1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu khuynh hướng văn học tân tả thực trung quốc

141 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNG TÌM HIỂU KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC TÂN TẢ THỰC TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÓA: 2008- 2011 GVHD: TS TRẦN LÊ HOA TRANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn gai đình ln bên tơi, ủng hộ tơi để tơi có thêm nghị lực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Lê Hoa Tranh- người dạy, hướng dẫn tận tình cho tơi Chính hướng dẫn cẩn thận, chu đáo cô tạo cho niềm tin kiến thức hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa tạo điều kiện để học tập nghiên cứu suốt năm qua Điều đem đến cho kiến thức để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè chia sẻ với điều tơi xa gia đình hay lúc bệnh tật Cảm ơn bạn nhiều Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƯỢNG- PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI VÀ DÒNG TIỂU THUYẾT TÂN TẢ THỰC 1.1.VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.1.Văn học mười bảy năm xây dựng XHCN (1949-1966) 1.1.2.Văn học “Cách mạng văn hóa” (1966-1976) .10 1.1.3 Văn học thời kì đổi (1976- nay) 12 1.2 DÒNG TIỂU THUYẾT TÂN TẢ THỰC 22 1.2.1 Sự xuất dòng tiểu thuyết tân tả thực 22 1.2.2 Những đặc điểm dòng tiểu thuyết tân tả thực 31 1.2.3 Một số tác giả tiểu biểu dòng tiểu thuyết tân tả thực 34 TIỂU KẾT 37 CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT TÂN TẢ THỰC NHÌN TỪ HỆ ĐỀ TÀI 38 2.1 THẾ NÀO LÀ ĐỀ TÀI? 38 2.2 ĐỀ TÀI CỦA TIỂU THUYẾT TÂN TẢ THỰC 40 2.2.1 Tiểu thuyết viết đô thị .40 2.2.2 Tiểu thuyết viết nông thôn .60 2.2.3 Tiểu thuyết viết người nhỏ bé 72 TIỂU KẾT 82 CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT TÂN TẢ THỰC NHÌN TỪ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC 83 3.1 PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC LÀ GÌ? .83 3.2 PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC CỦA TIỂU THUYẾT TÂN TẢ THỰC .84 3.2.1 Áp dụng, ảnh hưởng từ phương pháp sáng tác khác 84 3.2.2 Những đặc điểm sáng tác tiểu thuyết tân tả thực Trung Quốc 101 TIỂU KẾT 122 KẾT LUẬN 123 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một trào lưu, khuynh hướng hay dòng văn học đời góp phần làm phong phú cho văn học giai đoạn Dịng văn học cổ điển Trung Quốc với tiểu thuyết kinh điển Tây du ký, Thủy hử, Hồng lâu mộng, làm giàu có thêm cho văn học nước nhà giới Kế thừa truyền thống văn học đó, nhà văn đương đại Trung Quốc sáng tạo nên tác phẩm có giá trị Đây thời kỳ văn học trải qua nhiều biến động phát triển rầm rộ Văn học đương đại Trung Quốc năm 1949 đến xuất nhiều trào lưu dòng văn học khác Mỗi trào lưu, dịng văn học lại có tiêu chí nghệ thuật riêng tạo nên phong phú, đa dạng cho văn học đương đại Trung Quốc Có dịng văn học quan tâm đau nhân dân q khứ, có dịng văn học trọng đến khơng khí cải cách,….Riêng dịng văn học tân tả thực quay trở với thực vốn có Với tiểu thuyết hướng sống nguyên sinh, nhà văn tân tả thực phơi bày thực khắc nghiệt diễn từ thành thị đến nông thôn, từ giới văn nghệ sĩ đến người vô danh, từ ông quan lớn đến kẻ thấp cổ bé họng Dòng văn học có đóng góp khơng nhỏ cho văn học đương đại Trung Quốc Các tác giả tiêu biểu Lưu Chấn Vân, Trì Lợi, Phương Phương, Mạc Ngơn, Chính sáng tạo chân thực nội dung độc đáo nghệ thuật nguyên nhân quan trọng khiến chúng tơi định tìm hiểu sâu dịng tân tả thực Qua đó, chúng tơi muốn gửi đến bạn đọc tranh thực đa sắc màu Nhân dịp này, muốn đem đến cho bạn đọc nhìn tồn diện dịng văn học tân tả thực Cũng qua đề tài này, tiếp cận số tác phẩm tiêu biểu dòng văn học để nghiên cứu nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ giúp tơi bước đầu rèn luyện kĩ nghiên cứu văn học 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở Việt Nam Tiểu thuyết tân tả thực đánh dấu xuất hai tác phẩm năm 1987 Phong cảnh Phương Phương Cuộc đời buồn khổ Trì Lợi Sau hàng loạt tác phẩm khác Tiểu thuyết tân tả thực trào lưu góp phần làm nên diện mạo văn học Trung Quốc đương đại Việt Nam, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu sâu kĩ đầy đủ tiểu thuyết tân tả thực Hiện chúng tơi tìm số tư liệu có nhắc đến trào lưu này: - Bài viết thạc sĩ Trần Quỳnh Hương, phòng Văn học so sánh- viện văn học “Dấu ấn chủ nghĩa Hậu đại văn học đương đại Trung Quốc”, TCVH số 12, 2007 Trong viết này, tác giả đề cập đến số dấu ấn chủ nghĩa Hậu đại tiểu thuyết tân tả thực lối kể chuyện lạnh lùng, khách quan; quan tâm đến điều nhỏ nhặt ý đến người nhỏ bé - Lê Huy Tiêu, “Đề tài cũ, quan niệm tiểu thuyết đương đại Trung Quốc” Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, 2005 Tác giả tóm lược nội dung số tiểu thuyết Lưu Chấn Vân - Trong Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi (1976- 2000) Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Lê Huy Tiêu nêu lên đặc điểm dòng tiểu thuyết tân tả thực qua phần “Các trường phái, trào lưu tiểu thuyết” Đồng thời giới thiệu số nhà văn tiêu biểu dòng văn học - Phần “Trào lưu văn học Trung Quốc” tiểu luận Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại PGS- TS Hồ Sĩ hiệp khẳng định ảnh hưởng tiểu thuyết tân tả thực từ “tiểu thuyết mới” “tiểu thuyết đại” phương Tây - Trong Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX- đầu kỷXXI, TS Trần Lê Hoa Tranh việc khái quát nội dung tác phẩm tân tả thực, TS phân tích khía cạnh số tiểu thuyết Ngồi cịn có số viết số nhà văn thuộc trào lưu này: - Hồ Sĩ Hiệp, với “Nhà văn nữ Trì Lợi- trái tim cháy bỏng văn chương” tìm hiểu sâu đời nghiệp Trì Lợi Tân Tường, “Bi kịch đàn ơng” sggp.org.vn đề cập đến chân - dung người đại qua tác phẩm Hễ sướng hét lên Trì Lợi - Với viết “Giả Bình Ao- nhà văn không ngừng khám phá chân trời nghệ thuật mới” Tiểu thuyết Trung Quốcthời kỳ đổi mới, Lê Huy Tiêu yếu tố phi thực kết cấu độc đáo tác phẩm Phế - “Hiện tượng Giả Bình Ao” phần viết đời nghiệp văn chương nhà văn tên tuổi Giả Bình Ao Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ PGS- TS Hồ Sĩ Hiệp - Thu Thuỷ, “Huynh đệ- sách gây dư luận Trung Quốc” Dư Hoa theo Đô thị Nam Phương, Việt báo đề cập đến nội dung tác phẩm - Bài viết “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Báu vật củađời Mạc Ngôn Th.s Đào Lưu phân tích khía cạnh thú vị nghệ thuật tác phẩm Ở Trung Quốc - Bài Tiền Trung Văn “Vấn đề tính đại lí luận văn học”, Trần Minh Sơn dịch từ tiếng Trung: Tâm lý tinh thần văn học luận, NXB Đại học Bắc Kinh, 1999 gợi mở vấn đề lý luận nghiên cứu trào lưu văn học dòng văn học tân tả thực - Bài viết “Bàn diễn tiến trào lưu tiểu thuyết Trung Quốc hai mươi năm qua” hai nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc Đinh Phàm Hà Ngôn Hồng nêu lên số hạn chế dòng tiểu thuyết tân tả thực - Đạo diễn tiếng Phùng Tiểu Cương tìm hiểu kỹ tác phẩm Điện thoại di động Lưu Chấn Vân chuyển thể thành phim truyền hình năm 2011 Chúng tơi có tìm số viết khác Trung Quốc viết đề tài khơng rõ nguồn có viết chưa sâu sắc nên xin dẫn vài mà cho có ích luận văn ghi rõ nguồn Đây đề tài mẻ hấp dẫn, cố gắng đem đến nhìn tồn diện tiểu thuyết tân tả thực cho độc giả ĐỐI TƯỢNG- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài này, tập trung vào tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu thông qua dịch Các khía cạnh là: đề tài phương pháp sáng tác tác phẩm tiêu biểu Vì điều kiện khách quan chủ quan, xin phép khảo sát tác phẩm sau: Điện thoại di động, Lông gà đầy đất, Hoa vàng cố hương, Tôi làLưu Nhảy Vọt Lưu Chấn Vân Hễ sướng hét lên, Triền miên nước lửa Trì Lợi Báu vật đời, Con đường nước mắt, Cây tỏi giận Mạc Ngơn Phế Giả Bình Ao Huynh đệ Dư Hoa Ngồi ra, chúng tơi có tìm hiểu tác phẩm Phong cảnh Phương Phương Cuộc đời buồn khổ Trì Lợi qua viết nhà nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp hệ thống: thống kê yếu tố, hình tượng xuất nhiều lần để hình thành đặc điểm bật tiểu thuyết tân tả thực - Phương pháp phân tích- tổng hợp: dựa vào thống kê để phân tích kĩ khái quát đặc điểm tiểu thuyết tân tả thưc - Nghiên cứu so sánh: đặt trào lưu tình hình văn học Trung Quốc đương thấy đóng góp trào lưu văn học Trung Quốc CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chúng triển khai đề tài theo hướng sau: Chương 1: Văn học Trung Quốc đương đại dòng tiểu thuyết tân tả thực chương này, chúng tơi tìm hiểu văn học Trung Quốc đương đại từ năm 1949 đến hình thành, đặc điểm số tác giả tiêu biểu dòng tiểu thuyết tân tả thực Chương 2: Tiểu thuyết tân tả thực nhìn từ hệ đề tài chương chúng tơi tìm hiểu luận điểm sau: - Thế đề tài? - Đề tài tiểu thuyết tân tả thực: Tiểu thuyết viết đô thị: phản ánh sống khó khăn người dân thị mặt trái kinh tế thị trường Tiểu thuyết viết nông thôn: phản ánh ý thức phong kiến, sống khó khăn khát vọng người nơng dân - Tiểu thuyết viết người nhỏ bé: đơi điều hình tượng người nhỏ bé văn học giới hình tượng người nhỏ bé tiểu thuyết tân tả thực Chương 3: Tiểu thuyết tân tả thực nhìn từ phương pháp sáng tác chương cuối, ngồi việc giải thích phương pháp sáng tác, triển khai khía cạnh: - Áp dụng, ảnh hưởng từ nhiều phương pháp sáng tác: chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa đại chủ nghĩa thực - Những đặc điểm sáng tác riêng tiểu thuyết tân tả thực: Ngôn ngữ: ngôn ngữ suồng sã, dung tục; ngơn ngữ hài hước, dí dỏm; ngơn ngữ châm biếm, mỉa mai ngơn ngữ phóng đại Kết cấu: kết cấu mảnh ghép, kết cấu theo thời gian, kết cấu hình tượng kết thúc mở ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Đây dịng văn học đương đại văn đàn Trung Quốc, gắn liền với hoàn cảnh lịch sử, kinh tế xã hội Trung Quốc thời kì mới, xuất sau dịng văn học Tiên phong, Tầm Sau giá trị lí tưởng đi, giá trị kinh tế trở thành trung tâm giá trị, văn học bước vào thời kì trầm lắng, tác giả khơng cịn đứng đỉnh cao mà vẽ nên ước mơ cao vời, họ người bình thường quan tâm đến sống đời thường Tiểu thuyết tân tả thực xuất để đáp ứng nhu cầu Với luận văn chúng tơi hi vọng đem đến đóng góp sau: - Đưa hệ thống tương đối đầy đủ tiểu thuyết nhà tân tả thực văn học Trung Quốc đương đại, góp phần vào việc nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc Việt Nam - Với nhìn tồn diện quan điểm trị, xã hội, tư tưởng thời đại gắn với phong cách cá nhân tác giả để xem xét tiểu thuyết tân tả thực cách đầy đủ - Với việc phân tích kĩ nội dung đặc trưng nghệ thuật sáng tác tiểu biểu để làm rõ đặc điểm dòng tiểu thuyết so với dòng văn học Tiên phong, Tầm căn,… - Tiểu thuyết tân tả thực lấy việc tả thực đặc trưng chủ yếu họ ý tới việc trả lại cho sống thực diện mạo, hình thái ban đầu, thẳng thắn đối mặt với sống thực Không tập trung phát hiện, vạch trần vấn đề quan trọng đời sống xã hội thực tế, không vạch rõ chất phát triển xã hội mà tập trung vào kinh nghiệm sống thường nhật, xem người dân bình thường sinh sống Luận văn làm rõ vấn đề - Xem xét tiểu thuyết tân tả thực có đóng góp cho văn học đương đại Trung Quốc 124 khó khăn người dân thành thị mặt trái kinh tế thị trường Những khó khăn mà người dân thành thị vướng phải như: khó khăn nhà giao thơng, khó khăn cơng việc khó khăn điều nhỏ nhặt Nhà chật chội, khó kiếm Giao thơng lại ồn ịa, xơ đẩy lẫn Người đọc hình dung đơng đúc, ngột ngạt qua chi tiết Cơng việc khó khăn, vất vả, tẻ nhạt khiến người mệt mỏi, sa sút Khốn khổ điều vụn vặt, tủn mủn đeo bám người người bất lực trước điều đó, chí cịn bị sai khiến Thời buổi kinh tế thị trường đem đến phát triển mạnh mẽ kinh tế, đối ngoại ẩn chứa nhiều mặt trái Con người bị tha hóa trước tiền quyền Họ chà đạp lẫn Họ sa đọa, trượt ngã đường đời Sự giằng co liệt để giữ gìn lương tâm bị phần xấu xa, đê tiện lấn át Dù họ nhận tha hóa nhân cách khơng thể quay trở lại Và hệ tất yếu là: cô đơn, thật bại, mạng Khi người tha hóa mối quan hệ trở nên lỏng lẽo Tình vợ chồng, cha mẹ- cái, tình anh em, tình hữu khơng trân trọng Nó bị rạn nứt, đổ vỡ Khi nói đến vấn đề nông thôn, tác giả trọng miêu tả ý thức phong kiến tồn thể ngu muội, lạc hậu người nông dân thiếu dân chủ nơng thơn Vì ngu muội, lạc hậu khiến sống người nông dân thấp cổ bé họng, đặc biệt người phụ nữ phải chịu bao oan trái Vì thiếu dân chủ nên người nông dân phải chịu bất công Những kẻ lãnh đạo ln “bóp cổ”, coi thường tính mạng người khác Ngoài ra, tiểu thuyết tân tả thực cịn phản ánh sống khó khăn ước mơ người nông dân Cuộc sống họ bị đói rình rập Dù phải “năm nắng mười mưa” khơng khỏi cảnh hàn Song, vượt lên đói khổ, họ ln mơ ước: mơ ước bình n, mơ ước khỏi nghèo khổ, mơ ước tình u, hạnh phúc lứa đơi Những mơ ước giản đơn làm nhói lịng người đọc Những người nhỏ bé nhân vật trung tâm nhiều tác phẩm tân tả thực Họ không mang sứ mệnh lớn lao mà anh cơng nhân, chị nơng dân, người trí thức nghèo thành thị,… Họ thật đáng thương phải 125 sống bên rìa xã hội, bị xã hội khinh thật đáng trách đánh Họ phải đấu tranh liệt để tồn Trong chiến mưu sinh có kẻ bị biến chất có người chất tốt đẹp Qua hình tượng người nhỏ bé, tác giả vẻ lên tranh xã hội Trung Quốc đương đại Tiểu thuyết tân tả thực kết hợp với nhiều phương pháp sáng tác khác Tuy có đổi tiểu thuyết tân tả thực kế thừa vài phương diện từ chủ nghĩa thực truyền thống Cốt truyện rõ ràng, có kiện bước ngoặt đời nhân vật Nhân vật xây dựng cụ thể làm bật khía cạnh ngoại hình, tính cách, diễn biến tâm lý Cách miêu tả chi tiết nhiều tình để người đọc hình dung cụ thể nhân vật câu chuyện Khi kết hợp với phương pháp sáng tác chủ nghĩa tự nhiên, tác giả muốn tìm nguyên sống Nhân vật miêu tả với vẻ thô sơ, sần sùi, điều xấu xa, bẩn thỉu lên không che đậy giúp người đọc nhận chân thực tàn khốc Xen lẫn với thực yếu tố hoang đường, hình ảnh tượng trưng, dịng tâm trạng, liên tưởng vượt không gian thời gian nhân vật ảnh hưởng từ chủ nghĩa đại Chú ý đến diễn ra, miêu tả thể nghiệm nhân vật sử dụng giọng điệu khách quan kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật ảnh hưởng từ chủ nghĩa thực Tuy nhiên, tiểu thuyết tân tả thực khơng có tác gia lỗi lạc hay tác phẩm vĩ đại trào lưu Các nhà văn sử dụng ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu Dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày để bộc lộ tâm trạng đời sống người Những lời nói dung tục cất lên tự nhiên cảm xúc thật người Dùng ngơn ngữ hài hước châm biếm, phóng đại mang ẩn ý mức độ khác Có để tạo tiếng cười vui, bất ngờ, để phản ánh cụ thể tượng nực cười, xấu xa xã hội,… Với kiểu kết cấu mảnh ghép, tiểu thuyết tân tả thực liên kết kiện, nhân vật với Mỗi nhân vật mảnh đời, số phận Còn kiểu kết cấu theo thời gian giúp người đọc tìm hiểu bước thăng trầm 126 nhân vật trình phát triển lâu dài thời đại Kết cấu hình tượng giúp người đọc có nhìn tập trung nhân vật trung tâm, điểm chung nhân vật, mối quan hệ nhân vật trung tâm với nhân vật xung quanh Người đọc dịp đồng hành sáng tạo nhà văn nhờ kiểu kết cấu “dang dở”- kết thúc mở Tuy gặt hái thành công định trình bày dịng văn học không tránh khỏi hạn chế chưa thực có nhiều khám phá, tìm tịi mẻ nghệ thuật, cách miêu tả nhân vật nhiều thô mộc, đôi lúc “vô cảm” mà sa vào giọng bi quan, yếm Theo thời gian, số tác giả tân tả thực có người kiên trì đường chọn có số tác giả ngả sang hướng Đồng thời có tác giả dịng văn khác chuyển sang sáng tác tân tả thực Đó tình hình sáng tác văn học năm qua Trung Quốc 127 PHỤ LỤC Nhà văn Lưu Chấn Vân Nhà văn Lưu Chấn Vân Nhà văn Phương Phương Nhà văn Mạc Ngơn Nhà văn Trì Lợi 128 Nhà văn Giả Bình Ao Nhà văn Dư Hoa 129 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, Lê Hải Yến dịch, NXB Thế giới Hà Nội Bôris Xuskôv (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa hiệnthực: suy nghĩ phương pháp sáng tác, Hoàng Ngọc Hiến dịch, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam Dương Ngọc Dũng (1998), Dẫn nhập tư tưởng lí luận văn họcTrung Quốc, NXB Văn học, Hà Nội Lê Tiến Dũng, Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Tổng hợp Sông Bé Durant.Will (1997), Lịch sử văn minh Trung Quốc, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn Văn hoáTrung Hoa, Nguyễn Thị Thu Hiền dịch, NXB Hội Nhà văn Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) nhiều tác giả khác (1995), Lí luậnvăn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ vănTrung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hóa Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 12 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM 13 Hồ Sĩ Hiệp ( 2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai 14 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB KHXH, NXB Mũi Cà Mau 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD, Hà Hội 131 16 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên) (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập, Phạm Công Đạt dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội 17 Nguyễn Trần Huân, Nhà văn Trung Hoa đại, Vỡ Đất, NXB Hà Nội 18 Đàm Gia Kiện (chủ biên) nhiều tác giả khác (1993), Lịch sử Văn hố Trung Quốc, Trương Chính, Nguyễn Thanh Giang, Phan Văn Các dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Kundera M.L (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 20 Kharapchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 21 Kharapchenko M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Hiến Lê (1956), Trung Quốc văn học sử, tập, NXB Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn 24 Nguyễn Hiến Lê (1968), Văn học đại Trung Quốc, tập, NXB Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn 25 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, tập 2, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 26 M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch giới thiệu, Bộ văn hoá thông tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 27 Đặng Thai Mai (1958), Lược sử văn học đại Trung Quốc, NXB Sự thật Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Pospelov G.N (chủ biên) nhiều người khác (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, nhiều người dịch, NXB Hiáo dục, Hà Nội 132 30 Richard Appignanesi, Chris Gatitat (2006), Chủ nghĩa Hậu đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Trẻ, Tp.HCM 31 Trần Minh Sơn (biên dịch) ( 2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội 34 Dịch Quân Tả (1992), Văn học sử Trung Quốc, Huỳnh Minh Đức dịch, NXB Trẻ TP.HCM 35 Lê Ngọc Tân (2002), Chủ nghĩa tự nhiên tiểu thuyết, NXB Hội Nhà Văn 36 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lí văn nghệ Mỹ học đại, Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch, NXB TP.HCM 37 Lê Huy Tiêu (2005), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi (1976- 2000), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sư phạm , Hà Nội 40 Lương Duy Thứ (1989), Văn học Trung Quốc nay, NXB Giáo dục, TP.HCM 41 Lương Duy Thứ (1995), Giáo trình văn học Trung Quốc, NXB Đại học Tổng hợp TP.HCM 42 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ TP.HCM 43 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX- đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 44 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Trung Quốc, tập, Lương Duy Thứ tuyển chọn, NXB Trẻ TP.HCM 45 Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục , Hà Nội 133 46 Nhiều tác giả (1999), Lịch sử văn học đại Trung Quốc, Giáo trình văn học trường Cao đẳng, Đại học Trung Quốc, Lê Huy Tiêu chủ biên dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (200), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập, NXB Đại Bách Khoa toàn thư Trung Quốc, Bùi Hữu Hồng dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 48 Lưu Chấn Vân (1990), Hoa vàng cố hương, Trung Nghĩa dịch, NXB Phụ nữ 49 Lưu Chấn Vân (1991), Lông gà đầy đất, Lê Huy Tiêu giới thiệu dịch, Tạp chí văn học nước ngoài, số 1/ 2008 50 Lưu Chấn Vân (2003), Điện thoại di động, Sơn Lê dịch, NXB Phụ nữ 51 Lưu Chấn Vân (2007), Tôi Lưu Nhảy Vọt, Trung Nghĩa dịch, NXB Văn hóa Sài Gịn 52 Mạc Ngơn (1995?), Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 53 Mạc Ngôn (1985?), Con đường nước mắt, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học 54 Mạc Ngôn (2003) ), Cây tỏi giận, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học 55 Trì Lợi (2003), Hễ sướng hét lên, Trần Trúc Ly dịch, NXB Phụ nữ 56 Trì Lợi (2002), Triền miên nước lửa, Sơn Lê dịch, NXB Hội nhà văn 57 Giả Bình Ao (2005), Phế đơ, tập 2, Vũ Công Hoan dịch, NXB Văn học 58 Dư Hoa (2005, 2006), Huynh đệ tập 2, Vũ Công Hoan dịch, NXB Công an nhân dân 59 Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Nghiên cứu văn học, số 134 60 Trần Lê Bảo (2009), Nghiên cứu Trung Quốc, “Giải mã văn hóa tác phẩm văn học”, Viện KHXH Việt Nam- Viện nghiên cứu Trung Quốc, số 61 Ngô Nghĩa Cần (2009), “Hiện trạng vấn đề nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc thời kỳ mới”, Nghiên cứu văn học, số 10 62 62 Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đồ tiểu thuyết”, TCVH số 63 Đặng Anh Đào (1993), “Tính chất đại tiểu thuyết”, TCVH số 64 Lôi Đạt (2007), “Phân tích chứng bệnh sáng tác văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, số 65 Nguyễn Văn Độ ( 2007), “Đặc điểm kinh tế- xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến ( 1978- 2006), Nghiên cứu Trung Quốc, số 66 Văn Giá (1995), “Tên nhân vật tác phẩm văn học”, TCVH số 67 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học”, TCVH số 68 Hoàng Ngọc Hiến (1998), “Minh triết phương Đông triết học phương Tây”, TCVH số 11 69 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, TCVH số 70 Nguyễn Văn Nguyên (2009), “Nhận diện “thân thể sáng tác” văn học đương đại Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, số 71 Kim Nguyên Phủ (2011), Nghiên cứu văn học “ Bàn “chuyển hướng văn hóa” văn nghệ đương đại Trung Quốc”, số 72 Phạm Ánh Sao (2005), Nghiên cứu Trung Quốc, “Giả Bình Ao- Nhà văn không ngừng khám phá chân trời nghệ thuật mới”, Viện KHXH Việt Nam, số 73 Trần Minh Sơn (2000), “Nhìn lại trình đổi văn học Trung Quốc hai mươi năm qua”, Tạp chí văn học, số 135 74 Lưu Dược Tiên (2008), “Những điểm nóng nghiên cứu văn học năm gần Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, số 11 75 Lê Huy Tiêu (2005) “Đề tái cũ, quan niệm tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 76 Cao Nhĩ Thái (1990), “Vấn đề chủ nghĩa thực văn học Trung Quốc đương đại”, TCVH số 77 Kim Thanh (1997), “Sự khác chất Trung Quốc phương Tây chủ nghĩa thực”, TCVH số 78 Trần Hậu Thành (1999), “Tình hình du nhập lí luận phê bình văn học đương đại phương Tây vào Trung Quốc từ thời kì văn học mới” (Phạm Tú Châu dịch từ tiếng Trung), Văn học nước ngoài, số 79 Hồng Tử Thành (2006), “Văn học Trung Quốc năm 50- 70”, Nghiên cứu văn học, số TRÊN INTERNET: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dau-an-cua-chu-nghia-hau-hien-daitrong-van-hoc-duong-dai-trung-quoc-phan-2.758592.html http://www.wattpad.com/1394775-ai-quan-t%C3%A2m%C4%91%E1%BA%BFn-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-8x-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-linglei-v%C3%A0-v%C4%83n?p=8 http://www.vinabook.com/doi-la-nhu-the-tap-truyen- m11i13412.html http://www.moingay1cuonsach.com.vn/?page=news_detail&categ ory_id=12006&id=40483&portal=minhchau http://www.songhuong.vn/index.php?module=product&file=detail &alias=he-suong-thi-het-len&p=66 http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/2004/04/3b9ad3c1/ http://ngophen.multiply.com/journal/item/55?&item_id=55&view: replies=reverse 136 8.http://vienvanhoc.org.vn/print/nghiencuulyluan/675/hien-trang-vanhung-van-de-cua-nghien-cuu-van-hoc-duong-dai-trung-quoc-trong-the-kimoi.aspx 9.http://phugiang.com.vn/?page=product_detail&category_id=11223 &id=670&portal=minhchau 10.http://ledinhtu.blogspot.com/2010/06/nha-van-tre-trung-quocang-ung-truoc.html 11 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=3258 12.http://chodientu.vn/songhuong/san-pham/3268253/HE-SUONGTHI-HET-LEN.html 13 http://lyluanvanhoc.com/?p=4783 14 http://lyluanvanhoc.com/?p=7250 15 http://lyluanvanhoc.com/?p=6937 16 http://lyluanvanhoc.com/?p=6951 17 http://lyluanvanhoc.com/?p=7138 18 http://lyluanvanhoc.com/?p=7351 19 http://lyluanvanhoc.com/?p=7123 20 http://lyluanvanhoc.com/?p=4805 21 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13472 22.http://vinadoc.net/View/7597/TIEU-THUYET-TRUNG-QUOCTHOI-KY-DOI-MOI.aspx 23.http://evan.vnexpress.net/news/tin-tuc/trongnuoc/2010/01/3b9ae8ac/ 24 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=3634 25.http://nguyenlechi.vn/2009/09/16/luu-chan-van-nhung-ly-letrong-doi-vat-can-kho-toi/ 26 http://vanvn.net/news/1/927-5-bo-tieu-thuyet-duoc-giai-thuongvan-hoc-mao-thuan-lan-thu-8.html 27.http://www.tinmoi.vn/dien-thoai-di-dong-lat-tay-dan-ong11657726.html 137 28.http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-vannghe/2007/11/3b9adb79/ 29.http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/30110/Nha-van-MacNgon-Lang-que-la-bau-vat-cua-toi.html 30.http://giangnamlangtu.wordpress.com/2011/09/17/timhi%E1%BB%83u-ti%E1%BB%83u-thuy%E1%BA%BFt%E2%80%9Cbau-v%E1%BA%ADt-c%E1%BB%A7ad%E1%BB%9Di%E2%80%9D-c%E1%BB%A7a-m%E1%BA%A1c-ngon/ 31 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4239 32 http://cuonsach.net/ebook/phe-do-gia-binh-ao.html 33 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5676 34.http://www.dichthuat.com/vuconghoan/2011/01/29/s%E1%BB%91 ng-ti%E1%BB%83u-thuy%E1%BA%BFt-c%E1%BB%B1c-hayc%E1%BB%A7a-d%C6%B0-hoa/ 35.http://www.dav.edu.vn/vi/nr040730095659/nr040730100743/nr0 80610101236/ns050513153345/view 36 http://sachxua.net/forum/index.php?topic=11140.0 NHỮNG TRANG WEB BẰNG TIẾNG HOA 37 http://vip.du8.com/books/sepb43o/2.shtml 38 http://vip.du8.com/books/sepb43o/3.shtml 39 http://vip.du8.com/books/sepb43o/4.shtml 40 http://vip.du8.com/books/sepb43o/5.shtml 41 http://vip.du8.com/books/sepb43o/6.shtml 42 http://vip.du8.com/books/sepb43o/7.shtml 43 http://vip.du8.com/books/sepb43o/8.shtml 44 http://vip.du8.com/books/sepb43o/9.shtml 45 http://vip.du8.com/books/sepb43o/10.shtml 46 http://vip.du8.com/books/sepb43o/11.shtml 47 http://vip.du8.com/books/sepb43o/12.shtml 48 http://vip.du8.com/books/sepb43o/13.shtml 138 49 http://vip.du8.com/books/sepb43o/14.shtml 50 http://vip.du8.com/books/sepb43o/15.shtml 51.http://www.hudong.com/wiki/%E6%96%B0%E7%8E%B0%E5% AE%9E%E4%B8%BB%E4%B9%89%E5%B0%8F%E8%AF%B4 52.http://dris.hust.edu.cn/view/58998611.html 53 http://www.docin.com/p-73100481.htm ... văn học Trung Quốc CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chúng triển khai đề tài theo hướng sau: Chương 1: Văn học Trung Quốc đương đại dòng tiểu thuyết tân tả thực chương này, chúng tơi tìm hiểu văn học Trung Quốc. .. góp cho văn học đương đại Trung Quốc 8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI VÀ DÒNGTIỂU THUYẾT TÂN TẢ THỰC 1.1.VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI Có thể nói văn học đương đại Trung Quốc kéo... TRÚC LUẬN VĂN 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI VÀ DÒNG TIỂU THUYẾT TÂN TẢ THỰC 1.1.VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.1 .Văn học mười

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w