1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn việt nam 1975 2000

76 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh ------------ Nguyễn Minh hồng Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 1975 2000 Chuyên ngành: Lý thuyết và lịch sử văn học Mã số: 5.04.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học TS. Đinh Trí Dũng - Vinh 2002 Lời cám ơn Tôi xin chân thành cám ơn TS. Đinh Trí Dũng - ngời đã định hớng đề tài và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin cám ơn sự góp ý, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo : GS. Phong Lê, PGS. TS. Tr- ơng Đăng Dung, PGS. TS. Bùi Thúc Tam, TS. Phan Huy Dũng, TS. Biện Minh Điền, TS. Nguyễn Văn Hạnh, TS. Lu Khánh Thi. Xin cám ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, đồng nghiệp và bè bạn. Vinh, tháng 12 năm 2002 Nguyễn Minh Hồng 2 Mục lục Trang Mở đầu 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 3. Nhiệm vụ, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu. 4. Cấu trúc luận văn. Nội dung Chơng 1: Văn học kỳ ảoyếu tố kỳ ảo trong văn học Việt Nam một cái nhìn khái quát. 1.1.Chung quanh khái niệm kỳ ảo và văn học kỳ ảo. 1.2.Nhìn chung về yếu tố kỳ ảo trong văn học Việt Nam. Chơng 2: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000 nhìn trong mối quan hệ với kết cấu tác phẩm. 2.1. Yếu tố kỳ ảo trong mối quan hệ với tình huống truyện. 2.2. Yếu tố kỳ ảo trong tổ chức không gian thời gian nghệ thuật. 2.3. Yếu tố kỳ ảo trong nghệ thuật thể hiện nhân vật. 2.4. Yếu tố kỳ ảo và một số môtip nổi bật. Chơng 3: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 1975-2000 nhìn trong mối quan hệ với truyền thống văn học dân tộc và sự giao lu gặp gỡ với văn học thế giới. 3.1. Mối liên hệ giữa yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn 1975 2000 với truyền thống văn học dân tộc. 3.2. Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt nam 1975 2000 và sự gặp gỡ với văn học thế giới. Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 4 4 5 7 9 10 10 17 24 24 30 39 50 55 55 62 71 73 75 3 Mở đầu 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng ta bớc vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc. Với t cách là một loại hình ý thức xã hội đặc thù, văn học nghệ thuật cũng có bớc chuyển mình rõ rệt để đáp ứng các yêu cầu bức thiết của hiện thực mới. Văn học đạt đợc thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực: thơ, văn xuôi, lý luận, phê bìnhNhiều khía cạnh của đời sống đợc tập trung khám phá, những vấn đề hiện thực mà văn học trớc đó cha có điều kiện phản ánh hoặc còn né tránh nay đợc bổ sung, nhìn nhận trên các bình diện khác nhau. Bức tranh đời sống con ngời phong phú, đa diện, có bề sâu ấy đợc tái hiện qua những hình thức nghệ thuật sinh động, đặc sắc. Độc giả đến với văn học ngày càng nhiều. Nền văn học Việt Nam đơng đại đang chứng tỏ là một nền văn học sung sức và giàu tiềm năng. Đây chính là vùng đất mới hứa hẹn nhiều điều hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu. Một trong những nhân tố quan trọng đem đến thành tựu nói trên chính là sự đổi mới về thi pháp. Để phản ánh những chuyển đổi phức tạp trong đời sống xã hội và đáp ứng các nhu cầu tiếp nhận mới của bạn đọc, bên cạnh bút pháp hiện thực, các nhà văn đã kết hợp sử dụng bút pháp kỳ ảo. Chính vì vậy, trong văn học sau 1975, yếu tố kỳ ảo xuất hiện ngày càng nhiều và ở hầu hết các thể loại. Nhng có thể nói, nổi bật nhất là ở truyện ngắn. Là một thể loại năng động, nhạy bén, có u thế trong việc tái hiện bộ mặt tinh thần của thời đại, truyện ngắn mấy chục năm gần đây đã gặt hái đợc nhiều thành công. Ngời ta bắt đầu nói đến sự lên ngôi, hng thịnh, đợc mùa của truyện ngắn. Đóng góp vào vụ mùa bội thu ấy, có một phần không nhỏ của bộ phận truyện ngắn viết theo lối kỳ ảo. Việc đi vào nghiên cứu bộ phận văn học này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ hơn về truyện ngắn đơng đại đồng thời hiểu sâu hơn về đặc trng của thể loại. 4 Với những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật, văn học Việt Nam sau 1975 đã đợc đa vào chơng trình đào tạo đại học, trung học cơ sở và hiện nay đang tích cực chuẩn bị đa vào giảng dạy ở cấp trung học phổ thông. Thực tế đó đang đặt ra cho ngời nghiên cứu và ngời giáo viên những nhiệm vụ mới. Đề tài của luận văn vì thế có ý nghĩa cấp thiết và mang tính thời sự. Luận văn nếu thành công sẽ có ít nhiều đóng góp cho công tác giảng dạy đợc tốt hơn. 2. Lịch sử vấn đề Hoà chung không khí sôi nổi trên văn đàn, lý luận và phê bình văn học những năm gần đây cũng có nhiều khởi sắc. Các vấn đề mới của văn học đơng đại đợc các nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu. Phần lớn các ý kiến đều khẳng định sự đổi mới của văn học trên nhiều phơng diện. Văn học hôm nay gắn bó với đời sống, bám sát những vấn đề chủ yếu của đất nớc, soi rọi những khía cạnh của muôn mặt đời thờng, đi sâu vào số phận cá nhân. Nhiều giá trị của quá khứ đợc nhìn nhận lại trên tinh thần mới. Văn học không chỉ phản ánh hiện thực mà còn nghiền ngẫm hiện thực. Các nhà văn đổi mới cách viết, một mặt kế thừa truyền thống, mặt khác tiếp thu những hình thức thi pháp mới, tạo ra nhiều phong cách nghệ thuật phong phú, đa dạng. Tiêu biểu cho quan điểm trên đây là bài viết của các tác giả Trần Đình Sử, Hà Minh Đức, Tôn Phơng Lan, Lê Ngọc Trà (in trong cuốn Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX [33] ), của Phạm Vĩnh C, Nguyễn Thị Bình, Bích Thu (in trong 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám [32]), của Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Bùi Việt Thắng, Ngô Vĩnh Bình (in trong Văn học 1975 1985, tác phẩm và d luận [ 40] ). Của Hùnh Khái Vinh, Vũ Tuấn Anh, Trần Mạnh Hảo, Hoàng NgọcTiến, Đinh Gia Khánh, Mai Hơng ( in trong Việt Nam nửa thế kỷ văn học[42] ). Những ý kiến có tính thời sự văn học cũng liên tục đợc đăng với số lợng khá lớn trên các báo, tạp chí nh báo Văn nghệ, tạp chí Văn học và Văn nghệ quân đội Nhiều nhà nghiên cứu cho xuất 5 bản những cuốn sách chuyên luận về văn học thời kỳ đổi mới nh Ngô Thảo ( Văn học đời sống, đời sống văn học [ 44], Một thời đại văn học mới [43]), Chu Giang Nguyễn Văn Lu (Luận chiến văn chơng [ 23] ), Bùi Việt Thắng ( Bình luận truyện ngắn [ 45 ]) Một trong những vấn đề các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm khi bàn về văn học đơng đại là vấn đề đổi mới thi pháp. GS. Phan Cự Đệ trong bài: Những bớc tổng hợp mới trong nền văn học Việt Nam thế kỷ XX có viết: Trong thời kỳ đổi mới, dờng nh chúng ta đang thực hiện một bớc tổng hợp trở lại các mối quan hệ giữa cái tôi và cái ta, chủ thể và khách thể, phong cách nghệ thuật và phơng pháp sáng tác, phơng pháp tiếp cận lịch sử cụ thể và các phơng thức khác nhau nh lãng mạn, tợng trng, huyền thoại, viễn tởng [13 ]. GS. TS. Trần Đình Sử cũng khẳng định một trong những tìm tòi biểu hiện mới của văn học là phơng pháp phản ánh: Phong cách phản ánh hiện thực độc tôn một thời bị phá vỡ do sự tham gia ngày càng nhiều của yếu tố kỳ ảo, nghịch dị, hoang tởng vào cấu trúc nghệ thuật [33, 65]. Nguyễn Thị Bình chú ý đến các thủ pháp nghệ thuật: trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 dễ bắt gặp thủ pháp dòng ý thức, dòng độc thoại nội tâm, thủ pháp phân thân, hoá thân, giấc mơ, huyền thoạilà những thủ pháp vốn có trong văn học thế giới [ 32, 26]. Bùi Việt Thắng khi phát biểu về cuộc thi truyện ngắn trên báo Văn nghệ năm 1991 đã viết: có cảm giác khoái trá khi ở cuộc thi này bởi đợc đọc nhiều kiểu truyện ngụ ngôn, cổ tích, huyền diệu, tả thực, trào lộng, kinh dị [45, 154] . Nhìn chung, vấn đề yếu tố kỳ ảo trong văn học hiện nay đã đợc một số nhà nghiên cứu đề cập tới. Tuy vậy, các ý kiến mới chỉ dừng lại ở một cái nhìn tổng quan, cha đi sâu tìm hiểu. Trên sách báo gần đây, có khá nhiều bài viết về màu sắc kỳ ảo trong sáng tác của nhiều tác giả ở nhiều thể loại khác nhau. Tiểu thuyết của Bảo Ninh, Chu 6 Văn, Nguyễn Khải, Phạm Thị Hoài, kịch của Lu Quang Vũ, thơ của Đặng Đình Hng, Dơng Tờngnhng đậm nét nhất là trong truyện ngắn. Về Nguyễn Minh Châu, Triều Dơng cho rằng tác giả đang đi tìm một lối viết vừa thực vừa ảo để từ những mảnh đời thờng cho ngời đọc hiểu thêm ý nghĩa cuộc sống và phong phú hơn trong tiếp nhận cuộc đời [40,330], Trần Đình Sử khẳng định hình thức ớc lệ huyền thoại trong Sống mãi với cây xanh [40,348], Đỗ Đức Hiểu viết về thế giới quyện nhoè của h và thực trong Phiên chợ Giát [19,256]. Bùi Việt Thắng nhấn mạnh lối viết là lạ, đẫm chất kỳ ảo của Ngô Tự Lập [45,175], màu sắc cổ tích huyền thoại chan hoà với yếu tố hiện thực trong truyện Võ Thị Hảo [45,195], lối kể chuyện nửa thực nửa h, bàng bạc màu sắc huyền thoại của Từ Nguyên Tĩnh [45,328]. Tôn Ph- ơng Lan nhìn thấy sự tìm tòi của Lu Sơn Minh ở việc đã sử dụng cả yếu tố ảo trong Bến trần gian [33,739]. Chu Giang Nguyễn Văn Lu bị lôi cuốn bởi h- ơng vị của cổ tích, thần thoại, của Liêu Trai, những trang huyền thoại nh gió thoảng, sơng giăng của Nguyễn Thị ấm [23,201-202]. Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, nhiều nhà nghiên cứu phát hiện thấy không khí kỳ ảo, không khí truyền kỳ, bút pháp huyền sử, phong cách h ảo, nghệ thuật barốc (barroco Tiếng Bồ Đào Nha)[29]. Nh vậy, các ý kiến hoặc mới dừng lại ở cái nhìn tổng quan, sơ lợc hoặc đi vào những hiện tợng cụ thể, cha đi đến khái quát vấn đề về yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 1975 2000. Đó vẫn còn là một khoảng trống. Kế thừa thành quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, đặt vấn đề trong cái nhìn toàn diện, trên tinh thần khám phá, tìm tòi, luận văn của chúng tôi góp phần lấp đầy khoảng trống ấy. 3. Nhiệm vụ, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Trong luận văn này, chúng tôi thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: 3.1.1. Đa ra một cái nhìn khái quát về khái niệm kỳ ảo và văn học kỳ ảo, xác định những tiền đề xã hội, văn hoá làm gia tăng vai trò của yếu tố kỳ ảo trong văn học Việt Nam 19752000. 3.1.2. Từ việc khảo sát hệ thống các tác phẩm đã chọn, đi đến xem xét vai trò của yếu tố kỳ ảo trong cấu trúc tác phẩm của truyện ngắn 1975 2000 3.13. Tìm mối liên hệ giữa yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 19752000 với truyền thống văn học dân tộc và sự gặp gỡ với văn học nớc ngoài. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi giới hạn việc nghiên cứu yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn 1975 2000. Do những điều kiện khách quan và chủ quan không cho phép, sự khảo sát của chúng tôi chủ yếu chỉ giới hạn ở một số truyện ngắn có tính chất tiêu biểu (đợc đa vào phần phụ lục) 1. Biển cứu rỗi (Võ Thị Hảo) NXB Hà Nội, 1933 2. 45 truyện ngắn 1975 1985 (Nguyễn Minh Châu) NXB Văn học, 1994 3. Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu) NXB Văn học, 1994 4. Đêm bớm ma (Nhiều tác giả) NXB Văn học, 2001 5. Man nơng (Phạm Thị Hoài) NXB Thành phố,1995 6. Mời năm truyện ngắn văn nghệ quân đội(19912000) (Nhiều tác giả) NXB Văn học, 2001 7. Nớc thiên đàng (Trần Trung Hiệp) NXB Phụ nữ, 1996 8. Truyện ngắn 4 cây bút nữ (Nhiều tác giả) NXB Văn học, 2001 9. Truyện ngắn hay Việt Nam thời kỳ đổi mới (4 tập, Nhiều tác giả) NXB hội nhà văn, 2000 8 10. Truyện ngắn Việt Nam 1975 1995 (2 tập Nhiều tác giả) NXB Hội nhà văn, 1998 11. Truyện ngắn các tác giả đạt giải thởng Hội nhà văn Việt Nam (3 tập Nhiều tác giả) NXB Hội nhà văn, 1998 12. Truyện ngắn chọn lọc (Nhiều tác giả) NXB Hội nhà văn, 1997 13. Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp NXB Phụ nữ, 2001 Chúng tôi cũng tham khảo một số truyện ngắn đợc rút ra từ những tập truyện ngắn hay hàng năm, các truyện ngắn hay đợc tuyển chọn của báo Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ quân đội 3.3. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn phối hợp vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp cấu trúchệ thống, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp phân loại thống kê, phơng pháp lịch sử so sánh 4. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1: Văn học kỳ ảoyếu tố kỳ ảo trong văn học Việt Nam một cái nhìn khái quát. Chơng 2: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 1975 2000, nhìn trong mối quan hệ với kết cấu tác phẩm. Chơng 3: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 19752000 - nhìn trong mối quan hệ với truyền thống văn học dân tộc và sự giao lu gặp gỡ với văn học thế giới. Chơng 1: Văn học kỳ ảoyếu tố kỳ ảo trong văn học Việt Nam một cái nhìn khái quát 9 1.1. Chung quanh khái niệm Kỳ ảo và Văn học kỳ ảo Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều của yếu tố kỳ ảo trong văn học, các nhà nghiên cứu bắt đầu chú ý tìm hiểu khái niệm kỳ ảo và xác lập vị trí của Văn học kỳ ảo. 1.1.1 Khái niệm kỳ ảo Trong những năm gần đây, các nhà xuất bản liên tục in nhiều tuyển tập truyện đợc lựa chọn dựa trên một tiêu chí chung là có sử dụng yếu tố ảo trong sáng tác. Chẳng hạn nh Truyện kỳ ảo thế giới (Nhà xuất bản Văn hoá, Hà Nội 1999), Truyện ngắn kinh dị (NXB Văn hoá, Hà Nội, 1997), Đêm bớm ma (NXB Văn hoá, Hà Nội, 2002), Truyện dị thờng (NXB Văn hoá thông tin, 2002) Trên sách báo, bên cạnh thuật ngữ Văn học kỳ ảo, chúng ta còn gặp những thuật ngữ nh Truyện kinh dị, Truyện quái dị, truyện ma, truyện ma quái, truyện huyễn tởng và nhiều khi chúng còn cha đợc phân biệt, minh định một cách rạch ròi. Ngô Tự Lập trong Những đờng bay của mê lộ bài giới thiệu cho tuyển tập Truyện kỳ ảo thế giới đã cho rằng những thuật ngữ trên nếu nghiên cứu kỹ sẽ thấy ít nhiều gần gũi với một thuật ngữ tiếng Pháp là litérature fantasticque. Tuy nhiên từ kinh dị gây ấn tợng về những chuyện khủng khiếp, quái dị dờng nh nhấn mạnh khía cạnh thái quá của câu chuyện, từ ma quái có vẻ nh thiên về những hiện tợng đợc coi là mê tín dị đoan. Trong khi đó, fantastique có nội hàm rộng lớn hơn nhiều, thậm chí lớn hơn cả khuôn khổ một thể loại [22,6-7]. Trớc câu hỏi các loại hình văn học nh chuyện kinh dị, truyện huyễn hoặc, truyện hoang tởng, truyện phiêu lu, truyện khoa học viễn tởng có thể có một cái nhãn mác chung không, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân khẳng định: với quan điểm lí luận phơng Tây, chúng có thể đ ợc xếp vào một loại hình có chung một cái tên La tinh là fantasticus , tiếng Pháp là (le) fantastique 10 . Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 1975 2000, nhìn trong mối quan hệ với kết cấu tác phẩm. Chơng 3: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam 19752 000. liên hệ giữa yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn 1975 2000 với truyền thống văn học dân tộc. 3.2. Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt nam 1975 2000 và sự gặp

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Néi ,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Néi
20. Đào Hùng - Sợ, một nhu cầu tự nhiên của con ngời, Tạp chí văn học nớc ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sợ, một nhu cầu tự nhiên của con ngời
Văn Lu - Luận chiến văn chơng, NXB Văn học, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận chiến văn chơng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
24. Phong Lê - Văn học và công cuộc đổi mới, NXB Hội nhà văn, 1994.25. Vơng Trí Nhàn (Su Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và công cuộc đổi mới
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
tầm và biên soạn) - Sổ tay ngời viết truyên ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay ngời viết truyên ngắn
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1980
26. Trần Thi Mai Nhi - Văn học hiện đại văn học Việt Nam giao lu gặp gỡ, NXB Văn học, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hiện đại văn học Việt Nam giao lu gặp gỡ
Nhà XB: NXB Văn học
27. Nhiều tác giả - 45 truyện ngắn 1975 1985 – , NXB Tác phẩm mới, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45 truyện ngắn 1975 1985
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
28. Nhiều tác giả - Đêm bớm ma, NXB Văn học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đêm bớm ma
Nhà XB: NXB Văn học
29. Nhiều tác giả - Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
30. Nhiều tác giả - Lý luận văn học (3 tập), NXB Giáo dục, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
31. Nhiều tác giả - Mời năm truyện ngắn Văn nghệ quân đội (1991- 2000), NXB Văn học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mời năm truyện ngắn Văn nghệ quân đội
Nhà XB: NXB Văn học
32. Nhiều tác giả - 50 văn học sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 văn học sau Cách mạng tháng Tám
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
33. Nhiều tác giả - Nhìn lại Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
34. Nhiều tác giả - Truyện ngắn bốn cây bút nữ, NXB Văn học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn bốn cây bút nữ
Nhà XB: NXB Văn học
35. Nhiều tác giả - Truyện ngắn các tác giả đạt giải thởng Hội nhà văn Việt Nam (3 tập), NXB Hội nhà văn, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn các tác giả đạt giải thởng Hội nhà vănViệt Nam
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
36. Nhiều tác giả - Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
37. Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay thời kỳ đổi mới (4 tập), NXB Hội nhà văn, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn hay thời kỳ đổi mới
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
38. Nhiều tác giả - Truyện ngắn Việt Nam 1975-1995 (2 tập), NXB Hội nhà văn, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam 1975-1995
Nhà XB: NXB Hộinhà văn
39. Nhiều tác giả - Từ điển Văn học Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
40. Nhiều tác giả - Văn học Việt Nam 1975-1985, tác phẩm và d luận, NXB Hội nhà văn, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1975-1985, tác phẩm và d luận
Nhà XB: NXB Hội nhà văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w