1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dụng học trong lời dẫn của người dẫn chương trình truyền hình

199 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ﻫﻫﻫ‬ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC TRONG LỜI DẪN CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ﻫﻫﻫ‬ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC TRONG LỜI DẪN CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62220101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS TS NGUYỄN VĂN KHANG PGS TS PHẠM VĂN TÌNH PHẢN BIỆN : PGS TS PHẠM VĂN TÌNH PGS TS NGUYỄN CƠNG ĐỨC PGS TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác ngồi luận án Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận án Lê Thị Như Quỳnh LỜI CẢM ƠN Lời lời i iế i iế i , i i ọ để mà trân trọng kính gửi đến tồn thể i đ đ i ọ nhi t tình chia sẻ ý kiế đ ời i Nghiên c u sinh Lý luận ọ i -K i ọ i ậ ấ ỗ trợ i ọ ậ i , ọ i ậ i ủ ấ i để giúp nh i Hồ i i ậ ầ ời i thật t t luận án đồng nghi p i i đ ậ i ỗ ợ iú đỡ ủ i đ i để i , i ời ầ em, ợi ấ i i đ ắ đế GS.TS Nguyễn ời đ nhi t tình, ậ nh ng i i i học đ B mơn iế kính ời ồng thời i Hồ i c Dân dành cho i ọ i i ọ nghiên c u i c góp 2011 i i đ ợc mở r ng thêm v n iế v ng đ tận tâm đ ọ ậ kính ửi đế đ i ấ nghiên c u ể ầ i đ yêu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2018 Tác gi luận án Lê Thị Như Quỳnh MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 19 Kết cấu luận án 19 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 21 1.1.Lý thuyết báo chí truyền hình 21 1.1.1.Khái niệm báo chí truyền hình 21 1.1.2 Đặc trưng báo chí truyền hình 22 1.1.3 Chương trình truyền hình 26 1.1.4 Các thể loại báo chí truyền hình 27 1.1.5 Công chúng truyền hình 33 1.1.6 Ngơn ngữ truyền hình 34 1.2 Lý thuyết lời dẫn chương trình truyền hình 36 1.2.1 Người dẫn chương trình truyền hình 36 1.2.2 Ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình 40 1.2.3 Lời dẫn chương trình truyền hình 41 1.3 Lý thuyết giao tiếp 46 1.3.1 Khái niệm giao tiếp 46 1.3.2 Các nhân tố giao tiếp 47 1.3.3 Mơ hình giao tiếp 49 1.3.4 Chức ngôn ngữ giao tiếp 52 1.4 Lý thuyết ngữ dụng 54 1.4.1 Hành vi ngôn ngữ 54 1.4.2 Hội thoại 57 1.4.3 Lập luận 61 1.4.4 Hiển ngôn hàm ngôn 62 Tiểu kết 64 CHƯƠNG 2: HÀNH VI NGÔN NGỮ, TƯƠNG TÁC HỘI THOẠI VÀ CẤU TRÚC CỦA LỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 65 2.1 Hành vi ngơn ngữ lời dẫn chương trình truyền hình 65 2.1.1 Đặc điểm hành vi ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình 65 2.1.2 Các kiểu hành vi ngơn ngữ lời dẫn chương trình truyền hình 73 2.2 Tương tác hội thoại qua lời dẫn chương trình truyền hình 93 2.2.1.Vị trí người dẫn chương trình truyền hình hội thoại truyền hình 93 2.2.2 Các phương diện hội thoại người dẫn chương trình truyền hình 100 2.3 Cấutrúc lời dẫn chương trình truyền hình 106 2.3.1 Cấutrúc chương trình truyền hình 106 2.3.2 Đặc điểm chung cấu trúc lời dẫn chương trình truyền hình 111 2.3.3 Các thành phần cấu trúc lời dẫn chương trình truyền hình 120 2.3.4 Phân tích cấu trúc lời dẫn chương trình truyền hình theo thể loại 122 Tiểu kết 129 CHƯƠNG 3: LỖI GIAO TIẾP VÀ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA LỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 131 3.1 Lỗi giao tiếp lời dẫn chương trình truyền hình 131 3.1.1 Khái quát lỗi lời dẫn chương trình truyền hình 131 3.1.2 Một số lỗi giao tiếp thường gặp lời dẫn chương trình truyền hình 136 3.1.3 Nguyên nhân 151 3.2 Thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình 155 3.2.1 Những điểm chung 155 3.2.2 Một số thủ pháp cụ thể 156 Tiểu kết 181 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 Danh mục bảng Bảng 0.1 Thống kê loại ngữ liệu chương trình truyền hình sử dụng 16 luận án Bảng 1.1: Nhiệm vụ người dẫn chương trình truyền hình 38 Bảng 1.2: Đặc điểm lời dẫn chương trình truyền hình 42 Bảng 1.3: Quan hệ lời dẫn truyền hình tiết mục trình diễn 43 Bảng 1.4: Chức giao dịch chức liên nhân kiểu lời dẫn 53 truyền hình Danh mục hình Hình 1.1 Các thành phần lời dẫn chương trình truyền hình 42 Hình 1.2: Mơ hình giao tiếp R Jacobson 49 Hình 1.3: Mơ hình giao tiếp J Lyons 51 Hình 1.4: Các loại ý nghĩa phát ngơn 62 Hình 2.1: Phân loại hành vi ngơn ngữ NDCTTH theo chức thực 65 chương trình Hình 2.2 : Phân loại hành vi ngôn ngữ NDCTTH theo góc độ hồi đáp 67 người nghe trường quay Hình 2.3 : Tính chất đa đối tượng hành vi ngơn ngữ NDCTTH 69 Hình 2.4 Tính chất đích nhắm bên ngồi hội thoại hành vi ngơn ngữ NDCTTH 71 Hình 2.5: Sự phân hố hành vi ngôn ngữ NDCTTH theo số loại 73 chương trình truyền hình thường gặp Hình 2.6: Quan hệ tương tác hội hoại NDCTTH với nhân vật/ khách 95 mời khán thính giả Hình 2.7: Cuộc thoại nhỏ thoại lớn hội thoại truyền hình 97 Hình 2.8: Sơ đồ cấu trúc tổng quát chương trình truyền hình 109 Hình 2.9: Sơ đồ tổng quát cấu trúc lời dẫn chương trình 113 truyền hình Hình 3.1 Một số loại lỗi giao tiếp thường gặp lời dẫn chương trình 151 truyền hình Hình 3.2: Sơ đồ mối quan hệ giao tiếp truyền hình NDCTTH 152 Hình 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình 180 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền hình loại hình báo chí quan trọng xã hội cơng nghệ thơng tin đại Truyền hình có mặt rộng khắp xã hội có sức mạnh thơng tin tác động lớn phát triển trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quốc gia Ngơn ngữ người dẫn chương trình truyền hình (NDCTTH) dạng thức đặc biệt ngơn ngữ báo chí – truyền thơng Đây dạng thức ngôn ngữ đối thoại trực tiếp, sinh động, hấp dẫn, giàu màu sắc biểu cảm Một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng chương trình truyền hình người dẫn chương trình với dạng thức ngơn ngữ mang đặc trưng nghề nghiệp họ Từ trước đến nay, lời dẫn1 chương trình NDCTTH với phương diện nội dung hình thức đối tượng quan tâm nghiên cứu khoa ngôn ngữ học báo chí truyền thơng, nhiên chưa có cơng trình chun sâu lời dẫn truyền hình, đặc biệt xem xét từ góc độ dụng học Trong lời dẫn truyền hình, xét phương diện hình thức mặt cấu trúc mặt ngơn từ diễn đạt với thể thức hội thoại hai nhân tố hàng đầu định chất lượng khoa học nghệ thuật lời dẫn Việc phân tích phương diện dụng học lời dẫn chương Về khái niệm “lời dẫn chương trình truyền hình”, xin xem § 1.2.3.1 Khái niệm có điều chỉnh so với quan niệm Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường ĐH KHXH &NV- ĐH Quốc gia TPHCM năm 2011, x [Lê Thị Như Quỳnh, 2011] Trong luận văn này, phân biệt lời dẫn câu hỏi, xem câu hỏi (lời hỏi) dạng lời dẫn đặc biệt: “Lời hỏi chức hỏi để khai thác thơng tin, cịn có tác dụng dẫn dắt chương trình, đặt vấn đề, tạo khơng khí thân mật cho chương trình Trong đó, lời hỏi có ý thắc mắc thường có giá trị giới thiệu, làm phần dẫn mở đầu chương trình hay mở đầu tiết mục, lời hỏi đặt vấn đề (nêu lý do), thường đứng trước lời cầu khiến (lời mời) Từ cho thấy, lời hỏi dạng lời dẫn đặc biệt, dạng lời nói quan trọng chương trình tọa đàm truyền hình Nó lượt lời thứ hai lượt lời hỏi đáp Đối với chương trình tọa đàm truyền hình nay, khơng có lời hỏi MC khơng có lời đáp khách mời, khơng thể thành tọa đàm.” [Lê Thị Như Quỳnh, 2011, tr 103-104] Trong “Language of television”, Jill Marshall Angela Werndly khẳng định câu hỏi có tác dụng dẫn dắt cc hội thoại, tức dẫn dắt chương trình Chẳng hạn bàn cách thức dẫn chương trình người dẫn chương trình “Chào buổi sáng” (breakfast television presenter - BTP), hai tác giả viết: “BTP leads the conversation by asking the types of questions which are designed to prompt long declarative or instructive statements from her guest rather than defensive answers.” (Jill Marshall – Angela Werndly, 2002, pp 70) Người dẫn chương trình “Chào buổi sáng” dẫn dắt thoại cách hỏi loại câu hỏi thiết kế để thúc đẩy tường thuật dài phát biểu cung cấp thông tin từ phía khách mời câu trả lời có tính chất phịng thủ trình truyền loại lỗi giao tiếp thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình từ góc độ dụng học giúp NDCTTH có thêm sở khoa học việc nghiên cứu, đánh giá lời dẫn từ đặt lời dẫn hay, tránh lỗi giao tiếp truyền hình Là BTV truyền hình đồng thời NDCTTH, qua thực tế công tác nhiều năm, thấy phần đơng NDCTTH chưa có ý thức rõ ràng vấn đề liên quan đến nghiệp vụ dẫn chương trình truyền hình xét từ góc độ dụng học (như hội thoại truyền hình, hành vi ngơn ngữ truyền hình, nguyên tắc giao tiếp truyền hình,…) mắc nhiều loại lỗi cấu trúc lời dẫn truyền hình hay nghi thức giao tiếp truyền hình Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu công tác, chọn đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn dẫn chương trình truyền hình hai đài truyền hình lớn VTV HTV nhằm nâng cao chất lượng lời dẫn chương trình nhiều đồng nghiệp khác Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới mục đích nghiên cứu chủ yếu sau đây: (a) Phân tích sở lý luận lời dẫn truyền hình (lý thuyết báo chí truyền hình, lý thuyết lời dẫn truyền hình, lý thuyết giao tiếp, lý thuyết ngữ dụng học), đặc biệt làm rõ sở khoa học ngữ dụng học lời dẫn truyền hình qua tiếp thu thành tựu nghiên cứu hai tác giả chủ yếu Nguyễn Đức Dân [Nguyễn Đức Dân, 1998] Đỗ Hữu Châu [Đỗ Hữu Châu, 2003 &2005] (b) Nghiên cứu phương diện ngữ dụng lời dẫn chương trình truyền hình (hành vi ngôn ngữ, tương tác hội thoại, cấu trúc) với tư cách phương diện để tổ chức thoại truyền hình (một chương trình truyền hình) Việc nghiên cứu nhằm thành phần, quan hệ cấu lời dẫn truyền hình, từ giúp việc thiết kế lời dẫn truyền hình khoa học hiệu (c) Khảo sát loại lỗi giao tiếp (lỗi ngữ dụng) thủ pháp nghệ thuật lời dẫn chương trình truyền hình từ góc độ dụng học bước đầu phân tích ngun nhân dẫn đến loại lỗi (nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan) nhằm khắc phục lỗi nâng cao chất lượng nghệ thuật lời dẫn Một số vấn đề khác lời dẫn truyền hình xét từ góc độ dụng học chiếu vật xuất, lập luận, nghĩa tường minh hàm ẩn, thể chúng lời ... liệu chương trình truyền hình sử dụng 16 luận án Bảng 1.1: Nhiệm vụ người dẫn chương trình truyền hình 38 Bảng 1.2: Đặc điểm lời dẫn chương trình truyền hình 42 Bảng 1.3: Quan hệ lời dẫn truyền hình. .. bàn đặc điểm ngơn ngữ người dẫn chương trình truyền hình lời dẫn chương trình truyền hình (a) Hồng Anh (2004), “Ngơn ngữ người dẫn chương trình trị chơi truyền hình? ?? Trong viết ngôn ngữ người dẫn. .. cơng trình nghiên cứu chun sâu lời dẫn chương trình truyền hình, đặc biệt lời dẫn truyền hình từ góc độ dụng học Vì vậy, chúng tơi thấy cần có cơng trình chun biệt đặc điểm ngữ dụng lời dẫn truyền

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w