường, chẳng có đáng sợ hãi hay nghi ngờ Giai đoạn hai: kì ảo (fantastic) - Thời cận – đại Đây lúc tư lí trí thắng trí tưởng tượng, người lúc khơng cịn tin tưởng vào chuyện ma quỷ thần thánh Những sáng tác văn học lúc cố thuyết phục người đọc câu chuyện kể có thật kì ảo ln tồn với mục đích gây nỗi hoang mang, sợ hãi cho người đọc Giai đoạn thứ ba: huyền ảo (Magic) - Thời đại – hậu đại Đây giai đoạn nhân loại hoài nghi tồn Chúa lẫn thánh thần, ma quỷ…Cái huyền ảo xuất giai đoạn mang tính đối thoại (mà chất bộc lộ bất tin) Người ta thường nhắc đến yếu tố huyền ảo tác phẩm Kafka, Garcia Marquez… - nhà văn thuộc khuynh hướng chủ nghĩa thực huyền ảo (magic realism) Về hình thức huyền ảo thời đại – hậu đại nhà văn sử dụng theo kiểu gần huyễn tưởng thời cổ đại Có nghĩa họ điềm nhiên đặt nhân vật, kiện hoang đường tác phẩm mà khơng cần phải giải thích, chứng có thực Cái huyền ảo 10 khả giam giữ người, tưởng tượng không gian mở liên tục vô hạn Thực chất không gian rộng lớn thành phố Buenos Aires hay khơng gian ngồi tàu, qn ăn cũ, qn cà phê…là hình ảnh khơng có thực, có phản chiếu tư tưởng nội tâm liên tục gấp khúc lên Không gian khiến cho nhân vật không lạc khơng gian mà lạc tâm thức Cho nên, miền khơng gian vơ hạn, bất định thường thấy truyện ngắn Borges không gian mơ, cõi vô thức Con người đại bối, suy tư ngõ cụt nội tâm khơng lí giải Vì họ muốn phóng vọt ngồi hành trình, khám phá điều hoang tưởng, đầy hư ảo Và bối cảnh hoang vu, rộng lớn nhường người cảm thấy nhỏ bé, lạc lõng, cô đơn trước thể nhường Để thể niềm suy tư hồi nghi nhân vật, Borges đặt nhân vật khơng gian rộng lớn vũ trụ Những hình ảnh lặp lặp lại cánh đồng, thành phố, điền trang giấc ngủ, đêm tối, hoang mạc, đường, mê cung, đường hầm…gợi nên cảm giác thật âm u, hẻo lánh, yên lặng dường khơng có bóng người sinh sống: “trên đồng khơng mơng quạnh, có bị tót (…) Con tàu vất vả dừng lại đồng không mông quạnh Nhà ga bên đường rây vốn có đường ke túp lều Tại lấy xe” [11; tr.93] Chỉ có mơ, cõi vơ thức xuất không gian Hay truyện Văn tự Thượng Đế, Ngôi nhà Asterion, Người bất tử, Phương Nam… không gian ngưng đọng ngấm sâu vào tâm thức, tiềm thức nhân vật Văn tự Thượng đế câu chuyện người đàn ông sống ngày cực khổ nhà tù Lúc thức lúc ngủ, ơng trở với kí ức Ơng “nhìn thấy biển, du khách, Jaguar cống vật Thượng đế, Kim Tự tháp Qaholom…“Ta tưởng tượng buổi sáng thời gian, ta tưởng tượng Thượng đế đặt thơng điệp ngài lên da sống báo…Ta mơ thấy sàn nhà tù có hạt cát, ta lại ngủ, vơ tư, ta mơ thấy thức dậy 65 có hai hạt cát Ta lại ngủ tiếp; ta mơ thấy hạt cát ba Cứ vậy, hạt cát nhân lên ắp nhà tù ta chết bên khối cát bán cầu ấy” [11; tr.82] Con tàu giấc mộng Dahlmann chở trở kí ức rộng lớn miền Nam ấm áp: “những ngơi nhà nối khơng dứt, vng góc dài dặc, nhìn tàu chạy qua Anh nhìn kị sĩ nẻo đường đất, nhìn dịng suối hồ nước, nơng trại, nhìn đám mây dài rạng rỡ giống đá hoa cương” [11; tr.92] Bên cạnh không gian tâm tưởng cõi vơ thức, truyện ngắn Borges cịn thấy xuất không gian khứ xa xôi, giai đoạn mà người chưa biết đến văn minh hay không gian tương lai nơi mà nhân loại chưa bước chân đến Không gian thể bất xác định mặt thời gian, tỏ tính chất hư vơ huyền bí dịng chảy lịch sử Với kiểu khơng gian q khứ, Borges thường lấy bối cảnh từ huyền sử cổ đại, đặc biệt cổ đại phương Đông truyện Ngụ ngơn cung điện, Chiếc gương mực, Tìm hiểu Almotasim, Chuyện hai kẻ nằm mộng, Người bất tử… Phương Đông dường khơi gợi nên ấn tượng cổ kính khủng khiếp, bí ẩn văn hóa, lịch sử, người man mơ hồ phức tạp không gian vô hạn Nó ẩn chứa khơng gian bí ẩn huyền thoại Hi Lạp cổ đạị Chẳng hạn không gian truyện Bản thông báo Brodie: “Những người Yahoo ngủ chổ đêm tối thộp ngực họ, họ không ngủ nơi cố định Để gọi tên họ lăn lộn bùn, để ăn họ ẩn hay nhắm mắt lại; việc khác họ công khai làm trước mặt người, y nhà triết học trơ trẽn Họ ăn sống nuốt tươi xác chết thầy pháp đức vua để khiến cho phẩm hạnh họ phẩm hạnh đấng tối cao; Họ trần truồng mà lại; nghệ thuật may mặc xâm hình cịn xa lạ với họ… họ chế sống an lạc trị ơng vua, sử dụng ngơn ngữ dựa khái niệm chung người Hebreo người Hilap, họ tin vào cội gốc thiêng liêng thi ca họ tiên đoán linh hồn sống sau chết thể xác” [11; tr.230; 236] Tưởng chừng không gian hoang sơ này, tưởng 66 sống người bình n Thế họ phải ln đấu tranh cho sinh tồn mình, họ khơng có kí ức miệng họ ln nói đau thương, mát bọn người – vượn gây Họ tin vào Thượng đế chịu trị ơng vua Ngồi ra, truyện ngắn Borges cịn lấy bối cảnh mơ hình khơng gian giả tưởng tồn Nơi đây, người sống với tập quán nguyên thủy, với thứ ngôn ngữ rắc rối, với chu kì thời gian tuần hồn vơ tận Truyện ngắn Người bất tử, Tlon, Uqbar, Orbis Tertius…chính không gian hư cấu tương lai giả tưởng Nếu Thomas Moore có mảnh đất khơng tưởng mang tên Utopia Tlon hành tinh khơng tưởng riêng Borges Sự kì dị Tlon chỗ tạo từ nhà tâm, tù ngạc nhiên thảng người Đó giới hỗn độn vận hành theo nguyên tắc riêng Tất không gian xây dựng trí tưởng Borges Ơng “mượn tạm” không gian thật để đưa người vượt giới hạn thực Chính mà truyện Một nhà thần học cõi chết xuất không gian đầy huyền ảo nhà vị thần xây dựng cho Melanchton ơng chết “Đó ngơi nhà lộng lẫy nhà ông ta mặt đất ( ) với hầu hết người vừa đến cõi vĩnh xảy điều tương tự họ tin chưa chết Đồ nội thất giống hết: bàn, bàn viết với ngăn kéo thư viện” [11; tr.297] Từ không gian cõi chết, nhân vật tưởng cịn sống, họ chìm đắm cơng việc làm việc bình thường Tuy khơng gian cõi chết người đọc khơng cảm thấy ghê sợ, rùng Khơng gian nghệ thuật truyện ngắn không gian ảo tưởng giới xa lạ với thực tế, lấy không gian hoang đường làm cho cốt truyện Đây dụng ý nghệ thuật nhà văn nhằm phản ánh đời sống Tác giả dựng lên không gian huyền ảo nhằm tái phần sống, người cô đơn lạc lõng trước vũ trụ bao la Trong cách mà nhà văn thổi khơng khí huyền ảo vào bối cảnh sống nhân vật truyện ngắn, Borges tưởng tượng nên miền không gian vô hạn 67 bất định sở chất liệu từ thực tế sống đương đại hay từ lịch sử xa xưa Quan trọng là, không gian huyền ảo kiểu Borges khơng kích thích lịng thương hại, tình u, nhục cảm hay nỗi khát khao quyền lực…mà Borges khơi gợi suy tư, gợi lên cô đơn khơng gian tồn đích thực người Trong khơng gian đó, hình ảnh thực bị biến dạng mà thay vào hồi niệm thân hồi niệm văn hóa xưa cổ Một khơng gian khơng có thực nên khó nhận định kiện diễn đâu, bối cảnh dịch chuyển liên tục theo trí tưởng tượng vượt ngồi ranh giới thực, nhào trộn với không gian thực không gian ảo Không gian nhập vào khứ tương lai, khơng gian hồi niệm q khứ dằn vặt người Vì thế, khơng gian truyện ngắn Borges gợi lên giới vô hạn bất định 3.4 Thời gian phi tuyến tính Thời gian nghệ thuật “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả trần thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [12; tr.322] Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược quay khứ, bay vượt đến tương lai xa xơi, dồn nén trong khoảng thời gian dài, chốc lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ chia tay, mùa mày mùa khác…tạo nên nhịp điệu tác phẩm Thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy người giới Có thời gian tuyến tính khơng tách rời chuỗi biến cố cốt truyện, có thời gian xây dựng dịng tâm trạng ý thức, có thời gian trơi diễn biến sinh hoạt, có 68 thời gian gắn với vận động thời đại, lịch sử lại có thời gian có tính vĩnh viễn đứng ngồi thời gian Như nói trên, truyện ngắn Borges khơng có cốt truyện cốt truyện bị phân mảnh, nghiền nát tình tiết lấp lửng để lại nhiều khoảng trống văn Vì thời gian bị phá hủy thành nhiều chiều Borges lấy thời gian tương lai trộn vào tại, đem thả vào khứ Tác phẩm xuất ba lúc: Quá khứ – tương lai – gặp giao lộ đầy ngã rẽ Thời gian nhanh qua bị ngưng đọng, thời gian đảo ngược – xoay vòng, thời gian khơng nằm trục cố định mà nhảy cóc biến hóa khơn lường, chí thời gian triệt tiêu dạng khỏi tác phẩm Thời gian thực trở thành lượng xúc tác cho chất huyền ảo xuất Trước hết, truyện ngắn Borges đặt mơi trường huyền ảo cách xóa hết đường viền lịch sử Tính phi thời gian khiến trật tự bị đi, nhân vật bước thời gian ngồi khơng gian để nhập vào vũ trụ khác Ở số tác phẩm Borges, ông không cài đặt đầu hiệu thời gian khiến cho người đọc thường hiểu thứ kể, diễn Mở đầu truyện ngắn Hai kẻ nằm mộng, Borges viết “Nhà sử học Ả - rập El Ixaqui đề cập tới kiện sau ” Truyện Thầy pháp bị bỏ rơi khởi đầu việc không giới thiệu thời gian “Ở santiago có tu viện trưởng vốn có tham vọng học nghệ thuật huyền ảo ” Thời gian bị vứt bỏ, nhân vật trở nên “trống rỗng” q khứ, khơng có tương lai mà thứ tồn thời điểm Sự vắng mặt thời gian người đọc ngầm hiểu thời gian họ theo dõi câu chuyện diễn Tập trung vào thời điểm tác giả cắt rời người khỏi thời gian, khỏi dịng kí ức Con người lên mảnh huyền thoại Thời điểm khơng có hệ quy chiếu Mọi liên hệ lễ nghi, đạo đức giá trị sống bị xóa bỏ Sự giao tiếp nhân vật độc giả trở nên tương thông Borges thường xuyên mở đầu câu chuyện cách bất ngờ, không giới thiệu mốc thời gian cụ thể Ở Văn tự Thượng đế, nhập đề ông 69 kết thúc người ngồi nhà tù chờ đợi chết: “Nhà tù đá sâu hun hút; hình khối nó, hình khối bán cầu gần hồn hảo” Chúng ta biết khơng gian truyện nhà tù, nơi bọn xâm lược Pedro de Alvarodo giam hãm hành hạ đạo sĩ Tzinacan, thời gian câu chuyện dường không xuất Thỉnh thoảng, số truyện ngắn ta thấy xuất mốc thời gian cụ thể đẩy thời gian khứ xa xăm Thậm chí Borges gọi tên thời điểm diễn câu chuyện: Luân Đôn, vào đầu tháng sáu năm 1929 (Người bất tử); ngày 14 tháng Giêng năm 1922 (Emma Zunz); năm 1817 (Phương Nam)…Những mốc thời gian mang dáng vẻ lịch sử thực chất giả lịch sử Thời gian cải trang lớp vỏ thời gian ảo khiến cho người đọc nhằm tin câu chuyện thực Và bước vào câu chuyện tình tiết kì diệu nhanh chóng xóa tan mốc thời gian cụ thể ban đầu Việc xây dựng thời gian thực nhằm mục đích che đậy kiện khơng xác thực mở không gian ảo người đọc nhanh chóng quên thời gian ban đầu Bên cạnh vắng mặt thời gian thời gian che đậy mốc thời gian cụ thể truyện ngắn Borges xuất kiểu thời gian ghép lắp lộn xộn, chồng chéo lên nhau, thời gian mê lộ Truyện ngắn Công viên lối rẽ hai ngã thể rõ kiểu thời gian Truyện ngắn tạo nên cấu trúc độc đáo cấu trúc “mê lộ thời gian” Thời gian khối hỗn độn, rối rắm với ngã rẽ khác người đọc bị sâu vào mốc thời gian khơng có lối khơng có trung tâm, lạc lối kiểu thời gian vô định Borges cho rằng: thời gian rẽ hai hướng tiếp tục phân đôi điểm tiếp nối Thời gian đặt chồng lên không gian trở thành công viên địa điểm gặp gỡ số phận Tại ngã rẽ giao thoa khơng – thời gian Tại thời điểm sảy độ căng kịch tính hướng hay hướng kia, câu chuyện bị chuyển hóa từ đời sang đời khác, từ giới sang giới khác…cho đến vô tận, vô 70 Thực chất thời gian vốn khơng có điểm dừng khơng gian vốn khơng có lối rẽ Phải tác giả tạo dựng nên kiểu không - thời gian đầy lối rẽ để thỏa mãn ý thích Tồn truyện ngắn mê lộ thời gian khơng nhìn thấy Nhân vật cố gắng chạy trốn khỏi mình, khỏi hữu hạn đời người lại bắt gặp vơ hạn vũ trụ Trên sở này, thời gian truyện ngắn Borges bị đảo lộn, xới tung Truyện ngắn Công viên lối rẽ hai ngã xuất hai chiều thời gian khác Một thời gian theo dịng thời gian tuyến tính từ khứ đến đến tương lai thể qua nhân vật Vũ Tuấn Anh ta bị truy lùng phải chạy trốn khỏi truy sát đó, cuối bị bắt Sự xuất nhân vật lúc chạy trốn nhân vật kì lạ đứa trẻ Stephen Albert dịng thời gian thứ hai họ sống chiều ngược lại, từ thời gian tương lai trôi khứ Họ dường biết trước tương lai Như vậy, thân thời gian trở thành đề tài chính, nhân vật truyện ngắn Công viên lối rẽ hai ngã, đồng thời trở thành cấu trúc vừa song hành vừa hội tụ, vừa hịa tồn vừa triệt tiêu Một thời gian hay đổi ngã rẽ lặp lại chặng đường khác Một thời gian vừa tiến tới vừa giật lùi Thời gian bị đồng hóa thực giấc mơ người du hành vượt qua thời gian cách vô thức xuyên qua giãn nở qua lỗ hổng thời gian Ở cõi vơ hình đó, người đụng đến rối loạn, va chạm với thời gian phá vỡ mối quan hệ nhân Khơng cịn thứ tự trước sau việc diễn Sự việc nảy khơng cịn ngun nhân dẫn đến việc Mà chúng diễn đồng thời, xáo trộn, đảo ngược Có thể nói, việc cố ý bóp méo thời gian, lắp ghép, chồng chéo, đảo lộn thời gian, chí khiến thời gian biến làm cho truyện ngắn Borges chất chứa nhiều yếu tố huyền ảo thời gian chìa khóa mở thứ 3.5 Đóng góp Jorge Luis Borges từ phương diện nghệ thuật truyện ngắn 71 J.L.Borges coi tác giả kinh điển kỉ XX Gần đời ông dồn hết tâm lực vào sáng tác văn chương Đến đây, ơng đóng góp nhiều cho văn học nhân loại “Jorge Luis Borges để lại cơng trình văn học ơng chơi hai khái niệm then chốt: Thời gian không gian; hịa trộn thời – khơng gian thực với thời – không gian ảo, tạo nên thực thể văn học phong phú đa dạng có sức hấp dẫn hình bóng chân thực sống thực tế Mỹ Latinh”[11; tr.9] J.L.Borges trọng đến việc xây dựng không thời gian ảo – thực lẫn lộn, xóa mờ ranh giới thực mơ Phát huy đặc trưng nghệ thuật chủ nghĩa hậu đại, Borges sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật như: kết cấu phân mảnh, người kể chuyện, tình tiết, giọng điệu, khơng thời gian nhằm xây dựng chất huyền ảo bên tác phẩm Cách viết ông “tinh tế đến độ không, thơ truyện ông gồm nhiều khoảng trống, điều ngập ngừng, chưa nói, khơng muốn nói, biết, biết rõ” [11; tr.520] Bên cạnh chủ đề - biểu tượng quen thuộc ví thực mê lộ, thời gian vĩnh hằng, trò chơi gương cho thấy khả cách tân nâng cao thể loại truyện ngắn trở thành tài sản vô giá kho tàng văn học giới Kế thừa truyền thống văn học Mỹ Latinh, truyện ngắn Borges cách tân đáng kể hai phương diện nội dung hình thức Trong dịng văn học thị trường phát huy tối đa trí tưởng tượng, sử dụng đậm đặc khơng có thực truyện ngắn Borges thể giá trị nghệ thuật khác giảm tiết hư cấu huyễn tưởng gia tăng chiều sâu triết học tính phi lí Khuynh hướng bộc lộ tầm tư tưởng kín đáo phương thức tự mẻ Khuynh hướng mang bóng dáng thời đại mới: thời đại đặt lại câu hỏi thực chân lí Thời đại phá vỡ trung tâm đại tự Thời đại mở cánh cửa phía vơ tận với tinh thần “khám phá thực thứ ba đích thực” Bằng phương thức huyền ảo hóa J.L.Borges làm sống lại văn chương hư cấu vào lối khô khan bế tắc thực 72 J.L.Borges sử dụng yếu tố huyền ảo chất liệu nghệ thuật tạo thuận lợi cho việc thể ý tưởng độc đáo Ông sáng tạo giới viễn tưởng với thứ hỗn độn ông làm nên, nơi mà không thời gian không tồn tại, người trở thành vật thể nhỏ bé trước vũ trụ Trên hành trình tìm kiếm nguồn cảm hứng sáng tạo độc đáo Borges làm cho giới nghệ thuật ông phong phú, đa dạng đến bất ngờ Mỗi truyện ngắn Borges nói thể nghiệm đầy sáng tạo giới hư ảo nằm bên thực Những truyện ngắn ông thật chinh phục độc giả thời đại nội dung nghệ thuật độc đáo cách viết truyện ơng Khơng đóng góp cho văn học nhân loại kỹ thuật trình soạn tác tác phẩm văn học, giúp ích nhiều cho nhà văn hệ sau mà Borges để lại cho đời tác phẩm văn chương, đặc biệt truyện ngắn bất hủ với nghệ thuật viết truyện độc đáo, đại Sự nghiệp văn học ông thể giới thừa nhận nghiên cứu, bình luận khắp nơi 73 KẾT LUẬN J.L.Borges nhà văn lớn có ảnh hưởng lớn kỷ XX Ông coi cha đẻ chủ nghĩa thực huyền ảo Là người có kiến văn sâu rộng, uyên bác từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây Số phận lấy đôi mắt nhìn đời, nhìn người ơng thay vào bù đắp cho ơng khả sáng tạo, óc tưởng tượng phong phú giới khác Không người sáng tạo nên tác phẩm văn học đặc biệt, Borges nhà lý luận, nhà phê bình văn học, dịch thuật Những thành tựu ơng góp phần khai mở văn học đại châu Mỹ Latinh toàn giới Các truyện ngắn Borges có sức hút kì bí tốt lên từ yếu tố huyền ảo nhà văn sử dụng Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Borges mặt nội dung, thông qua nguồn cảm hứng từ bờ khác thực tại, qua giới nhân vật biểu tượng đậm màu sắc huyền ảo lạ thường; mà thể bề mặt văn bản, kết cấu phân mảnh, người kể chuyện cải trang hốn vị điểm nhìn, khơng gian – thời gian vơ hạn bí ẩn Yếu tố huyền ảo mặt sử dụng hình thái thẩm mỹ độc đáo tạo cú sốc tâm lí, chấn động tinh thần cho người đọc; mặt khác xuất kỹ thuật tự hấp dẫn khiến độc giả bị hút vào chơi mê lộ Với tinh thần khám phá thực thứ ba, truyện ngắn huyền ảo Borges vượt khỏi ngưỡng hư cấu thông thường, tiến gần đến kiếm tìm chiều sâu tồn nhân tính, chạm đến vấn đề nhức nhối mn thưở thực trạng châu lục, sinh tồn người, nỗi cô đơn, lạc lõng hoang mang… Với truyện ngắn huyền ảo mình, thực, Borges đem đến cho người đọc thể nghiệm mẻ kỹ thuật viết sáng tạo giới quan độc đáo bậc thầy văn chương vĩ đại kỉ XX 74 Tài liệu tham khảo I Sách, báo, tạp chí: Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia T.p Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (200), Truyện ngắn Châu Mỹ, tập 1, Nxb văn học Lê Huy Bắc (2001), Hợp tuyển văn học châu Mỹ, Tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (tuyển chọn & giới thiệu) (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (tuyển chọn & giới thiệu, 2004), Phê bình lí luận văn học Anh – Mỹ, Tập 1, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Huy Bắc, “Jorge Luis Borges: Bậc thầy thực huyền ảo Mỹ Latinh”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 131 - 2009 Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo tác phẩm Banzac, Nxb Đại học Sư phạm Đặng Anh Đào (2008), Tzvetan Todorov: Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Trung Đức (dịch), “Jorge Luis Borges – truyện ngắn – tiểu luận – thơ”, Tạp chí văn học nước ngồi số 1- 1999 11 Nguyễn Trung Đức (tuyển & dịch) (2001), Tuyển tập Jorge Luis Borges, Nxb Đà Nẵng 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học Phương Tây đại, Nxb Văn học 75 14 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Phương Lựu (chủ biên, 2012), Lí luận văn học – Tập 3, Nxb Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Đức Nam (1975), “Một khuynh hướng tiểu thuyết thực tiến ngày châu Mỹ Latinh: chủ nghĩa thực huyền ảo”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 1, Viện văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 17 Lã Nguyên (2001), “Văn học kì ảo - Nhìn từ hệ hình giới quan”, Tạp chí văn học nước ngoài, số 6, Hội nhà văn Việt Nam 18 Lê Huy Oanh dịch (1968), “Miguel Angel Asturias: Về chủ nghĩa Hiện thực thần kì”, Tạp chí Văn học, số 109, Sài Gòn 19 Octavio Paz (202), Cây cung mũi tên điểm đích, Những bậc thầy văn chương, Nxb Hà Nội 20 Lại Văn Toàn (chủ biên, 1999), Văn học Mỹ Latinh, Nxb Thông tin Khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội 21 Lưu Đức Trung (2007), Giáo trình văn học giới, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm II Mạng internet 22 Nhật Chiêu (2005), “Giấc mơ bướm Trang Tử Borges”, website: http://Tienve.org.vn 23 Trần Tiễn Cao Đăng (1967), “Miguel Angel Asturias: Tiểu thuyết Mỹ Latinh – chứng tích thời đại”, website: http://vietbao.vn 24 Trần Nghi Hoàng, “Sức quyến rũ văn học Mỹ Latinh”, website: http://vmcinhanoi.blogspot.com 25 Ngô Tự Lập (2009), “Những đường bay mê lộ”, Tạp chí sơng Hương, số 128, website: http://tapchisonghuong.com.vn 26 Lê Nguyên Long, “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, website: http://khoavanhoc.edu.vn 76 27 Lê Ngọc Phương, “Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh khảo sát qua hai tác giả: Jorge Luis Borges Gabriel Garcia Marquez”, website: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 28 Bruce Holland Rogers, “Thực chủ nghĩa Hiện thực thần kì gì?”, website: http://www.tienve.org.vn 29 Nguyễn Thành Trung, “Cuộc phưu lưu qua lằn ranh yếu tố kì ảo”, website: www.hcmup.edu.vn 30 Phạm Quang Trung (2010), Văn chương Mỹ Latinh – Giáo trình Đại học, website: http://www.pqtrung.com 77 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn Th.s Phạm Thị Thu Hương Các kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khóa luận Tác giả Nguyễn Thị Thanh Minh 78 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu đề tài, ngồi nỗ lực khơng ngừng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, người thân bạn bè Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Th.s Phạm Thị Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đén thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô cán thư viện nhà trường tạo điều kiện để giúp đỡ Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người bên cạnh động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Minh 79 ... nghiên cứu đề tài: Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Jorge Luis Borges Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biểu Yếu tố huyền ảo tập truyện ngắn Jorge Luis Borges phương... chương: Chương 1: Jorge Luis Borges văn học huyền ảo Mỹ Latinh Chương 2: Màu sắc huyền ảo truyện ngắn Jorge Luis Borges Chương 3: Yếu tố huyền ảo truyê ̣n ngắ n Jorge Luis Borges - Nhìn từ phương... Đây cơng trình nghiên cứu đặc trưng biểu yếu tố huyền ảo trong truyện ngắn Mỹ Latinh Khảo sát thể yếu tố huyền ảo diện rộng truyện ngắn hai tác giả J.L .Borges G.Marquez nên luận văn có nhìn bao