LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NHI KHOA) kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại thái nguyên

85 119 0
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NHI KHOA) kết quả sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi là:, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thành Trung Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 21 tháng 10 năm 2017 NGƯỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Trung tâm Nhi khoa, Khoa chẩn đốn hình ảnh khoa phòng Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Ban Giám đốc, Khoa nhi, Khoa chẩn đốn hình ảnh khoa phòng Bệnh viện A Thái Nguyên Ts.Nguyễn Bích Hồng – Giám đốc Trung tâm Nhi khoa tập thể bác sĩ nhân viên Trung tâm Nhi khoa - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Phòng quản lý khoa học quan hệ quốc tế, Bộ môn nhi, môn, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên nơi công tác, tạo điều kiện động viên học tập, nghiên cứu Cuối xin trân trọng biết ơn gia đình, khơng ngừng động viên chỗ dựa vững mặt cho suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TIẾNG ANH TẮT CPAP Continuous positive airway pressure TIẾNG VIỆT Thở áp lực dương liên tục CS Cộng ĐT Điều trị FiO2 Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy khí hít vào MAP Mean Airway Pressure Áp lực trung bình đường thở nCPAP PaCO2 PaO2 Nasal contionuous positive airway Thở áp lực dương liên tục qua pressure Partial pressure of CO2 in arterial blood Partial pressure of O2 in arterial blood mũi Phân áp CO2 máu động mạch Phân áp O2 máu động mạch PEEP Positive end – expiratory pressure Áp lực dương cuối thở RDS Respiratory Distress Syndrome Hội chứng suy hô hấp SHH SpO2 Suy hô hấp Saturation of hemoglobin in arterial obtained from pulse oximeter Độ bão hoà oxy hemoglobin máu động mạch đo qua mạch MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Các chữ viết tắt .iii Mục lục iv Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Quá trình hình thành phát triển phổi 1.2 Đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ sơ sinh non tháng 1.3 Bệnh màng .6 1.3.1 Lịch sử bệnh màng 1.3.2 Nguyên nhân sinh lý bệnh 1.3.3 Giải phẫu bệnh bệnh màng 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng 1.3.5 Triệu chứng cận lâm sàng 11 1.4.5 Biến chứng 13 1.4.4 Điều trị 14 1.4.6 Phòng bệnh 16 1.5 Surfactant 17 1.5.1 Cấu trúc tác dụng surfactant 17 1.5.2 Chỉ định 21 1.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh 22 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 26 2.4 Biến số, số nghiên cứu 27 2.4.1 Đặc điểm chung 27 2.4.2 Kết điều trị .28 2.4.3 Các chế phẩm surfactant sử dụng, liều dùng cách dùng 31 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Mức độ suy hô hấp 37 3.3 Nhu cầu FiO2 số SpO2 41 3.4 Kết điều trị .46 3.5 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 49 Chương 4: BÀN LUẬN .51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Kết chung đợt điều trị 56 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các chế phẩm surfactant cấp phép châu Âu năm 2016 22 Bảng Bảng phân loại trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân 27 Bảng 2 Đánh giá mức độ SHH theo số Silverman 27 Bảng Đặc điểm cân nặng đối tượng nghiên cứu 34 Bảng Đặc điểm tuổi thai đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3 Cân nặng tuổi thai trung bình nhóm điều trị 36 Bảng Đặc điểm tuổi nhập viện đối tượng nghiên cứu 36 Bảng Tiền sử sản khoa .36 Bảng Thời gian xuất suy hô hấp sau đẻ 37 Bảng Mức độ suy hô hấp vào viện 37 Bảng Phương thức thở bệnh nhân trước điều trị surfactant 39 Bảng Đặc điểm X- quang trước điều trị 40 Bảng 10 Tuổi thai mức độ suy hô hấp trước điều trị 40 Bảng 11 Cân nặng mức độ suy hô hấp trước điều trị .41 Bảng 12 Nhu cầu FiO2 thời điểm trước sau điều trị surfactant 41 Bảng 13 Nhu cầu FiO2 TB trước sau điều trị nhóm điều trị sớm 43 Bảng 14 Nhu cầu FiO2 TB trước sau điều trị nhóm điều trị muộn 43 Bảng 15 Thay đổi SpO2 trung bình nhóm điều trị sớm 44 Bảng 16 Thay đổi SpO2 trung bình nhóm điều trị muộn 45 Bảng 17 Kết chung sau 07 ngày điều trị 46 Bảng 18 Thời gian nằm viện trung bình .46 Bảng 19 Thời gian thở máy, thở CPAP trung bình sau điều trị 46 Bảng 20 số MAP trung bình nhóm thở máy sau điều trị 47 Bảng 21 Thay đổi nhịp tim nhịp thở trung bình trước sau điều trị 47 Bảng 22 Tổn thương bệnh màng X- quang sau điều trị 48 Bảng 23 Liên quan tuổi thai kết điều trị 49 vii Bảng 24 Liên quan cân nặng kết điều trị 49 Bảng 25 Liên quan số Silverman nhập viện với kết điều trị 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ Phân bố tuổi thai 35 Biểu đồ 3 Chỉ số Silverman thời điểm 39 Biểu đồ Nhu cầu FiO2 TB hai nhóm điều trị sớm muộn 44 Biểu đồ Sự thay đổi SpO2 FiO2 thời điểm 45 Biểu đồ Sự thay đổi nhịp tim nhịp thở trước sau điều trị .48 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Các giai đoạn phát triển phổi Hình Hình ảnh vi thể phổi trẻ SHH .8 Hình Sinh lý bệnh bệnh màng Hình Hình ảnh X quang qua giai đoạn SHH 11 Hình Quá trình tổng hợp và tiết surfactant phế nang 17 Hình Thành phần surfactant phổi 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp (Respiratory Distress Syndrome - RDS) trẻ sơ sinh cấp cứu thường gặp đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng Nhìn chung, tuổi thai thấp nguy suy hơ hấp cao, với tuổi thai non 30 tuần tuổi tỷ lệ suy hơ hấp chiếm tới 60% [5] Có nhiều ngun nhân gây suy hơ hấp trẻ sơ sinh non tháng thường phức tạp, nguyên nhân hay gặp bệnh màng nguyên nhân thiếu chất hoạt diện (surfactant) phổi [1] Nghiên cứu Patry C Mỹ (2015), cho thấy tỷ lệ bệnh màng chiếm 6,4/1000 trẻ sinh sống [28] Ở nước có thu nhập thấp trung bình, báo cáo tỷ lệ tử vong trẻ đẻ non bệnh màng chiếm tỷ lệ cao 57 - 89% [45] Tại México, theo nghiên cứu Perez Molina (2006) tỷ lệ bệnh màng 6,8/1000 trẻ sinh sống [21] Trước đây, hạn chế y học việc điều trị suy hô hấp nên tỷ lệ tử vong bệnh cao Trong thập kỷ gần nhờ tiến y học áp dụng việc phòng điều trị bệnh màng làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc mức độ nặng bệnh Điều trị surfactant thay có vai trị định việc xử trí hội chứng suy hơ hấp bệnh màng trong, điều trị giải đặc hiệu thiếu hụt surfactant trẻ đẻ non thay đổi sinh bệnh học hậu hội chứng suy hô hấp[23], [24], [39] Tại Việt Nam, bệnh màng trong nguyên nhân hàng đầu gây SHH trẻ sơ sinh, theo tác giả Lê Nguyễn Nhật Trung (2015) bệnh màng chiếm 80% trẻ sinh non 26 – 34 tuần [17] Từ năm 1996, Bệnh viện Từ Dũ bắt đầu sử dụng surfactant để điều trị suy hơ hấp cho trẻ sơ sinh, từ đến sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh dần đưa vào áp dụng Một số nghiên cứu hiệu sử dụng surfactant điều trị bệnh bệnh viện Việt Nam Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện Nhi Đồng Nai cho kết khả quan[10], [13], [15], [16] Tại Thái Nguyên, theo nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Hương (2011) nguyên nhân tử vong sơ sinh phổi non bệnh màng chiếm tỷ lệ cao (40,28%) [7] Từ 2015, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Bệnh viện A Thái Nguyên áp dụng điều trị surfactant để điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh Để đánh giá kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng tiến hành đề tài nghiên cứu: “Kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Thái Nguyên” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm sơ sinh non tháng suy hơ hấp có định điều trị surfactant Thái Nguyên năm 2016 - 2017 Đánh giá kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu xin đưa số khuyến nghị sau: - Điều trị dự phòng corticoid trước sinh cho bà mẹ có nguy sinh non Xem xét điều trị dự phòng surfactant cho trẻ 26 tuần tuổi thai - Chẩn đoán sớm bệnh màng trẻ đẻ non để điều trị kịp thời - Chỉ định surfactant rộng rãi TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bàng (2014) Một số đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ sơ sinh Điều trị chăm sóc sơ sinh Nhà xuất y học, tr 42-50 Bộ môn Nhi Trường Đại Học Y Dược Huế (2004) Suy hô hấp sơ sinh Bài giảng Nhi khoa Nhà xuất Đại học Huế, tr.51 - 56 Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh Bài giảng Nhi khoa Nhà xuất Y học tr.167 - 177 Bộ y tế (2016) Bơm surfasctant điều trị suy hô hấp sơ sinh Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa tr.174-176 Nguyễn Tiến Dũng (2014) Hội chứng suy hô hấp sơ sinh Điều trị chăm sóc sơ sinh Nhà xuất Y học, tr.77 - 88 Dern R Hess, Robert M.K (2009) Tổn thương phổi máy thở gây nên Những vấn đề thơng khí nhân tạo Nhà xuất y học, tr 17 - 27 Nguyễn Thị Xn Hương, Hồng Thị Huế (2011) "Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm (2008 - 2010)" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (89), tr.200- 205 Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Văn Bàng (2006) Bệnh hô hấp sơ sinh Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em Nhà xuất Y học, tr 19 - 33 Nguyễn Thị Hạnh Lê, Nguyễn Thanh Thiện (2007) "Nhận xét sử dụng Surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng (01/2007 - 07/2007)" Tạp chí Nghiên cứu Y học, Phụ trương 55 (6), tr.72 - 74 10 Trần Diệu Linh, Phạm Thị Thanh Mai (2009) "Điều trị Sunfactant cho trẻ có hội chứng suy hơ hấp khoa sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2006" Tạp chí Y học thực hành, số (667), tr 44 - 46 11 Trần Thị Yến Linh, CS (2011) "Hiệu cơng tác chăm sóc trẻ sơ sinh sử dụng surfactant phòng sơ sinh Khoa nhi - Bệnh viện Trung ương Huế" Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15 - Phụ Số 12 Trần Đình Long (2003) Bệnh lý hơ hấp Bệnh lý học sơ sinh Nhà xuất y học, tr - 13 13 Hoàng Thị Thanh Mai (2006) Bước đầu đánh giá hiệu surfactant điều trị bệnh màng trẻ đẻ non khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội, 14 Phạm Thị Thanh Mai (2012) "Mô tả kết điều trị bệnh màng trẻ sanh non surfactant qua kỹ thuật INSURE" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16 (số 4), tr 61 - 66 15 Phạm Nguyễn Tố Như, LâmThị Mỹ (2010) "Mô tả kết điều trị bệnh màng trẻ sanh non Surfactant qua kỹ thuật INSURE" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 số 1, tr.155161 16 Trần Thị Bích Phượng (2012) "Đánh giá hiệu điều trị surfactant điều trị bệnh màng trẻ sinh non khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng Nai" Đề tài nghiên cứu khoa học nhân văn cấp tỉnh năm 2012, 17 Lê Nguyễn Nhật Trung (2015) Kết điều trị trẻ sơ sinh sinh non 26 - 34 tuần tuổi thai bệnh viện Nhi Đồng 2, Bệnh viện Nhi Đồng 18 Phạm Thị Xuân Tú (2009) "Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh màng trẻ sơ sinh số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong bệnh" Tạp chí Nhi khoa, tập 2, tr 19 - 26 19 Nguyễn Văn Tuấn, CS (2010) "Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh màng trong" Y học thực hành, số (709), tr 38 - 41 20 Nguyễn Văn Tường, Trịnh Bỉnh Dy (2011) Sinh lý hô hấp Sinh lý học Nhà xuất y học Hà Nội, tr.199-229 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Perez Molina J.J, Et al (2006) "Hyaline membrane disease: mortality and maternal and neonatal risk factors" Ginecol Obstet Mex, Enfermedad de membrana hialina: mortalidad y factores de riesgo maternos y neonatales., 74 (7), 354-9 22 Dani C (2012) "Surfactant replacement in preterm infants with respiratory distress syndrome" Acta Biomed, 83 Suppl 1, 17-20 23 Ma C.C, Et al (2012) "The role of surfactant in respiratory distress syndrome" Open Respir Med J, 6, 44-53 24 Sweet D, Et al (2007) "European consensus guidelines on the management of neonatal respiratory distress syndrome" J Perinat Med, 35 (3), 175-86 25 Sun H, Et al (2013) "Characteristics of respiratory distress syndrome in infants of different gestational ages" Lung, 191 (4), 425-33 26 Polin R.A, Et al (2014) "Surfactant replacement therapy for preterm and term neonates with respiratory distress" Pediatrics, 133 (1), 156-63 27 Rojas-Reyes M X, Et al (2012) "Prophylactic versus selective use of surfactant in preventing morbidity and mortality in preterm infants" Cochrane Database Syst Rev, 3, CD000510 28 Mehrabadi A, Et al (2016) "Heterogeneity of respiratory distress syndrome: risk factors and morbidity associated with early and late gestation disease" BMC Pregnancy Childbirth, 16 (1), 281 29 Priyadarshi A, Et al (2015) "Is it feasible to identify preterm infants with respiratory distress syndrome for early extubation to continuous positive airway pressure post-surfactant treatment during retrieval?" J Paediatr Child Health, 51 (3), 321-7 30 Jobe A.H (2006) "Mechanisms to explain surfactant responses" Biol Neonate, 89 (4), 298-302 31 Marta Aguar, et al (2014) "Minimally Invasive Surfactant Therapy: An Update" NeoReviews, Vol.15, p.275 - 285 32 American Lung Association (2013) Respiratory Distress syndrome (RDS) State of Lung Disease in Diverse Communities p.73 -77 33 M E Avery, J Mead (1959) "Surface properties in relation to atelectasis and hyaline membrane disease" AMA J Dis Child, 97 (5, Part 1), 517-23 34 Dani C, Et al (2014) "Analysis of the cost-effectiveness of surfactant treatment (Curosurf(R)) in respiratory distress syndrome therapy in preterm infants: early treatment compared to late treatment" Ital J Pediatr, 40, 40 35 Patry C, Et al (2015) "Adjunctive therapies for treatment of severe respiratory failure in newborns" Klin Padiatr, 227 (1), 28-32 36 Ramos-Navarro C, Et al (2016) "Less invasive beractant administration in preterm infants: a pilot study" Clinics (Sao Paulo), 71 (3), 128-34 37 St Clair C, et al (2008) "The probability of neonatal respiratory distress syndrome as a function of gestational age and lecithin/sphingomyelin ratio" Am J Perinatol, 25 (8), 473-80 38 Singh D, Et al (2011) "Role of prophylactic surfactant in preterm infants" Med J Armed Forces India, 67 (2), 138-41 39 Sweet D.G, Et al (2017) "European Consensus Guidelines on the Management of Respiratory Distress Syndrome - 2016 Update" Neonatology, 111 (2), 107-125 40 EuroNeoStat (2010) Annual Report for Very Low Gestational Age Infants 2010, Barakaldo, Spain: The ENS Project 41 T Fujiwara, Et al (1980) "Artificial surfactant therapy in hyaline- membrane disease" Lancet, (8159), 55-9 42 Mohamed Garib, et al (2015) "Early versus late extubation after surfactant replacement therapy for respiratory distress syndrome" Egyptian Pediatric Association Gazette, 63, p.1-5 43 Verder H, Et al (1999) "Nasal continuous positive airway pressure and early surfactant therapy for respiratory distress syndrome in newborns of less than 30 weeks' gestation" Pediatrics, 103 (2), E24 44 Chun J, et al (2017) "Prophylactic versus Early Rescue Surfactant Treatment in Preterm Infants Born at Less than 30 Weeks Gestation or with Birth Weight Less than or Equal 1,250 Grams" J Korean Med Sci, 32 (8), 1288-1294 45 Sankar M J, Et al (2016) "Efficacy and safety of surfactant replacement therapy for preterm neonates with respiratory distress syndrome in low- and middle-income countries: a systematic review" J Perinatol, 36 Suppl 1, S36-48 46 Altirkawi K (2013) "Surfactant therapy: the current practice and the future trends" Sudan J Paediatr, 13 (1), 11-22 47 Bohlin K, Et al (2008) "Continuous positive airway pressure and surfactant" Neonatology, 93 (4), 309-15 48 L Koch, Et al (2010) "Prophylactic administration of surfactant in extremely premature infants" Crit Care Res Pract, 2010 49 Du L (2014) "A multicenter study on the surfactant treatment in late- preterm or term infants with respiratory distress syndrome" Zhonghua Er Ke Za Zhi, 52 (10), 724-8 50 Eibisberger M, Et al (2015) "Surfactant replacement therapy in extremely low gestational age newborns" Indian Pediatr, 52 (3), 227-30 51 Kim S M, Et al (2014) "Early prophylactic versus late selective use of surfactant for respiratory distress syndrome in very preterm infants: a collaborative study of 53 multi-center trials in Korea" J Korean Med Sci, 29 (8), 1126-31 52 Mohammadizadeh M, Et al (2015) "Early administration of surfactant via a thin intratracheal catheter in preterm infants with respiratory distress syndrome: Feasibility and outcome" J Res Pharm Pract, (1), 31-6 53 Mussavi M, Et al (2016) "Comparison of the Efficacy of Three Natural Surfactants (Curosurf, Survanta, and Alveofact) in the Treatment of Respiratory Distress Syndrome Among Neonates: A Randomized Controlled Trial" Iran J Pediatr, 26 (5), e5743 54 Robert M.K (2016) "Hyaline membrane Desease" Nelson Textbook of Pediatrics 20 ed Elseviver, p.850 - 858 55 R Ramanathan, Et al (2004) "A randomized, multicenter masked comparison trial of poractant alfa (Curosurf) versus beractant (Survanta) in the treatment of respiratory distress syndrome in preterm infants" Am J Perinatol, 21 (3), 109-19 56 Anadkat J S, Et al (2012) "Increased risk for respiratory distress among white, male, late preterm and term infants" J Perinatol, 32 (10), 780-5 57 Kolatat T, Et al (2002) "Airway complications in neonates who received mechanical ventilation" J Med Assoc Thai, 85 Suppl 2, S45562 58 Chang W.C, et al (2005) "Comparison of Clinical Efficacy of Newfactant versus Surfacten for the treatment of Respiratory Disstress Syndrome in the newborn infants" J Korean Med Sci, The Korean Academy of Medical Sciences, p 591-597 59 Li Wang, Et al (2015) "Efficacy of surfactant at different gestational ages for infants with respiratory distress syndrome" Int J Clin Exp Med, (8), 13783-9 60 Kong X, Et al (2016) "Bovine Surfactant Replacement Therapy in Neonates of Less than 32 Weeks' Gestation: A Multicenter Controlled Trial of Prophylaxis versus Early Treatment in China a Pilot Study" Pediatr Neonatol, 57 (1), 19-26 61 Bahadue F.L, Et al (2012) "Early versus delayed selective surfactant treatment for neonatal respiratory distress syndrome" Cochrane Database Syst Rev, 11, CD001456 62 H L Halliday (2017) "The fascinating story of surfactant" J Paediatr Child Health, 53 (4), 327-332 PHỤ LỤC Bảng đánh giá tuổi thai sơ sinh non tháng theo Finstom Điểm Tổ chức vú 10 > 10 Nổi cao Nổi cao khoảng 2mm khoảng 2mm Rất mạch Khơng nhìn máu thấy > 2cm > 3cm Trùm kín đầu Trùm kín đầu ngón phân ngón phân biệt rõ đầu biệt rõ đầu móng móng Sụn phần Sụn tồn Đầu vú Mạch máu da Tóc Móng tay Khó nhìn thấy Thấy rõ mạch Nhìn thấy máu lớn số mạch máu bụng nhỏ Mềm len Dày mượt Chưa trùm Trùm kín kín đầu ngón chưa tay rõ Khơng có sụn Sụn vành tai phần vành tai Độ ve vẩy vành tai Nếp da lòng bàn chân Xác định rõ (-) (-) Sụn phần mềm ngồi vành tai (±) 1/3 phía ngón vành tai (+) (+) 2/3 bàn chân Rõ toàn Cách đánh giá: điểm: 27 tuần 11 điểm: 31 tuần 16 điểm: 35 tuần điểm: 28 tuần 12 điểm: 32 tuần 17 điểm: 36 tuần điểm: 29 tuần 13-14 điểm: 33 tuần 10 điểm: 30 tuần 15 điểm: 34 tuần Chi phí điều trị Đơn Số Đơn giá Nguồn toán vị lượng (vnd) BHYT Khác BN - Alvofact Lọ 11.700.000 X - Curosuf Lọ 11.780.000 X - Bơm surfactant Lần 64.000 X - Đặt ống nội khí quản Lần 511.000 - Thở máy(1 ngày) Lần 444.000 X - CC ngừng tuần hoàn Lần 386.000 X Chụp Xquang phổi Lần 58.000 X - cơng thức máu Lần 40.000 X - Sinh hóa Lần 154.000 X - Đông máu Lần 180.000 X Ngày 169.000 X Nội dung Thuốc : Thủ thuật X Xét nghiệm Ngày giường bệnh hồi sức cấp cứu chống độc Chi phí khác Tổng chi phí (trung bình) DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT NỘI DUNG Thời gian Dự kiến tên đề tài Liên hệ thầy hướng dẫn Tháng 1/2016 Ghi Tháng 12/2015 khoa học, thống chọn tên đề tài Thu thập tài liệu tham khảo Tháng 1-3 /2016 Viết dề cương Tháng 4-5/2016 Thông qua đề cương Tháng 6/2016 Theo lịch phịng ĐTSĐH Hồn thiện đề cương nộp Theo lịch phòng ĐTSĐH Liên hệ bệnh viện - Khoa 27-28/6/2016 điều trị Thu thập số liệu 15/6/2016 đến 15/6/2017 Báo cáo tiến độ Theo lịch phòng ĐT Sau ĐH 10 Xử lý số liệu 15/6/2017 đến 15/7/2017 11 Viết báo cáo 15/7/2017 đến 15/9/2017 12 Bảo vệ luận văn Theo lịch phòng ĐT Sau ĐH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã phiếu:…………………………… Mã số bệnh án………………………… Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………………… Giới: Nam Nữ Tuổi thai:………… tuần Cân nặng lúc đẻ:………….gram Địa chỉ:………………………………………………………………….… Vào viện: ……giờ…., ngày.… tháng … năm….……(… …… tuổi) Ngày viên: …giờ…, ngày.… tháng… năm…… (…… … tuổi) Tổng số ngày điều trị:………………………… Can thiệp đẻ: Đẻ thường Mổ lấy thai Can thiệp khác 10 Tình trạng sau sinh: Khóc khóc bé khơng khóc không rõ 11 Thời gian xuất suy hô hấp:………………… tuổi 12 Phương pháp hồi sức sau đẻ Thở oxy qua sonde mũi hoăc mask Bóp bóng có oxy Thở CPAP Cấp cứu tuần hoàn 13 Tiền sử chuyển viện, khoa Có hộ tống oxy Khơng 14 Mẹ có sử dụng Corticoid trước sinh Có Khơng 15 Mẹ có mắc bệnh tiểu đường khơng Có Khơng 16 Thời điểm bắt đầu điều trị sunfactant Trước 06 tuổi Sau 06 tuổi 17 Số liều bơm Surfactant Liều Liều 18 Bảng theo dõi triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Sau bơm Nhập Trước viện bơm 1h 6h 12h 24h 48h 72h Tinh thần Màu sắc da Nhiệt độ (oC) Nhịp thở (L/p) SpO2 RLLN Ran phổi Nhịp tim (ck/p) Điểm Silverman 19 Bảng theo dõi đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm cận lâm sàng Hồng cầu(x1012 G/L) Công thức máu Hb (g/l) Hct (%) Bạch cầu (x109 G/L) Tiểu cầu (x103 G/L) Đông máu Tỉ lệ PT (%) APTT (giây) Sau bơm Trướ c bơm L1 L2 L3 L4 L5 Sau bơm Trướ Đặc điểm cận lâm sàng c bơm L1 L2 L3 L4 L5 Fib (g/l) K+ (mmol/l) ĐGĐ Na+ (mmol/l) Cl-(mmol/l) Glucose (mmol/l) Ure (mmol/l) Protid TP (g/l) Sinh hóa máu SGOT (U/l/370C) SGPT (U/l/370C) Calci ion (mmol/l) Calci TP (mmol/l) X-quang tim phổi: độ tổn thương BMT 20 Bảng theo dõi thơng khí hỗ trợ Đặc điểm Nhậ Trướ p c viện bơm Sau bơm 1h 6h 12h 24h 48h 72h Mode FiO2 PIP PEEP Ti TS 21 Thời gian thở máy CPAP: Trước bơm sau bơm 22 Thời gian thở máy xâm nhập: Trước bơm sau bơm 23 Thời gan thở oxy: Trước bơm sau bơm 24 Bệnh kèm theo: 25 Biến chứng: Có Khơng 26 Tình trạng viện: Khỏi Đỡ Rất nặng Tử vong Ngày tháng năm 201 Người thu thập số liệu ... Trung Ương Thái Nguyên Bệnh viện A Thái Nguyên áp dụng điều trị surfactant để điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh Để đánh giá kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng tiến... nghiên cứu: ? ?Kết sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Thái Nguyên? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm sơ sinh non tháng suy hơ hấp có định điều trị surfactant Thái Nguyên năm 2016... bắt đầu sử dụng surfactant để điều trị suy hô hấp cho trẻ sơ sinh, từ đến sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh dần đưa vào áp dụng Một số nghiên cứu hiệu sử dụng surfactant điều trị bệnh

Ngày đăng: 20/04/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÁC GIẢ

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Mô tả đặc điểm sơ sinh non tháng suy hô hấp có chỉ định điều trị surfactant tại Thái Nguyên năm 2016 - 2017.

    • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của phổi

      • Hình 1. 1. Các giai đoạn phát triển của phổi

      • 1.2. Đặc điểm sinh lý hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng

      • 1.3. Bệnh màng trong

        • 1.3.1. Lịch sử bệnh màng trong

        • 1.3.2. Nguyên nhân và sinh lý bệnh

        • 1.3.3. Giải phẫu bệnh bệnh màng trong

        • Hình 1. 2. Hình ảnh vi thể phổi của trẻ suy hô hấp

        • Hình 1. 3. Sinh lý bệnh bệnh màng trong

        • 1.3.4. Triệu chứng lâm sàng

        • 1.3.5. Triệu chứng cận lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan