Đặc điểm dụng học trong lời dẫn của người dẫn chương trình truyền hình

199 14 0
Đặc điểm dụng học trong lời dẫn của người dẫn chương trình truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ﻫﻫﻫ‬ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC TRONG LỜI DẪN CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ﻫﻫﻫ‬ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC TRONG LỜI DẪN CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62220101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS TS NGUYỄN VĂN KHANG PGS TS PHẠM VĂN TÌNH PHẢN BIỆN : PGS TS PHẠM VĂN TÌNH PGS TS NGUYỄN CƠNG ĐỨC PGS TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác ngồi luận án Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận án Lê Thị Như Quỳnh LỜI CẢM ƠN Lời lời i iế i iế i , i i ọ để mà trân trọng kính gửi đến tồn thể i đ đ i ọ nhi t tình chia sẻ ý kiế đ ời i Nghiên c u sinh Lý luận ọ i -K i ọ i ậ ấ ỗ trợ i ọ ậ i , ọ i ậ i ủ ấ i để giúp nh i Hồ i i ậ ầ ời i thật t t luận án đồng nghi p i i đ ậ i ỗ ợ iú đỡ ủ i đ i để i , i ời ầ em, ợi ấ i i đ ắ đế GS.TS Nguyễn ời đ nhi t tình, ậ nh ng i i i học đ B mơn iế kính ời ồng thời i Hồ i c Dân dành cho i ọ i i ọ nghiên c u i c góp 2011 i i đ ợc mở r ng thêm v n iế v ng đ tận tâm đ ọ ậ kính ửi đế đ i ấ nghiên c u ể ầ i đ yêu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2018 Tác gi luận án Lê Thị Như Quỳnh MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 19 Kết cấu luận án 19 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 21 1.1.Lý thuyết báo chí truyền hình 21 1.1.1.Khái niệm báo chí truyền hình 21 1.1.2 Đặc trưng báo chí truyền hình 22 1.1.3 Chương trình truyền hình 26 1.1.4 Các thể loại báo chí truyền hình 27 1.1.5 Công chúng truyền hình 33 1.1.6 Ngơn ngữ truyền hình 34 1.2 Lý thuyết lời dẫn chương trình truyền hình 36 1.2.1 Người dẫn chương trình truyền hình 36 1.2.2 Ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình 40 1.2.3 Lời dẫn chương trình truyền hình 41 1.3 Lý thuyết giao tiếp 46 1.3.1 Khái niệm giao tiếp 46 1.3.2 Các nhân tố giao tiếp 47 1.3.3 Mơ hình giao tiếp 49 1.3.4 Chức ngôn ngữ giao tiếp 52 1.4 Lý thuyết ngữ dụng 54 1.4.1 Hành vi ngôn ngữ 54 1.4.2 Hội thoại 57 1.4.3 Lập luận 61 1.4.4 Hiển ngôn hàm ngôn 62 Tiểu kết 64 CHƯƠNG 2: HÀNH VI NGÔN NGỮ, TƯƠNG TÁC HỘI THOẠI VÀ CẤU TRÚC CỦA LỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 65 2.1 Hành vi ngơn ngữ lời dẫn chương trình truyền hình 65 2.1.1 Đặc điểm hành vi ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình 65 2.1.2 Các kiểu hành vi ngơn ngữ lời dẫn chương trình truyền hình 73 2.2 Tương tác hội thoại qua lời dẫn chương trình truyền hình 93 2.2.1.Vị trí người dẫn chương trình truyền hình hội thoại truyền hình 93 2.2.2 Các phương diện hội thoại người dẫn chương trình truyền hình 100 2.3 Cấutrúc lời dẫn chương trình truyền hình 106 2.3.1 Cấutrúc chương trình truyền hình 106 2.3.2 Đặc điểm chung cấu trúc lời dẫn chương trình truyền hình 111 2.3.3 Các thành phần cấu trúc lời dẫn chương trình truyền hình 120 2.3.4 Phân tích cấu trúc lời dẫn chương trình truyền hình theo thể loại 122 Tiểu kết 129 CHƯƠNG 3: LỖI GIAO TIẾP VÀ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA LỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 131 3.1 Lỗi giao tiếp lời dẫn chương trình truyền hình 131 3.1.1 Khái quát lỗi lời dẫn chương trình truyền hình 131 3.1.2 Một số lỗi giao tiếp thường gặp lời dẫn chương trình truyền hình 136 3.1.3 Nguyên nhân 151 3.2 Thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình 155 3.2.1 Những điểm chung 155 3.2.2 Một số thủ pháp cụ thể 156 Tiểu kết 181 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 Danh mục bảng Bảng 0.1 Thống kê loại ngữ liệu chương trình truyền hình sử dụng 16 luận án Bảng 1.1: Nhiệm vụ người dẫn chương trình truyền hình 38 Bảng 1.2: Đặc điểm lời dẫn chương trình truyền hình 42 Bảng 1.3: Quan hệ lời dẫn truyền hình tiết mục trình diễn 43 Bảng 1.4: Chức giao dịch chức liên nhân kiểu lời dẫn 53 truyền hình Danh mục hình Hình 1.1 Các thành phần lời dẫn chương trình truyền hình 42 Hình 1.2: Mơ hình giao tiếp R Jacobson 49 Hình 1.3: Mơ hình giao tiếp J Lyons 51 Hình 1.4: Các loại ý nghĩa phát ngơn 62 Hình 2.1: Phân loại hành vi ngơn ngữ NDCTTH theo chức thực 65 chương trình Hình 2.2 : Phân loại hành vi ngôn ngữ NDCTTH theo góc độ hồi đáp 67 người nghe trường quay Hình 2.3 : Tính chất đa đối tượng hành vi ngơn ngữ NDCTTH 69 Hình 2.4 Tính chất đích nhắm bên ngồi hội thoại hành vi ngơn ngữ NDCTTH 71 Hình 2.5: Sự phân hố hành vi ngôn ngữ NDCTTH theo số loại 73 chương trình truyền hình thường gặp Hình 2.6: Quan hệ tương tác hội hoại NDCTTH với nhân vật/ khách 95 mời khán thính giả Hình 2.7: Cuộc thoại nhỏ thoại lớn hội thoại truyền hình 97 Hình 2.8: Sơ đồ cấu trúc tổng quát chương trình truyền hình 109 Hình 2.9: Sơ đồ tổng quát cấu trúc lời dẫn chương trình 113 truyền hình Hình 3.1 Một số loại lỗi giao tiếp thường gặp lời dẫn chương trình 151 truyền hình Hình 3.2: Sơ đồ mối quan hệ giao tiếp truyền hình NDCTTH 152 Hình 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình 180 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền hình loại hình báo chí quan trọng xã hội cơng nghệ thơng tin đại Truyền hình có mặt rộng khắp xã hội có sức mạnh thơng tin tác động lớn phát triển trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quốc gia Ngơn ngữ người dẫn chương trình truyền hình (NDCTTH) dạng thức đặc biệt ngơn ngữ báo chí – truyền thơng Đây dạng thức ngôn ngữ đối thoại trực tiếp, sinh động, hấp dẫn, giàu màu sắc biểu cảm Một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng chương trình truyền hình người dẫn chương trình với dạng thức ngơn ngữ mang đặc trưng nghề nghiệp họ Từ trước đến nay, lời dẫn1 chương trình NDCTTH với phương diện nội dung hình thức đối tượng quan tâm nghiên cứu khoa ngôn ngữ học báo chí truyền thơng, nhiên chưa có cơng trình chun sâu lời dẫn truyền hình, đặc biệt xem xét từ góc độ dụng học Trong lời dẫn truyền hình, xét phương diện hình thức mặt cấu trúc mặt ngơn từ diễn đạt với thể thức hội thoại hai nhân tố hàng đầu định chất lượng khoa học nghệ thuật lời dẫn Việc phân tích phương diện dụng học lời dẫn chương Về khái niệm “lời dẫn chương trình truyền hình”, xin xem § 1.2.3.1 Khái niệm có điều chỉnh so với quan niệm Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường ĐH KHXH &NV- ĐH Quốc gia TPHCM năm 2011, x [Lê Thị Như Quỳnh, 2011] Trong luận văn này, phân biệt lời dẫn câu hỏi, xem câu hỏi (lời hỏi) dạng lời dẫn đặc biệt: “Lời hỏi chức hỏi để khai thác thơng tin, cịn có tác dụng dẫn dắt chương trình, đặt vấn đề, tạo khơng khí thân mật cho chương trình Trong đó, lời hỏi có ý thắc mắc thường có giá trị giới thiệu, làm phần dẫn mở đầu chương trình hay mở đầu tiết mục, lời hỏi đặt vấn đề (nêu lý do), thường đứng trước lời cầu khiến (lời mời) Từ cho thấy, lời hỏi dạng lời dẫn đặc biệt, dạng lời nói quan trọng chương trình tọa đàm truyền hình Nó lượt lời thứ hai lượt lời hỏi đáp Đối với chương trình tọa đàm truyền hình nay, khơng có lời hỏi MC khơng có lời đáp khách mời, khơng thể thành tọa đàm.” [Lê Thị Như Quỳnh, 2011, tr 103-104] Trong “Language of television”, Jill Marshall Angela Werndly khẳng định câu hỏi có tác dụng dẫn dắt cc hội thoại, tức dẫn dắt chương trình Chẳng hạn bàn cách thức dẫn chương trình người dẫn chương trình “Chào buổi sáng” (breakfast television presenter - BTP), hai tác giả viết: “BTP leads the conversation by asking the types of questions which are designed to prompt long declarative or instructive statements from her guest rather than defensive answers.” (Jill Marshall – Angela Werndly, 2002, pp 70) Người dẫn chương trình “Chào buổi sáng” dẫn dắt thoại cách hỏi loại câu hỏi thiết kế để thúc đẩy tường thuật dài phát biểu cung cấp thông tin từ phía khách mời câu trả lời có tính chất phịng thủ trình truyền loại lỗi giao tiếp thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình từ góc độ dụng học giúp NDCTTH có thêm sở khoa học việc nghiên cứu, đánh giá lời dẫn từ đặt lời dẫn hay, tránh lỗi giao tiếp truyền hình Là BTV truyền hình đồng thời NDCTTH, qua thực tế công tác nhiều năm, thấy phần đơng NDCTTH chưa có ý thức rõ ràng vấn đề liên quan đến nghiệp vụ dẫn chương trình truyền hình xét từ góc độ dụng học (như hội thoại truyền hình, hành vi ngơn ngữ truyền hình, nguyên tắc giao tiếp truyền hình,…) mắc nhiều loại lỗi cấu trúc lời dẫn truyền hình hay nghi thức giao tiếp truyền hình Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu công tác, chọn đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn dẫn chương trình truyền hình hai đài truyền hình lớn VTV HTV nhằm nâng cao chất lượng lời dẫn chương trình nhiều đồng nghiệp khác Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới mục đích nghiên cứu chủ yếu sau đây: (a) Phân tích sở lý luận lời dẫn truyền hình (lý thuyết báo chí truyền hình, lý thuyết lời dẫn truyền hình, lý thuyết giao tiếp, lý thuyết ngữ dụng học), đặc biệt làm rõ sở khoa học ngữ dụng học lời dẫn truyền hình qua tiếp thu thành tựu nghiên cứu hai tác giả chủ yếu Nguyễn Đức Dân [Nguyễn Đức Dân, 1998] Đỗ Hữu Châu [Đỗ Hữu Châu, 2003 &2005] (b) Nghiên cứu phương diện ngữ dụng lời dẫn chương trình truyền hình (hành vi ngôn ngữ, tương tác hội thoại, cấu trúc) với tư cách phương diện để tổ chức thoại truyền hình (một chương trình truyền hình) Việc nghiên cứu nhằm thành phần, quan hệ cấu lời dẫn truyền hình, từ giúp việc thiết kế lời dẫn truyền hình khoa học hiệu (c) Khảo sát loại lỗi giao tiếp (lỗi ngữ dụng) thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình từ góc độ dụng học bước đầu phân tích ngun nhân dẫn đến loại lỗi (nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan) nhằm khắc phục lỗi nâng cao chất lượng nghệ thuật lời dẫn Một số vấn đề khác lời dẫn truyền hình xét từ góc độ dụng học chiếu vật xuất, lập luận, nghĩa tường minh hàm ẩn, thể chúng lời Tiểu kết Ngôn ngữ NDCTTH từ chỗ phương diện tạo nên tính hấp dẫn chương trình truyền hình, ngày nay, qua phát ngơn hệ NDCTTH trọng đến ngôn từ, trở thành công cụ thông tin túy, giá trị thẩm mỹ tự thân Khán giả ngày xem chương trình truyền hình có phải vừa nghe vừa đốn để biết NDCTTH nói gì, hỏi Lời dẫn NDCTTH nhạt nhẽo, mắc nhiều loại lỗi thực tế phổ biến Qua phân tích ngữ liệu, rút nhiều loại lỗi khác giao tiếp NDCTTH, có số loại lỗi chưa đề cập tài liệu lý luận ngơn ngữ truyền hình Đây sở quan trọng để nhà chuyên môn thiết kế tập rèn luyện, phát triển kỹ ngôn ngữ giao tiếp cho NDCTTH Kết đạt chắn cịn khiêm tốn thực tế lỗi mn hình vạn trạng, khó bao qt hết số trang viết Qua chuyên đề, muốn thực trạng gióng lên hồi chng báo động để quan thẩm quyền thân NDCTTH có cách thức, biện pháp khắc phục thảm họa lỗi Trong công việc NDCTTH, hướng ngược lại lỗi thủ pháp nghệ thuật xây dựng, thể lời dẫn Nghề dẫn chương trình truyền hình bắt buộc phải dùng ngơn từ, mà lại phải nói liên tục khơng nghỉ, khơng phép để thời gian chết Vì cử biểu cảm, hành vi phi lời không đạt nhiều hiệu Một NDCTTH ê a, rề rà dẫn chương trình, mà phải hoạt ngơn, ứng biến Vì vậy, ngồi khiếu trời cho, NDCTTH cịn phải biết vận dụng thủ thuật nghệ thuật xây dựng lời dẫn thể lời dẫn cho sinh động, hấp dẫn, linh hoạt, uyển chuyển, bóng bẩy đọng, giản dị,… tình cần thiết Những thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình gồm năm nhóm với thủ pháp cụ thể: thủ pháp ngữ điệu, thủ pháp giọng điệu, thủ pháp từ ngữ, thủ pháp cú pháp thủ pháp kết cấu Việc nằm vững thủ pháp điều kiện khơng thể thiếu để giúp NDCTTH nâng cao tính biểu cảm thẩm mỹ lời dẫn 181 KẾT LUẬN Hiện với phát triển nhanh chóng số lượng đài truyền hình, kênh truyền hình chương trình truyền hình, số lượng NDCTTH Việt Nam tăng lên gấp nhiều lần Tuy nhiên số NDCTTH đứng lại theo thời gian, in sâu vào tâm trí khán thính giả truyền hình Việt Nam Thành cơng NDCTTH kết nhiều mặt ngoại hình bắt mắt, giọng nói truyền cảm, lực ngôn ngữ nhanh nhạy, tài ứng xử khéo léo, học vấn vững chắc, nội dung hình thức ngơn ngữ lời dẫn nhân tố quan trọng Để có lời dẫn chương trình truyền hình có chất lượng thơng tin, thể cách tự nhiên, gãy gọn, biểu cảm, nghệ thuật,… NDCTTH, khiếu trời cho, phải trải qua trình luyện tập lâu dài có ý thức Việc phân tích lời dẫn chương trình truyền hình từ góc độ ngữ dụng học – phân ngành ngôn ngữ học đại xem xét ngôn ngữ từ phương diện người sử dụng, quan hệ với người sử dụng – nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu cách có ý thức NDCTTH cơng việc Việc phân tích đáp ứng nhu cầu đội ngũ cán quản lý truyền hình nhà khoa học muốn sâu tìm hiểu chất, đặc trưng ngơn ngữ NDCTTH để từ có chiến lược đào tạo, phát triển kỹ phù hợp cho đội ngũ làm cơng tác nghiệp vụ truyền hình Với yêu cầu lý luận thực tiễn đó, luận án sâu phân tích ba phương diện ngữ dụng quan trọng lời dẫn chương trình truyền hình hành vi ngơn ngữ, tương tác hội thoại cấu trúc diễn ngôn lời dẫn Luận án dành chương (chương 3) để khảo sát loại lỗi giao tiếp thường gặp số thủ pháp nghệ thuật thường vận dụng thiết kế thể lời dẫn chương trình truyền hình sàn diễn Qua khảo sát, nghiên cứu nội dung vừa nói, luận án rút kết luận sau nhằm giúp nâng cao chất lượng thông tin hình thức nghệ thuật cùa lời dẫn (i) Lời dẫn chương trình truyền hình (television introduction) lời nói NDCTTH NDCTTH xuất sàn diễn dùng để dẫn dắt, điều khiển chương trình diễn đến kết thúc 182 Lời dẫn chương trình truyền hình khơng phải khối mà 17 hành phần tạo nên Các thành phần lời dẫn NDCTTH, gồm có 10 thành phần Ngoài 10 thành phần trên, lời dẫn chương trình truyền hình cịn có thành phần phụ trợ Nếu phân loại theo tương quan với chức trung tâm lời dẫn dẫn dắt, giới thiệu, 17 thành phần vừa nói phân thành ba nhóm: – Lời dẫn trực tiếp, gồm thành phần – Lời dẫn gián tiếp bậc một, gồm thành phần – Lời dẫn gián tiếp bậc hai, gồm 13 thành phần (ii) Để thực chương trình, NDCTTH thực loạt hành vi ngôn ngữ khác Các hành vi ngơn ngữ có tính khn mẫu theo chương trình, gồm ba nhóm: (a) Các hành vi ngơn ngữ có tinh nghi thức giao tiếp dùng để mở đầu kết thúc chương trình; (b) Các hành vi ngơn ngữ dùng để liên kết tiết mục, phân đoạn tiết mục, cảnh chương trình; (c) Các hành vi ngơn ngữ thực nội dung chương trình Hành vi ngơn ngữ người dẫn chương trình truyền hình có ba chức khởi động kết thúc chương trình; làm khớp nối liên kết phân đoạn chương trình; thực số nội dung chương trình Hành vi ngơn ngữ người dẫn chương trình chế quy ước riêng phân hố theo loại chương trình truyền hình (iii) Xét phương diện tương tác hội thoại, hội thoại truyền hình kiểu hội thoại tam thoại (trilogue) có đỉnh NDCTTH giữ quyền chủ động hội thoại từ đầu chí cuối thoại lên kịch đích giao tiếp đóng khung giới hạn thời gian NDCTTH Tam thoại NDCTTH với nhân vật/ khách mời khán giả kiểu giao tiếp ba ngơi bình đẳng Thực chất thoại nhiều người tham dự (multi-participant talk) kiểu tam thoại hay đa thoại đích thực (genuine trilogue, genuine polylogue) Hội thoại truyền hình (talk show) thoại nhỏ thoại lớn chương trình với khán thính giả truyền hình Khác với nhân vật khác chương trình truyền hình, NDCTTH ln giữ hai tư cách hội thoại đối thoại nội thoại nhỏ đối thoại bên thoại lớn 183 Hội thoại NDCTTH vừa có tính chất đa đối tượng vừa có tính chất đích nhắm bên ngồi NDCTTH giao tiếp hội thoại truyền hình với tư cách vai đại diện (iv) Cấu trúc tổng quát lời dẫn truyền hình chương trình truyền hình là: phần mở đầu – phần thân – phần kết Trong chương trình tình giao tiếp cụ thể, phần mở đầu, phần chính, phần kết thúc lời dẫn truyền hình có thành phần cấu trúc, khung cấu trúc khác có câu từ đặc trưng thường xuất xuất lại Cấu trúc lời dẫn truyền hình bị chi phối cấu trúc chương trình truyền hình Cấu trúc lời dẫn phụ thuộc vào tình giao tiếp cụ thể mà NDCTTH xuất hay can dự vào (v) Lời dẫn chương trình truyền hình số NDCTTH thường mắc loại lỗi khác dụng học, có số loại lỗi chưa đề cập tài liệu lý luận ngôn ngữ truyền hình Đây sở quan trọng để nhà chuyên môn thiết kế tập rèn luyện, phát triển kỹ ngôn ngữ giao tiếp cho NDCTTH (vi) Trong cơng tác nghiệp vụ, NDCTTH cịn phải biết vận dụng thủ thuật nghệ thuật xây dựng lời dẫn thể lời dẫn cho sinh động, hấp dẫn, linh hoạt, uyển chuyển Những thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình gồm năm nhóm với thủ pháp cụ thể: thủ pháp ngữ điệu, thủ pháp giọng điệu, thủ pháp từ ngữ, thủ pháp cú pháp thủ pháp kết cấu Như nhiều người biết, cơng việc dẫn chương trình truyền hình ngày phổ biến xã hội, khoa học nghiệp vụ cơng việc cịn giai đoạn tìm tịi, thử nghiệm Các trung tâm đào tạo dẫn chương trình truyền hình loại quan, tổ chức truyền thơng văn hố thiếu tài liệu chuyên sâu kỹ thuật, nghệ thuật dẫn chương trình truyền hình nói chung lời dẫn chương trình truyền hình nói riêng Luận án góp phần bổ khuyết cho “khoảng trống lý luận” truyền hình Nếu thực tốt mục tiêu đề ra, luận án trở thành tài liệu tham khảo nghiệp vụ cần thiết học viện, trường đại học, trung tâm đạo tào, phát triển kỹ dẫn chương trình truyền hình Từ phương diện khác, luận án góp phần khiêm tốn việc làm rõ ràng, đầy đủ vấn đề lý luận ngữ dụng học thông qua khảo sát phạm vi giao tiếp đặc thù: giao tiếp NDCTTH kiểu tam thoại 184 đỉnh với NDCTTH nút bấm kích hoạt hội thoại không gian “hội thoạicủa hội thoại”, tức thoại nhỏ (nội hội thoại) lồng thoại lớn (ngoại hội thoại) Việc phân tích kỹ đặc thù giao tiếp đưa lại nhiều nhận xét lý thú ngữ dụng làm cho ngữ dụng học phát huy tác dụng hữu ích việc hướng dẫn nói năng, giao tiếp lĩnh vực chuyên môn quan trọng xã hội đại Tuy cố gắng điều kiện thời gian hạn hẹp, đặc biệt khả cịn có phần hạn chế nên nhiều vấn đề phạm vi đề tài phải gác lại giải chưa thấu đáo Những vấn đề dụng học lời dẫn truyền hình đề tài nói đến với nhiều phân tích chứng minh cụ thể mức khái quát, chưa sâu tập trung vào dạng chương trình riêng biệt nên vấn đề chưa bàn luận thật sâu sắc, triệt để Mong tồn người khắc phục nghiên cứu thông qua việc nghiên cứu thật kỹ tài liệu nước ngồi có liên quan khảo sát khối lượng ngữ liệu rộng lớn hơn, tập trung Trong sách “Báo chí điện tử ” (Journalism Online), tác giả Mike Ward viết “When you can pulish to the world from your bedroom, you know something has changed!” [Mike Ward, 2002, pp 5] (Khi bạn xuất thếgiới từ giường ngủ bạn, bạn biết số thứ thay đổi!) Xã hội thơng tin, xã hội mạng tồn cầu làm giới thay đổi nhanh chóng Truyền hình báo chí truyền hình thay đổi Các hình thức truyền hình truyền hình vệ tinh, cầu truyền hình, truyền hình mạng Internet (web television) ngày phổ biến, có Việt Nam Các hình thức giao tiếp truyền hình, có lời dẫn truyền hình, chắn phải thay đổi theo với thay đổi phương tiện vật chất, điều kiện kỹ thuật sở thích người đại Việc nghiên cứu thay đổi ngôn ngữ NDCTTH Việt Nam tiến tình lịch sử tác nhân văn hóa – kỹ thuật nhìn so sánh với nước phương Tây đề tài thú vị cho quan tâm đến lĩnh vực 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê A (1999), Giáo trình tiếng Việt thực hành, Đại học Huế, Huế Sally Adams, Wynford Hicks (2007), Kỹ vấn dành cho nhà báo (Người dịch: Nguyễn Xn Hồng), Nxb.Thơng tấn, Hà Nội Hồng Anh (2004), “Ngơn ngữ người dẫn chương trình trị chơi truyền hình”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 11/2004 Văn Tú Anh (2010), “Một số nhận xét nhịp lời đọc tin tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9/2010 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (1981), “Vài nhận xét lỗi dùng từ học sinh phổ thông (Qua tư liệu thi tuyển sinh vào Đại học)”, In Viện Ngôn ngữ học, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Bằng – Khuất Quang Hỉ (2002), Giao tiếp thơng minh tài ứng xử, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Gia Bảo (2016a), “MC Thành Trung đáp trả sau bị chê "thảm họa" The Remix”, Vietnamnet, 06/10/2016 10 Gia Bảo (2016b), “MC Thành Trung liên tục lỡ lời đêm thứ The Remix”, Vietnamnet, 11/01/2016 11 Báo Văn nghệ (2013), Dọn vườn, Tập 1: 1955-1989, NXB Trẻ, 2013, TP Hồ Chí Minh 12 Báo Văn nghệ (2013), Dọn vườn, Tập 2: 1990-2005, NXB Trẻ, 2013, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Brigitte Besse, Didier Desormeaux (2003), Phóng truyền hình, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 186 15 Phạm Đăng Bình (2001), “Một số quan niệm khác lỗi trình dạy học tiếng nước ngồi”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14/2001 16 Đặng Văn Bình (1999), “Câu viết sai làm văn học sinh tiểu học – Nguyên nhân cách sửa”, Kỷ yếu Ngữ học Trẻ ’99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An, Nghệ An 17 James Borg (2014), Thuyết phục: Nghệ thuật tác động đến người khác (Le Huy Lâm dịch), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh – Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Nhân Trí Việt, TP Hồ Chí Minh 18 Gillian Brown, George Yule (1983), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch - 2002), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt (In lần thứ sáu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu Ngữ dụng học, Đại học Huế, 21 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (Tập hai: Ngữ dụng học), Huế Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu Tuyển tập, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Kiều Châu (1999), “Phân loại thông tin ngôn ngữ thông tin truyền thông”, Kỷ yếu Ngữ học Trẻ ’99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An, Nghệ An 24 Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt (thực hành), Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đức Dân (1996), Lơgích Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Đức Dân (1998), “Lý thuyết lập luận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5/1998 27 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (Tập một), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Đức Dân (1999), “Sơ lược lý thuyết tam thoại”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1999 187 29 Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Đức Dân (2003), “Phương pháp hỏi: nghệ thuật lập luận”, Kiến thức ngày nay, Số 450, 10-02-2003 31 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ ngữ báo chí - Những vấn đề bản, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai câu mơ hồ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đức Dân (2016), Từ câu sai đền câu hay (Tai lần thứ 3), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 34 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Huỳnh Thị Thùy Dung (2007), Đặc điểm ngôn ngữ đề dẫn (lead) báo trực tuyến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 36 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2002), Báo phát thanh, Phân viện Báo chí Tun truyền – Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) – Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (2000), Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Neil Everton (1999a), Làm tin - phóng truyền hình (Người dịch: Lê Phong), Quỹ Reuters 40 Neil Everton (1999b), Sổ tay phóng viên (Người dịch: Lê Phong), Nxb Quỹ Reuters 41 Philippe Gaillard (2003), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 42 Carmile Gallo (2008), 10 bí thành cơng diễn giả, MC tài thé giới, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà 44 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Nội 188 45 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Grabennhicốp (2003), Báo chí kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn, Hà Nội 48 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2014), “Ngơn ngữ phát trực tiếp nhìn từ góc độ ngữ âm (dựa liệu giọng đọc phát viên chương trình “Sài Gịn buổi sáng” VOH”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 55 năm 2014 49 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Viêt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 50 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 51 Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 52 Vũ Quang Hào (2009), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 53 Đinh Thu Hằng (2012), Dẫn chương trình tin tức sóng phát thanh, truyền hình,Tạp chí Lý luận Truyền thơng, số 11/2012 54 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả (Lê Hồng Quang dịch), Nxb Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Một số vấn đề ngôn ngữ học tiếng Việt (Thuyết trình Đài Truyền hình Tp Hồ Chí Minh), Tài liệu lưu hành nội 57 Nguyễn Chí Hịa (2008), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển Tu từ – Phong cách – Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 189 60 Vương Thị Huyền (2012), Ngơn ngữ người dẫn chương trình trị chơi truyền hình, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 61 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí – Truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Trần Thị Thanh Hương (2014), “Chiến lược giao tiếp xưng hô thành viên ban giám khảo chương trình truyền hình thực tế tiếng Việt tiếng Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 7/2014 63 V B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 65 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình (Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 66 Nguyễn Xn Khoa (1975), “Lỗi ngữ pháp học sinh Nguyên nhân cách chữa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/1975 67 Makxim Kuznhesop, Irop Sưkunop (2006), Cách điều khiển vấn (Người dịch: Lê Tâm Hằng, Ngữ Phan), Nxb Thông tấn, Hà Nội 68 Nguyễn Bá Kỷ (2005), Dạng thức nói truyền hình, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 69 Nguyễn Thế Kỷ (1999), “Vài nhận xét dạng thức nói đài truyền hình (từ vai giao tiếp với cơng chúng)”, Kỷ yếu Ngữ học Trẻ ’99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An, Nghệ An 70 Nguyễn Thế Kỷ (2011), Nói năng, giao tiếp truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2008), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Lê Thị Phong Lan (2006), Ngơn ngữ người dẫn chương trình (dựa tư liệu chương trình giao lưu, gặp gỡ truyền hình), Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 73 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp, ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 190 74 Hồ Lê – Trần Thị Ngọc Lang – Tơ Đình Nghĩa (2005), Lỗi từ vựng cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Hiến Lê (1973), Nghệ thuật nói trước cơng chúng, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gịn 76 Nguyễn Đình Lương (1999), Nghề báo nói, Nxb Văn hố – Thơng tin & Trung tâm Đào tạo Phát - Truyền hình Việt Nam, Hà Nội 77 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà 78 Trịnh Vũ Hoàng Mai (2011), Đặc điểm ngơn ngữ dẫn đề báo chí tiếng Nội Việt, Luân văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 79 Jean-Luc Martin – Lagardette (2010), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 80 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội 81 Nguyễn Quang Minh (2007), Phương pháp dạy học chữa lỗi từ ngữ, ngữ pháp cho học sinh THPT dân tộc Khmer, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2007 82 Lê Phương Nga (1999), “Lỗi ngữ pháp học sinh tiểu học biện pháp phòng ngừa, sửa chữa”, In “Tiếng Việt trường học” (Lê Xuân Thại chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 Benjamin Ngo (2013), Phỏng vấn báo chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 84 Việt Nguyễn (Tổng hợp) (2014), “10 cố nói hớ vơ dun MC Việt”, Zing.vn, 01/01/2014 85 Đái Xuân Ninh – Nguyễn Đức Dân – Nguyễn Quang – Vương Tồn (1986), Ngơn ngữ học: Khuynh hướng – Lĩnh vực – Khái niệm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 87 Lê Thị Nhung (2010), “Bước đầu tìm hiểu ngữ điệu phát chương trình thời truyền hình”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9/2010 191 88 Nguyễn Tri Niên (2003), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 89 David Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà 90 Phân viện Báo chí & Tuyên truyền – Đài Tiếng nói Việt Nam (2002), Báo Nội phát thanh, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 91 Hồng Phê (2003), Logic – ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 92 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 93 Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch giao tiếp tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Hà Phương (2014), Nghệ thuật đọc – dẫn chương trình phát – truyền hình, Tài liệu lưu hành bộ, Trường Cao đẳng Phát – Truyền hình II, TP HCM 95 Nguyễn Quang (2011), “Giả thuyết văn hóa – giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2011 96 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 97 Vũ Quang (2013), Lời dẫn người dẫn chương trình truyền hình, VTVTC Online 98 Lê Thị Như Quỳnh (2011), Lời dẫn câu hỏi người dẩn chuyên trình truyền hình (Khảo sát chương trình tọa đàm đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV TP HCM 99 Lê Thị Như Quỳnh (2015), “Lỗi ngơn ngữ giao tiếp người dẫn chương trình truyền hình”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 4/2015 100 Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin (Người dịch: Ngọc Kha - Hạnh Ngân), Nxb Thông tấn, Hà Nội 101 Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 102 Trịnh Sâm (1999), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 103 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 192 104 Andrii Sedniev (2014), 30 giây ma thuật diễn thuyết (Hoàng dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 105 Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 106 Dương Xn Sơn (2009), Giáo trình Báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 Dương Xuân Sơn (2012), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật,Nxb Giáo dục việt Nam, Hà Nội 108 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình Lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Giáo dục việt Nam, Hà Nội 109 Tạ Thị Thanh Tâm (2009), Lịch giao tiếp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Nguyễn Hữu Thân (2009), Truyền thông giao tiếp kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 112 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 113 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt (Tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 114 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên) – Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 116 Nguyễn Minh Thuyết (1974), “Mấy gợi ý việc phân tích lỗi sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1974 117 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 119 Huỳnh Văn Tịng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 193 120 Nguyễn Đức Tồn, “Hoạt động ngơn ngữ phát truyền hình từ cách nhìn tâm lý ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9/1999 121 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hóa – Dân tộc Ngơn ngữ Tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 122 Nguyễn Thị Phương Trang (2007), “Để nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ người dẫn chương trình”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 8-2007 123 Trần Phúc Trung (2011), “Về văn hóa giao tiếp - ứng xử ngơn ngữ hoạt động vấn Đài Truyền hình Việt Nam”, Ngơn ngữ đời sống, Số 32011 124 Trường Đại học báo chí Lille EST, Phỏng vấn báo viết (Đào Thanh Huyền dịch), Nxb Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 125 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Viện Ngơn ngữ học (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập & 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Phan Thi Uyên (2013), “Thảm họa MC không vạ miệng!”, Văn nghệ Công an Online, 06/11/2013 129 Yu X Xtêpanov (1984), Những sở ngôn ngữ học đại cương (bản dịch lại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 130 George Yule (2003), Dụng học (Dịch từ in lần thứ ba, 1997), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 131 Keith Brown (Editor-in-Chief) (2006), Encyclopedia of Language and Linguistics (second edition) pdf, Elsevier Ltd, New York 132 David Conley (1997), The Daily Miracle: An Introduction to Journalism, Oxford University Press 133 Teun A Van Dijk (1988), News Analysis: Case studies of international and national news in the press, Lawrence Erlbaum Associates, Publishers, New Jersey 194 134 Gerald Gazdar (1979), Pragmatics: Implicature, Presupposition, and Logical Form, Academic Press, New York, San Francisco & London 135 Jim Hall (2001), Online journalism: a critical primer, Pluto Press, London & Sterling, Virginia 136 Tony Harcup (2008), Journalism: Principles and Practices, Sage Publications Ltd, London 137 Patricia Holland (2000), The Television Handbook, Routledge Press, London 138 Jill Marshall – Angela Werndly (2002), Language of television, Routledge Press, London and New York 139 A N Oppenheim (2009), Questionnaire Design, Interviewing and Attitude Measurement (New edition), Continuum Press, New York 140 Mike Ward (2002), Journalism Online, Focal Press, Oxford 195 ... liệu chương trình truyền hình sử dụng 16 luận án Bảng 1.1: Nhiệm vụ người dẫn chương trình truyền hình 38 Bảng 1.2: Đặc điểm lời dẫn chương trình truyền hình 42 Bảng 1.3: Quan hệ lời dẫn truyền hình. .. bàn đặc điểm ngơn ngữ người dẫn chương trình truyền hình lời dẫn chương trình truyền hình (a) Hồng Anh (2004), “Ngơn ngữ người dẫn chương trình trị chơi truyền hình? ?? Trong viết ngôn ngữ người dẫn. .. cơng trình nghiên cứu chun sâu lời dẫn chương trình truyền hình, đặc biệt lời dẫn truyền hình từ góc độ dụng học Vì vậy, chúng tơi thấy cần có cơng trình chun biệt đặc điểm ngữ dụng lời dẫn truyền

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan