1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tình thái trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

87 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HÀ QUYÊN YẾU TỐ TÌNH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐÀ NẴNG, 12/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN YẾU TỐ TÌNH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HÀ QUYÊN (Khóa 2012 – 2016) Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐÀ NẴNG, 12/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn giảng viên - TS Bùi Trọng Ngoãn Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hà Quyên LỜI CÁM ƠN Xin ghi lại nơi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Bùi Trọng Ngỗn, người hết lịng động viên, khuyến khích hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán nhân viên Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đà Nẵng ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hà Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các yếu tố tình thái 1.1.1 Khái niệm tình thái 1.1.2 Các yếu tố tình thái phát ngơn 1.1.2.1 Các yếu tố tình thái phát ngơn cơng trình nghiên cứu 1.1.2.2 Tổng hợp yếu tố tình thái phát ngôn .14 1.2 Giới thiệu chung Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn khảo sát .17 1.2.1 Giới thiệu chung Nguyễn Huy Thiệp 17 1.2.2 Một số tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 18 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÌNH THÁITRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 20 2.1 Khảo sát yếu tố tình thái mặt ngữ âm .20 2.1.1 Nhịp điệu 20 2.1.2 Trọng âm 23 2.2 Khảo sát yếu tố tình thái mặt từ vựng .25 2.2.1 Động từ tình thái .25 2.2.2 Phó từ 28 2.2.3 Trợ từ 31 2.2.4 Hô ngữ 33 2.2.5 Tình thái ngữ 37 2.2.6 Tiểu từ tình thái cuối câu 39 2.3 Các yếu tố tình thái mặt ngữ pháp 41 2.3.1 Một số kiểu câu ghép có ý nghĩa tình thái thể tập trung kết từ 41 2.3.2 Câu tỉnh lược 44 2.3.3 Câu đặc biệt 47 CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG BIỂU ĐẠT CỦA CÁC YẾU TỐ TÌNH THÁI TRONG CÂU VĂN NGUYỄN HUY THIỆP .56 3.1 Tầm tác động yếu tố tình thái giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp 56 3.1.1 Thể sinh động mối quan hệ gia đình thời kỳ đổi 57 3.1.2 Biểu đạt nhiều cung bậc tha hóa nhân cách người .60 3.1.3 Chỉ sắc thái đơn, lạc lồi người 64 3.1.4 Phóng chiếu vẻ đẹp lấp lánh tâm hồn người 66 3.2 Tầm tác động yếu tố tình thái nghệ thuật xây dựng nhân vật 68 3.2.1 Ngơn ngữ nhân vật xét theo trình độ học vấn 69 3.2.2 Ngơn ngữ nhân vật xét theo vai vế gia đình - xã hội .70 3.2.3 Ngôn ngữ nhân vật xét theo chuẩn mực đạo đức 71 3.3 Tầm tác động yếu tố tình thái phong cách ngơn ngữ Nguyễn Huy Thiệp 73 3.3.1 Người viết bày tỏ thái độ, đánh giá trước việc, tình truyện 74 3.3.2 Người viết bày tỏ thái độ, đánh giá nhân vật truyện 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài M Gorki nói rằng: ngơn ngữ yếu tố thứ văn học Ngôn ngữ tựa hồn cốt làm nên sức sống cho tác phẩm văn chương Nếu đường nét màu sắc giúp người họa sĩ vẽ nên tranh tuyệt diệu, âm giai điệu giúp người nhạc sĩ cất lên lời ca du dương say đắm, ngơn ngữ nhân tố cốt yếu giúp nhà văn tạo đứa tinh thần, thông qua ngôn ngữ để chuyển tải tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm vạn vật.Trong sáng tạo nhà văn, sáng tạo ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng Nói cho cùng, văn học nghệ thuật ngôn ngữ Những nhà văn lớn bậc thầy ngơn ngữ Chính vậy, muốn khám phá nghĩa tác phẩm, phải bắt đầu phân tích ngơn ngữ tác phẩm Thực tế cho thấy, yếu tố tình thái xuất nhiều giao tiếp đời thường tác phẩm văn học Sự xuất yếu tố tình thái câu giúp người nói khơng chuyển tải nội dung thơng tin cần thiết, mà cịn bày tỏ cách rõ ràng thái độ, cảm xúc đến người nghe Đối với nhà văn, việc sử dụng yếu tố tình thái lời người kể chuyện lời thoại nhân vật không giúp người đọc hiểu nội dung câu chuyện, tình mà cịn góp phần giúp nhà văn bộc lộ thái độ, quan điểm trước vấn đề đặt tác phẩm Tuy nhiên, nay, theo khảo sát chúng tơi chưa có cơng trình tìm hiểu yếu tố tình thái tác phẩm văn học cách hệ thống, sâu sắc kỹ lưỡng Cho nên, đối tượng nghiên cứu mẻ cần sâu tìm hiểu kỹ Sau năm 1975, văn chương Việt Nam bước sang thời kỳ đổi Các nhà văn không làm với nội dung phản ánh, tư tưởng, quan điểm thể tác phẩm, mà cịn bước chuyển đầy táo bạo phong cách nghệ thuật Sự đổi trò chơi mà kẻ thua phải chấp nhận đào thải, nhà văn khơng có sáng tạo, khơng có đủ tài mạnh dạn để làm tác phẩm họ bị chìm quên lãng Trong giai đoạn văn học này, Nguyễn Huy Thiệp đánh giá gương mặt trội, “tác giả tạo bước ngoặt quan trọng cho tiến trình đổi mới” Trong hàng loạt thành công nghệ thuật xây dựng tác phẩm, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lôi người đọc cách sử dụng yếu tố tình thái cách đặc sắc Chính yếu tố góp phần tạo nên phong cách truyện ngắn mang tên Nguyễn Huy Thiệp Thế nhưng, đến yếu tố tình thái truyện ngắn ơng cịn mảnh đất phù sa chưa cày xới Vì lý đó, chúng tơi chọn đề tài Yếu tố tình thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thời kỳ đổi có sức ảnh hưởng lớn đến giới nghiên cứu, phê bình nước Xuất vào năm đầu công đổi đất nước, Nguyễn Huy Thiệp khuấy động bầu khơng khí sinh hoạt văn hóa, văn nghệ nước nhà Tác phẩm ơng với hiệu ứng mà gây nên, góp phần phá vỡ bình ổn văn học dân tộc suốt hai kháng chiến, đồng thời, tạo nên chuyển nhịp, tăng tốc cho bước vốn bình thường, chậm rãi lý luận phê bình văn học đương đại Việt Nam Xét góc độ nội dung, kể đến sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên - sách tập hợp 54 báo dài ngắn khác bàn Nguyễn Huy Thiệp Ở lời tựa sách này, Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “…một hướng kết tinh đầy ấn tượng thời kỳ đổi văn học sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp - thành đổi mới” [14, tr.5] Sự đổi Nguyễn Huy Thiệp thể nhiều cách viết Có lẽ cách viết độc đáo ông mà tiến sĩ sử học người Úc Greg Lockhart nhận xét rằng: “cách viết Nguyễn Huy Thiệp cách viết nghệ sĩ khách quan đứng truyện nhìn vào Anh khơng bị vướng chân vào đời sống nhân vật, vừa nói đời sống vĩ đại vua Gia Long, vừa nói đời sống đồ tể, bác sĩ phá thai, chí vừa nói đến người Tây, số phận người tự bộc lộ qua lời khái quát hành động nó.” [14, tr.112] Cách viết Nguyễn Huy Thiệp có vừa thẳng thắn, vừa không nể nang lại vừa ẩn chứa chua xót nỗi buồn khó tả Có thể thẳng thừng, phá cách lối viết mà đời, sáng tác ông gây nên bão dư luận với nhiều luồng ý kiến đối nghịch Trước nhận định trái chiều tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Lại Nguyên Ân có viết phản bác lại cách đọc họ Ông cho rằng: “đọc văn phải khác với đọc lịch sử”, “qua Kiếm sắc, Vàng lửa Tơi nghĩ anh có điểm nhấn riêng, theo kiểu văn học” [14, tr.186, 187] Với vấn đề đời sống xã hội mà Nguyễn Huy Thiệp đặt tác phẩm, Mai Ngữ khẳng định: tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp “gây bất ngờ, sửng sốt cho người đọc, khiến người phải suy nghĩ nghiêm túc thực trạng xã hội nay, sức mạnh khả văn học” [14, tr 418] Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết đáng ý Tôi không chúc bạn thuận buồm xi gió Hồng Ngọc Hiến, Để đánh giá đầy đủ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp… Ngọc Oanh… Đó viết thể lịng trân trọng thấu hiểu tài Nguyễn Huy Thiệp, đồng cảm sâu sắc với xót xa, trăn trở nhà văn phải đặt bút phơi bày phần khuất tối sâu thẳm người Xét góc độ ngơn ngữ, có khơng nhà nghiên cứu vào phân tích, đào sâu nhiều mảng miếng, khía cạnh, thành cơng tài sử dụng ngôn từ Nguyễn Huy Thiệp Tác giả Nguyễn Thái Hịa Có nghệ thuật Ba - rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không? số biểu nghệ thuật Ba - rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp như: có bề mặt rậm rạp bề sâu truyện; vận động chuyển hóa chi tiết chỉnh thể tổng thể; nghịch lý thiện - ác, chân - giả đẹp xấu; giới kịch trường, sắm vai hưởng công vai Từ đó, Thái Hịa đến kết luận: “Từ việc khảo sát phương pháp biểu đến quan niệm đời nghệ thuật, ta trả lời câu hỏi đặt ra: có nghệ thuật phong cách Ba - rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” [14, tr 106].Nhà thơ Diệp Minh Tuyền với viết Nguyễn Huy Thiệp, tài rằng: “Nguyễn Huy Thiệp kết hợp truyền thống đại, biệt tài kể chuyện theo kiểu tiểu thuyết chương hồi Á Đông kết hợp chặt chẽ, hài hòa với lối hành văn ngắn gọn, súc tích, nhịp điệu dồn dập nghệ thuật đại đặc biệt thủ pháp “mông - ta” điện ảnh… kết hợp thực huyền thoại nét cách dựng truyện anh” [14, tr 399] Bàn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, cịn có số viết bật Về “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tác giả Đông La, Tướng hưu - tác phẩm có tính nghệ thuật tác giả Trần Đạo nhiều viết, nhận xét nhà nghiên cứu, cho người đọc nhìn tồn diện người sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Như vậy, từ tác phẩm đầu tay Nguyễn Huy Thiệp đời ngày Nguyễn Huy Thiệp gác bút địa hạt truyện ngắn, không ngừng lời bàn tán xoay quanh đến nội dung nghệ thuật tác phẩm ơng Về nghệ thuật ngơn ngữ, thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến bình diện tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp Do chúng tơi cho yếu tố tình thái sáng tác ơng xứng đáng xem đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, đối tượng tập trung nghiên cứu yếu tố tình thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp in tập Tình yêu tội ác trừng phạt (2013) Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài này, chúng tơi góp phần nghiên cứu chất đặc trưng yếu tố tình thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ đó, phân tích hiệu quả, tác dụng yếu tố tình thái việc làm nên đặc sắc, phong cách truyện ngắn ông Để đạt mục tiêu đó, chúng tơi xác định nhiệm vụ đề tài sau: - Xây dựng hệ thống lý luận để làm sở cho trình làm việc 67 người thợ xẻ, người phụ nữ dành tình u thương hết lịng cho kiếp người rong ruổi mưu sinh không quen biết Chị ngại thấy người thợ xẻ lầm lũi vào rừng sâu mà chẳng có lấy chút lương thực đàng hồng: “Tơi thấy bác nấu canh sng, cầm lấy gói mì mang chế vào cho có chất” [20, tr.138] Người phụ nữ thương xót cho Ngọc thấy chân anh bị thương mà không chạy chữa: “Thấy chân sưng to, chị Thục thương xót Chị Thục tay vào mặt anh Bường mắng: Bác thật dã man, chân mà khơng chạy chữa à?” [20, tr.149] Chính lịng chân thành chị khiến cho kẻ lưu manh Bường phải lên rằng: “Nghĩa phải trả” [20, tr.138] Cô Sinh tác phẩm Khơng có vua xem đóa hoa tinh khơi đẹp đẽ ngời lên bụi bặm đời Sống chung nhà với tên em rể khốn nạn, suốt ngày tìm cách ve vãn, tán tỉnh mình, Sinh vững vàng, đứng đắn, khơng đánh lịng tự trọng, giữ trọn nghĩa thủy chung với chồng Mặc sống gia đình chẳng có gì, lại bị người chồng đánh đập vũ phu, người phụ nữ nghẹn ngào nước mắt: “Khổ Nhục Vừa đau đớn, vừa chua xót Nhưng thương lắm” [20, tr.52] Một loạt câu đặc biệt sử dụng để nhấn mạnh vào cảm xúc Sinh Để thấy rằng, đớn đau, tủi nhục, người ta lấy tình yêu thương làm cứu cánh, cứu vớt người cứu vớt Các nhân vật Nguyễn Huy Thiệp người đa diện Họ không xấu hẳn mà không tốt hẳn Phải chăng, xây dựng kiểu nhân vật vậy, Nguyễn Huy Thiệp muốn nhen nhóm nơi người đọc niềm tin bất diệt vào tính người cá nhân Dẫu ai, dù có độc ác, đê tiện, lạnh lùng, tàn nhẫn đến mức từ tận sâu thâm tâm họ khát khao cháy bỏng tình người Người đọc thấy lão Bổng lỗ mãng, coi tiền tất sung sướng đến bật khóc hu hu gọi “là người” Cô Thủy lạnh lùng đến tàn nhẫn người biết điều, biết người Cũng có lúc òa khóc thú tội với chồng: “Em thật có lỗi với anh, với con” [20, tr.23] Đồi (Khơng có vua) dù ti tiện đểu cáng 68 kẻ biết nghĩ đến bổn phận, trách nhiệm: “Ngày giỗ mẹ Anh Cấn bảo Khiêm mai kiếm cho cân thịt ngon ngon Em đưa chị Sinh trăm đấy” [20, tr.35] Phong Giọt máu vốn kẻ phong tình, độc ác, quỷ quyệt đến cuối đời, nghẹn ngào cay đắng: “Mình ơi, thằng Tâm giọt máu cuối họ Phạm Chỉ mong giọt máu đỏ thứ máu đen ơng cha nó” [20, tr.202] Và tên cướp dã man, tợn truyện ngắn Sang sơng có lúc sinh lịng trắc ẩn cứu giúp đứa bé khỏi nhát dao tên buôn lạnh lùng: “Thôi đi! Trẻ tương lai đấy! Làm phải nhân đức hàng đầu!” [20, tr.215] Tất người lên với hai thái cực nhân cách đối lập Sự đối lập phải xung đột, chiến xấu xa điều tốt đẹp người Đó chiến dai dẳng, không cân sức đem đến nhiều tổn thương Song có điều chắn rằng, đến cuối cùng, thứ mà người cần đời tình u thương Dù cho người ta có nắm vật chất, quyền lực tay hồ phù vân, dang dở Điều khiến cho ta cảm thấy dễ chịu, ấm áp bình yên cõi đời tình u thương người với người 3.2 Tầm tác động yếu tố tình thái nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật “công cụ khái quát thực phương tiện để tác giả thực hóa quan niệm nghệ thuật người hình thức biểu đạt tương ứng” [18, tr.365] Nói cách khác, nhân vật kết tinh mối quan hệ đời sống phản ánh tác phẩm Với vai trò phương diện thiếu sáng tác văn học, nhân vật nơi tập trung “mọi giá trị tư tưởng nghệ thuật”, thể đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn Chính yếu tố định nhân vật thành công tác phẩm, nhà văn phải lựa chọn cho cách riêng để xây dựng hệ thống nhân vật thật ấn tượng Đến với tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy nhà văn lựa chọn cách cá tính hóa nhân vật ngơn ngữ Và yếu tố tình thái công cụ đắc lực 69 để nhà văn thực điều Trong truyện ngắn ông, loại người gắn với cách thể tình thái khác Thơng qua phương tiện tình thái sử dụng lời nói, người đọc dễ dàng đốn biết nhân vật thuộc tầng lớp, loại người xã hội Nhờ yếu tố tình thái mà cá tính nhân vật hình thành rõ rệt Trong phạm vi tác phẩm khảo sát, tạm chia nhân vật thành nhóm sau: Xét theo trình độ học vấn, gồm có: người trí thức người học Xét theo vai vế gia đình - xã hội, gồm có: người bề người bề Xét theo chuẩn mực đạo đức, gồm có: người tha hóa đạo đức người cịn giữ nhân phẩm 3.2.1 Ngôn ngữ nhân vật xét theo trình độ học vấn Trước hết, xét theo trình độ học vấn, ta thấy lời ăn tiếng nói người thuộc tầng lớp trí thức nhiều có khác biệt với người học khơng học hành Lời nói ơng Thuấn - vị thiếu tướng - có khác biệt rõ rệt với cách nói ơng Bổng - gã chun “đánh xe bị th”, khơng học hành Khi nói với cháu, ơng Thuấn ln nói với giọng điềm đạm, từ tốn: “Cha cho bốn người nhà bốn mét vải lính Ơng Cơ Lài Tơi cười: “Cha bình qn!” Cha bảo: “Đấy lẽ sống” [20, tr.9] Hay đoạn ơng Thuấn nói chuyện muốn giúp cha Lài: “Ơng Cơ Lài vất vả q Họ làm không hết việc, cha muốn giúp họ khơng?” [20, tr.10] Những câu nói ơng Thuấn hồn cảnh bình thường có nhịp điệu chậm rãi Nó thể đứng đắn, đàng hoàng người học nhiều điều tử tế Và có lẽ, nhịp điệu chậm rãi, từ tốn cách nói ơng Thuấn nốt trầm sau đời chinh chiến vào sinh tử Trong lời nói nhiều có chút triết lý, suy nghiệm ông tướng sống gần hết đời người Đến cách ông xưng hô người nhà thể ông người có học thức Ơng xưng hơ với Thuần Thủy “cha” - “con”, xưng với gái Thuần “ơng” - “cháu” Ơng gọi người ăn kẻ 70 nhà “cháu” Thậm chí, có lúc ơng cịn dành cho họ tình u thương người cha kinh qua nhiều giông bão đời: “Cha gọi cô Lài đến bảo: “Cháu lấy chồng đi.” Cơ Lài ịa khóc: “Cháu xấu xí lắm, chẳng lấy Lại tin nữa.” Cha nghẹn ngào: “Con ơi, không hiểu tin sức mạnh để sống con?” [20, tr.24] Trong đó, ơng Bổng lại hồn tồn ngược lại Ơng ta ăn nói suồng sã, bổ bả: “Qn trí thức khốn nạn! Rẻ dân lao động! Nể bố nó, khơng tơi cạch cửa!” [20, tr.12] Hay: “Ơng Bổng bảo: “Đưa tao bốn nghìn, mày định làm mâm?” Tơi bảo: “Mười mâm.” Ơng Bổng bảo: “Khơng đủ cho đô tùy rửa ruột Mày bàn với vợ mày Bốn mươi mâm” [20, tr.18] Hay đóng quan tài cho mẹ Thuần, “Ông Bổng bảo: “Mất mẹ xa lơng Ai lại đóng quan tài gỗ dổi bao giờ? Bao bốc mộ, cho ván” [20, tr17] Nếu ơng Thuấn nói với nhịp điệu chậm rãi, điềm đạm ơng Bổng lại ăn nói với nhịp điệu vồ vập Đó cách ăn nói người học hành, lại phải vật lộn ngày với chiến mưu sinh, làm thuê cho người này, mai làm thuê cho kẻ khác Ta nhận khác ngôn ngữ hai loại người kể so sánh ông Thuấn với lão Kiền cương vị người cha Nếu ơng Thuần nói lịch sự, xưng hơ mực thước với cháu lão Kiền lại thể kẻ vơ học, khơng đối hồi đến lễ nghĩa Nếu ơng Thuấn dùng lời lẽ đứng đắn để nói với người nhà lão Kiền lại suốt ngày chửi lời lẽ độc địa: “Như với Đồi, lão bảo: “Mày à? Cơng chức mặt mày? Lười hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét!” Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: “Đồ ruồi nhặng! Học với hành! Người ta dạy dỗ mày phí cơm toi.” [20, tr.30] Lão chửi tiếng chửi phường chợ búa Trong lời nói với khơng có chút uy nghiêm người cha đứng tuổi Khi nói, lão chêm vào câu chửi “mẹ cha mày”, “mẹ mày”… 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật xét theo vai vế gia đình - xã hội Xét theo vai vế gia đình - xã hội, ta thấy cách nói người bề người bề (và ngược lại) có khác biệt rõ rệt Trong Giọt máu, 71 có đoạn đối thoại vợ chồng Phong bà Tôn Nữ Phương thể rõ phong cách ngôn ngữ hai loại người Bà Tơn Nữ Phương người xem bói cho vợ chồng Phong Vì vợ chồng Phong người có tiền tài địa vị xã hội lúc giờ, nên hầu hết câu nói mình, bà Phương thể lễ độ: “Thưa bà, bà cốt cách sang quý, mông to, đầu nhỏ, tướng bậc mệnh phụ phu nhân, từ bé đến lớn khơng vất vả gì, đâu người yêu kính.” [20, tr.197] Lời bà Phương lúc điều “thưa”, hai điều “thưa” Cách thưa gửi thể thái độ nể trọng, lịch sự, thể biết điều người có địa vị thấp Trong Khơng có vua Những người thợ xẻ, người có vai vế (phạm vi gia đình, lứa tuổi) lớn gọi bề “mày” Ơng Kiền gọi “mày”, Cấn gọi Đồi “mày”, Đồi lại gọi Khiêm, Khảm “mày” Cách xưng hô cho ta biết người có vai vế lớn Tuy nhiên, với cách gọi đó, người đọc dễ dàng nhận thấy thái độ họ nào, gắn kết tình cảm họ Cũng tương tự, Những người thợ xẻ, Bường xem người dẫn dắt, huy toán thợ xẻ Đồng thời, vai vế gia đình, họ tộc anh người đứng vị trí cao Nên xưng hơ với Ngọc người cịn lại, Bường thể người bề Ngoài lúc gọi Ngọc “chú (em)”, “mày” có lúc Bường lên lớp dạy đời, gọi Ngọc rằng: “Mày không nên đa cảm Cuộc đời cực nhọc ạ.” [20, tr.141] Hay: “Con ơi, hoẵng trụy lạc, tìm hoẵng đực” [20, tr.141] Với cách xưng hơ đó, ta dễ dàng nhận vai vế, địa vị, lứa tuổi,… nhân vật 3.2.3 Ngôn ngữ nhân vật xét theo chuẩn mực đạo đức Xét theo chuẩn mực đạo đức, tạm chia nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thành hai loại người Một loại người bị tha hóa đạo đức Hai người giữ nhân phẩm Hai loại người cá tính hóa hệ thống yếu tố tình thái khác Với kẻ đánh lương tri, sa lầy vào đường tha hóa, biến chất, nhà văn thường sử 72 dụng yếu tố tình thái làm bật lên gian xảo, lưu manh, độc ác, tàn nhẫn,… lời nói họ Có thể kể đến nhân vật Phong, kẻ độc ác đến mức rắp tâm giết hại người mẹ mình: “Sao mẹ sống dai thế?” “…cứ để đói vài ngày” Nói quay bảo bà Cẩm: “Từ hôm đừng cho mẹ Cả ăn nữa, tám mươi hai tuổi rồi, sống làm quái gì?” [20, tr.182] Câu hỏi thực chất để hỏi, mà lời nguyền rủa cho mẹ mau chết Hắn thấy chướng mắt bà già tám mươi hai tuổi sống sờ sờ trước mắt Và định lệnh cho người nhà: “Đừng cho mẹ ăn nữa” Lý bà “tám mươi hai tuổi rồi, sống làm quái gì” Từ “quái” chêm xen vào câu nói cách nhấn mạnh vào phủ định giá trị bà Cả Cũng từ “quái” vạch trần mặt thật Phong, kẻ độc ác, hết nhân tính, cạn kiệt tình người Trước ác độc Phong, cô Lan không giấu giếm chất tàn nhẫn Khi Phong ngỏ ý muốn kết thúc sống bà Cả, cô Lan không ngần ngại mà nói rằng: “Cho liều thuốc chuột yên” [20, tr.182] Một câu nói bàn việc giết người lại cách đầy lạnh lùng, nhẹ khơng Bản chất Lan cịn thể ta tìm ngun nhân bị bỏ đói ngày mà bà sống: “Mẹ anh cịn sống lâu Khéo nócịn sống để chôn anh với đấy.” [20, tr.183] Từ cách đưa đẩy, nhấn nhá từ “lắm”, “cơ đấy” cuối câu cộng với việc cô ta gọi bà cụ tám mươi tuổi “nó” khiến cho lời nói Lan vừa có chút mỉa mai, giễu cợt, vừa có chua ngoa, hiểm độc lại vừa lạnh lùng tàn nhẫn Hoàn toàn trái ngược với lối ăn nói cay nghiệt, lạnh lùng kẻ tha hóa đạo đức, người giữ vững nhân phẩm Chị Thục (Những người thợ xẻ) hay Sinh (Khơng có vua) lại nói đầy đứng đắn Chị Thục khơng cho tốn thợ xẻ tá túc nhờ qua đêm mà quan tâm đến việc ăn uống họ Chị nói đầy chân tình: “Tơi thấy bác nấu canh sng, cầm lấy gói mì mang chế vào cho có chất” [20, tr.138] Người phụ nữ xưng hô với người cách lịch sự, nhã nhặn Lời chị nói ln chứa đựng 73 chân tình, hồn hậu Có lúc, chị quát vào mặt Bường: “Cút đi! Định giết người ta hay sao?” [20, tr.150] tiếng chửi tiếng chửi lỗ mãng mà biểu tức giận, thương xót trước người gặp lúc nan nguy hoạn nạn Lời nói chị nhiều lúc tựa thứ triết lý đời: “Nghĩa tình lại chuộc nghĩa tình Vơ tạo hóa, trung thực đến đáy, dù có sống bùn, chẳng sợ khơng xứng người” [20, tr.163] Câu nói người phụ nữ đầy nhân cách khiến kẻ tha hóa Bường sực tỉnh bảo với em mình: “Ngọc ơi, mày chép lấy câu Nó tù mù hình thức, chứa đựng nội dung đấy” [20, tr.163] Cơ Sinh Khơng có vua người đầy nhân cách Năm lần bảy lượt bị em rể gạ gẫm, ve vãn Sinh khơng đánh Trước câu nói khốn nạn Đồi “Tối tơi vào buồng Sinh nhé!” [20, tr.45], Sinh thể thái độ đầy liệt: “Sinh vớ dao, nói khẽ: “Cút Anh đến gần giết đấy” [20, tr.45] Câu nói thể cương đứng đắn người phụ nữ đầy lòng tự trọng Lời đe dọa Sinh đồng thời lời tun bố kết cục Đồi không chịu kết thúc hành vi bỉ ổi Người phụ nữ có lần xót xa nói kiếp làm vợ, làm dâu mình: “Khổ Nhục Vừa đau đớn, vừa chua xót Nhưng thương lắm”[20, tr.52] Chỉ có người coi trọng phẩm giá, nhân cách cảm thấy nhục nhã đau đớn trước gia đình nhố nhăng, điên đảo, bại hoại đạo đức Và có người nhân hậu, bao dung cất lên hai chữ “thương lắm” sau ngần nỗi ê chề Có thể nói, với phương tiện tình thái, Nguyễn Huy Thiệp cá tính hóa nhân vật cách thần tình Mỗi loại người lại ứng với lớp tình thái khác Cũng thơng qua yếu tố tình thái đó, tính cách, chất nhân vật thể rõ nét, tư tưởng tác phẩm từ mà lộ 3.3 Tầm tác động yếu tố tình thái phong cách ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp Nhận xét truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Trần Duy Thanh viết: “ngòi bút lạnh lùng Nguyễn Huy Thiệp thản nhiên phơi mặt giấy xấu 74 xa, nhơ nhuốc, bỉ ổi người đời Anh không “lật áo” nhân vật mà thật lôi tuột thứ che đậy để nói điều vừa đau đớn, vừa chua xót thương lắm…” [14, tr 88] Chúng đồng ý với Trần Duy Thanh anh nói truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phơi bày nhiều “xấu xa, nhơ nhuốc, bỉ ổi người đời” Thế nhưng, nói Nguyễn Huy Thiệp viết điều “lạnh lùng” “thản nhiên” có lẽ khơng thực thỏa đáng Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, yếu tố tình thái sử dụng cách dày đặc Nó khơng xuất ngơn ngữ nhân vật, mà xuất với tần số lớn ngơn ngữ người kể chuyện Nói có nghĩa Nguyễn Huy Thiệp ln bày tỏ thái độ, cách đánh giá, chí tình cảm, cảm xúc trước điều ơng viết Một nhà văn “sục tung lên” xấu xa, nhơ nhuốc đời lại bày tỏ thái độ trước thật đau lịng gọi bút “lạnh lùng”, “thản nhiên” Trong số truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp đóng vai người kể chuyện thứ ba, người quay phim ghi lại tồn tình huống, kiện, diễn tiến, câu chuyện Trong vài truyện khác, nhà văn lại trao quyền kể chuyện cho nhân vật Song dù trường hợp nào, ngôn ngữ người kể chuyện giàu sắc thái biểu cảm 3.3.1 Người viết bày tỏ thái độ, đánh giá trước việc, tình truyện Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, dễ dàng tìm câu văn thể thái độ người viết trước việc, tình xảy Như truyện ngắn Sang sơng, đứa bé lỡ đút tay vào bình cổ, người mẹ hốt hoảng: “Này con! Khéo không rút tay khốn!” [20, tr.212] Trước hồn cảnh đó, người viết bày tỏ đánh giá mình: “Có lẽ lời nhắc nhủ thiếu phụ lời rủa tạo hóa, chứa nỗi căm uất khứ” [20, tr.212] Lời đánh giá người viết đoán có phần dè dặt, song đủ thấy người viết quan tâm đến tình diễn Đồng thời, dự báo cho tai họa xảy đến sau “Chú bé loay hoay Hình miệng 75 bình bé lại.” [20, tr.212] Tên lái buôn bắt đầu giận, người đò hoảng hốt, náo loạn Lúc giờ, lời người kể chuyện thể rõ rệt nỗi lo lắng cho an nguy bé tội nghiệp này: “Chỉ cịn thơi chèo thơi đị cập bến Dịng sơng lặng ngắt tờ Đã thấy khói lam chiều phía làng xa” [20, tr.213] Thời gian trôi nhanh hơn, không gian im ắng khiến cho lòng người hồi hộp, lo sợ Con đị gần đến bờ đồng nghĩa với việc tính mạng bé bị đe dọa Rõ ràng, với cách kể đó, ta thấy nhà văn sống với cảm xúc nhân vật Mặc dù kể chuyện theo kể thứ ba, người đọc cảm nhận nhà văn giống thành viên chuyến đò đặc biệt Trong truyện ngắn Khơng có vua, nhân vật lão Kiền Khiêm biết đến hai người tha hóa xã hội Thế nhưng, vào khoảng khắc mà Khiêm đọc kinh “Vơ thường” cha giảm bớt đau đớn bệnh tật, Nguyễn Huy Thiệp lại kể với thái độ hoàn toàn khác lạ: “Khiêm vào đọc kinh Lúc chập tối Bà Hiển thắp hương ngồi cạnh Lão Kiền lúc đầu vật vã, nằm yên Khiêm ngồi đọc Đọc đọc lại Đại ý kinh xin đức Phật giải tội cho người chết, để nghiệp chướng cho người sống chịu, lời lẽ khó hiểu Suốt đêm Khiêm ngồi đọc, lạc giọng Đến bốn sáng hơm sau, lão Kiền tắt thở, mơi thấp thống nụ cười, trông hiền lành, trung hậu” [20, tr.51] Trong cách kể nhà văn, ta thấy Khiêm lên người hoàn toàn khác với vẻ lỗ mãng thường ngày Một đứa dành hết lòng thành để cha có phút giây n ả lúc cuối đời Mặc dù lời lẽ kinh khó hiểu, “Khiêm vân ngồi đọc Đọc đọc lại” Đọc đến “lạc giọng” Sự kiên nhẫn, chịu khó Khiêm kể từ ngữ đầy yêu thương, có chút cảm phục pha chút sẻ chia Chính lịng Khiêm khiến cho lão Kiền thấp thoáng nụ cười hiền lành trung hậu môi nhắm mắt xuôi tay Phải mãn nguyện cảm động trước lịng hiếu nghĩa mà người cha lần đời mỉm cười trung hậu? Có thể nói, thơng qua 76 câu văn, ta phần cảm nhận hài lịng, đồng tình người kể chuyện hành động đẹp đẽ nhân vật 3.3.2 Người viết bày tỏ thái độ, đánh giá nhân vật truyện Không dừng lại việc bày tỏ thái độ trước việc, tình xảy ra, câu văn Nguyễn Huy Thiệp thể rõ cách đánh giá nhân vật truyện Ở truyện ngắn Những người thợ xẻ, có lần người kể chuyện đánh giá thẳng thắn Bường: “Cái tay Bường này, biết, lý giải sống nói chung, minh triết, cố gắng để giữ cốt cách cao mặt nhân cách Thế đời thực cứt chó Khơng ngửi được” [20, tr.158] Với cách gọi Bường “tay”, “hắn” người viết thể thái độ khinh thường, coi rẻ nhân cách đểu giả, bịp bợm mà “bao giờ” Bường “cũng” cố tỏ Chính thể thái độ rõ rệt mà người đọc không bị lời “lý giải minh triết” Bường đánh lừa lầm tưởng nhân cách Hay Sang sông, người hốt hoảng trước hành động vụng dại bé, tay nhà thơ lại đùa cợt: “Chỉ cách chặt tay bé để cứu bình, sau lại đập vỡ bình để cứu tay bé” [20, tr.213] Trước lời đó, người viết thẳng thắn bày tỏ thái độ nhà thơ, đùa cợt “chẳng hợp tình cảnh chút nào” Là nhà thơ, người viết đẹp, viết tình người, người hiểu rõ chân - thiện - mỹ đời, lẽ nhà thơ phải người đau xót, hốt hoảng, lo lắng cho an nguy bé gặp hoạn nạn đằng này, nhà thơ lại bơng đùa cách thơ thiển, kệch cỡm hớ hênh Về phần bà mẹ, nhìn thấy chàng niên khơng quen biết nhiên lột phăng nhẫn tay lệnh đầy cương với hai tên lái buôn: “Các người bỏ thằng bé ra!” [20, tr.214] bà khơng giấu kinh ngạc Trước biến chuyển nhỏ thái độ nhân vật, nhà văn không quên thể đánh giá mình: “Thiếu phụ thơi khóc Chị ngạc nhiên trước cử chàng trai trẻ” [20, tr.214] Chị không ngờ rằng, người mà vài phút trước cịn coi thường hành động lố lăng lại tay nghĩa hiệp cứu mạng Cách đánh giá thái độ người thiếu phụ 77 phần giúp người viết tôn lên giá trị hành động chàng niên Cũng với thái độ này, người đọc suy ngẫm chuẩn mực, giá trị vốn có đời Người ta tưởng xấu chưa người xấu Và người ta tưởng tốt chưa hẳn xứng đáng gọi hai chữ “con người” Như vậy, khẳng định rằng, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đặt chữ “tâm” lên đầu bút Trước tượng, vấn đề sống, dù tốt đẹp hay xấu xa, nhà văn thể thái độ, quan điểm cách đánh giá Lối viết mà nhiều người nhận xét “tưng tửng”, “khinh bạc” ông thực chất lớp áo đánh lừa thị giác độc giả Sự lạnh lùng mà nhiều người nhận thấy chẳng qua cách nhà văn tạo nên khách quan cho câu chuyện, tăng độ tin cậy cho điều mà viết Đằng sau lớp áo tưởng lạnh lùng, tàn nhẫn trái tim ấm nóng, riết đập chung nhịp với người, với đời 78 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Có thể nói, tượng Nguyễn Huy Thiệp sản phẩm tất yếu gặp gỡ tài nghệ thuật thiên bẩm với khát vọng dân chủ đổi văn nghệ sĩ mà vận động ý thức xã hội ý thức văn học sau 1975 mang lại Trong hai mươi năm gắn bó với văn chương, Nguyễn Huy Thiệp bao phen trăn trở, vật vã cánh đồng chữ nghĩa đầy nhọc nhằn để đem đến cho đời sống văn học nước nhà mùa bội thu Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hấp dẫn khơng tinh hoa cá tính sáng tạo, mà nơi nhà văn gửi gắm tâm tư, suy nghĩ trước mn vàn biến thiên đời sống Qua nghiên cứu việc sử dụng yếu tố tình thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, rút kết luận sau: Sau hoàn thành đề tài, chúng tơi tích lũy cho kiến thức kỹ sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, khảo sát định tính định lượng; phân tích khái qt hóa; so sánh đối chiếu Đó bổ sung cần thiết cho công việc học tập nghiên cứu sau Qua trình khảo sát miêu tả đơn vị tình thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, khẳng định ông người có biệt tài sử dụng yếu tố tình thái sáng tác văn chương Với phạm vi nghiên cứu hạn định (5 truyện ngắn), thấy đơn vị tình thái xuất với tần số dày đặc (230 đơn vị) Các đơn vị tình thái xuất ngơn ngữ nhân vật lẫn ngôn ngữ người kể chuyện Sự xuất đơn vị tình thái đóng vai trò quan trọng giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhờ sử dụng yếu tố tình thái mà nhà văn phản ánh đầy chân thực sinh động thật nóng bỏng đời sống Đồng thời, yếu tố tình thái cịn phương tiện đắc lực để nhà văn cá tính hóa nhân vật Mỗi loại người tác giả cấp cho lớp yếu tố tình thái riêng 79 biệt Nhờ mà người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lên chân thực đời Khơng dừng lại đó, yếu tố tình thái cịn đóng vai trị quan trọng việc tạo nên phong cách ngôn ngữ nhà văn Thông qua yếu tố tình thái, nhà văn thể thái độ, tình cảm, đánh giá trước điều viết Chính điều khiến cho người đọc ln cảm nhận trái tim ấm nóng tình người đằng sau câu chuyện đầy đau lòng nhức nhối Đề tài bước chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo hướng ngơn ngữ nói chung, yếu tố tình thái nói riêng Những thành công ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vô đa dạng phong phú, hứa hẹn tiếp tục khám phá cơng trình nghiên cứu thời gian không xa 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) - Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Thị Diễm (2014), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, Đại học sư phạm Đà Nẵng Nguyễn Văn Điện (2013), Các phương tiện biểu thị tình thái thuộc ngơn ngữ người tường thuật phóng Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 2) Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà Xuất giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Lưu Vân Lăng (1992), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Khoa học, Hà Nội 12 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 81 14 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Hồng Phê (chủ biên) (1990), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 16 Trần Kim Phượng (2016), “Các phương tiện biểu ý nghĩa tình thái tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 3, tr.1 - 17 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt (sơ khảo), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1987), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 19 Nguyên Ngọc, Lời mở đầu ban tổ chức hội thảo, đường dẫn tetdocsach.sachhay.org/hoi-thao-2008/4471/loi-mo-dau-cua-ban-to-chuc-hoithao.aspx NGUỒN NGÔN LIỆU 20 Nguyễn Huy Thiệp - Tình yêu, tội ác trừng phạt (2013), NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh ... phân tích, tổng hợp số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc sắc cách sử dụng yếu tố tình thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Chỉ vai trị yếu tố tình thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bố cục đề tài... Khảo sát yếu tố tình thái số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương Khả biểu đạt yếu tố tình thái câu văn Nguyễn Huy Thiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các yếu tố tình thái 1.1.1... người đọc cách sử dụng yếu tố tình thái cách đặc sắc Chính yếu tố góp phần tạo nên phong cách truyện ngắn mang tên Nguyễn Huy Thiệp Thế nhưng, đến yếu tố tình thái truyện ngắn ơng cịn mảnh đất

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
2. Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình từ pháp học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chính
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2010
3. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) - Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) - Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
4. Trương Thị Diễm (2014), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, Đại học sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Trương Thị Diễm
Năm: 2014
5. Nguyễn Văn Điện (2013), Các phương tiện biểu thị tình thái thuộc ngôn ngữ người tường thuật trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện biểu thị tình thái thuộc ngôn ngữ người tường thuật trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Nguyễn Văn Điện
Năm: 2013
6. Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (Quyển 2) - Ngữ đoạn và từ loại, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: pháp chức năng tiếng Việt (Quyển 2) - Ngữ đoạn và từ loại
Tác giả: Cao Xuân Hạo (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
7. Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà Xuất bản giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà Xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
9. Nguyễn Chí Hòa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2006
10. Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
11. Lưu Vân Lăng (1992), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lưu Vân Lăng
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1992
13. Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát các động từ tình thái trong tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các động từ tình thái trong tiếng Việt
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2004
14. Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm và biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm và biên soạn)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2001
15. Hoàng Phê (chủ biên) (1990), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1990
16. Trần Kim Phượng (2016), “Các phương tiện biểu hiện ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 3, tr.1 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện biểu hiện ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt"”, Tạp chí "Ngôn ngữ & đời sống
Tác giả: Trần Kim Phượng
Năm: 2016
20. Nguyễn Huy Thiệp - Tình yêu, tội ác và trừng phạt (2013), NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Thiệp - Tình yêu, tội ác và trừng phạt
Tác giả: Nguyễn Huy Thiệp - Tình yêu, tội ác và trừng phạt
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2013
12. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo của tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
17. Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt (sơ khảo), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
18. Trần Đình Sử (1987), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET Khác
19. Nguyên Ngọc, Lời mở đầu của ban tổ chức hội thảo, đường dẫn tetdocsach.sachhay.org/hoi-thao-2008/4471/loi-mo-dau-cua-ban-to-chuc-hoi-thao.aspxNGUỒN NGÔN LIỆU Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN