LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NGOẠI KHOA) kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ chân ngỗng theo KT tất cả bên trong tại BVTW TN

88 57 1
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NGOẠI KHOA) kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ chân ngỗng theo KT tất cả bên trong tại BVTW TN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nông Việt Dũng, Bác sĩ nội trú khóa 08, chuyên nghành ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: Nguyễn Vũ Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 09 tháng 12 năm 2017 Người viết cam đoan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn tơi: Ts Nguyễn Vũ Hồng Thầy hết lịng dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi vô cảm ơn thầy cô hội đồng đánh giá luận văn, người thầy đóng góp cho tơi ý kiến q báu để hồn thành tốt luận văn Tôi xin Trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo, Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực hồn thành luận văn - Ban lãnh đạo, tập thể khoa chấn thương chỉnh hình, khoa gây mê hồi sức, phịng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên động viên, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực nghiên cứu hồn thành luận văn - Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể anh chị bác sĩ, cán nhân viên Viện chấn thương chỉnh hình, khoa chấn thương chỉnh hình III, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Hà Nội - Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị trước, bạn bè đồng nghiệp sát cánh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi vơ biết ơn người thân gia đình cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt trình nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Thái Nguyên, ngày 09 tháng 12 năm 2017 KÝ HIỆU VIẾT TẮT DCCT Dây chằng chéo trước DCCS Dây chằng chéo sau MRI (Magnetic resonance imaging) Cộng hưởng từ SN Sau ngồi TB Trung bình TT Trước MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu DCCT khớp gối 1.2 Giải phẫu gân chân ngỗng 1.3 Chức đặc tính sinh học dây chằng chéo trước .7 1.4 Tổn thương đứt dây chằng chéo trước khớp gối .11 1.5 Các phương pháp tái tạo DCCT 14 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật 17 1.7 Tình hình tái tạo dây chằng chéo trước 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Ghi nhận thông tin 30 2.5 Thu thập số liệu 30 2.6 Xử lý kết 30 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp điều trị 39 3.3 Kết điều trị .40 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật (n = 31) 45 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 4.2 Kỹ thuật phẫu thuật 53 4.3 Kết phẫu thuật 61 4.4 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 64 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lực tác động lên dấy chằng chéo trước Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nhóm 32 nghiên cứu Bảng 3.2 Nguyên nhân đứt DCCT 33 Bảng 3.3 Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật 34 Bảng 3.4: Các nghiệm pháp thăm khám lâm sàng trước mổ 35 Bảng 3.5: Kết chụp (MRI) khớp gối bị chấn thương 36 Bảng 3.6: So sánh hình thái DCCT phim chụp MRI 37 trước mổ với hình thái DCCT phẫu thuật Bảng 3.7: Các tổn thương kết hợp với đứt dây chằng chéo trước 38 Bảng 3.8: So sánh tổn thương rách sụn chêm phim 38 chụp MRI trước mổ với phẫu thuật Bảng 3.9: Chiều dài mảnh ghép 39 Bảng 3.10: Đường kính mảnh ghép 39 Bảng 3.11: Chiều dài đường hầm lồi cầu đùi mâm chày 39 Bảng 3.12: Các nghiệm pháp thăm khám thời điểm tháng sau 42 phẫu thuật Bảng 3.13: Chức khớp gối theo thang điểm Lysholm thời 43 điểm tháng sau phẫu thuật Bảng 3.14: Các nghiệm pháp thăm khám thời điểm tháng sau 43 phẫu thuật Bảng 3.15: Sự cải thiện điểm IKDC bệnh nhân thời điểm 44 tháng so với trước mổ Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời gian bị chấn thương tới kết theo thang điểm Lysholm thời điểm tháng 45 Bảng 3.17 Ảnh hưởng thời gian bị chấn thương tới kết 45 theo thang điểm IKDC thời điểm tháng Bảng 3.18 Ảnh hưởng tổn thương sụn chêm tới kết 46 theo thang điểm Lysholm thời điểm tháng Bảng 3.19 Ảnh hưởng tổn thương sụn chêm tới kết 46 theo thang điểm IKDC thời điểm tháng Bảng 3.20 Liên quan đường kính mảnh ghép kết 47 Lysholm thời điểm tháng Bảng 3.21 Liên quan đường kính mảnh ghép kết IKDC thời điểm tháng 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh hai bó DCCT khớp gối bào thai Hình 1.2 Hình minh họa khối chân ngỗng Hình 1.3 Hình ảnh minh họa kỹ thuật tất bên dụng 15 cụ Dual retrocutter (DR) James H Lubowitz Hình 2.1 Hình ảnh minh họa tư bệnh nhân 26 Hình 2.2 Khoan đường hầm mâm chày sử dụng lưỡi khoan 28 ngược FlipCutter Hình 2.3 Thước đo VAS 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nguyên nhân chấn thương 33 Biểu đồ 3.2: Khớp gối bị chấn thương 34 Biểu đồ 3.3: Hình thái đứt DCCT nội soi 37 Biểu đồ 3.4: Triệu chứng đau sau phẫu thuật theo thang điểm VAS 40 Biểu đồ 3.5: Thời gian lại mức bình thường 42 Biểu đồ 3.6: Sự cải thiện điểm Lysholm bệnh nhân thời điểm 44 tháng so với trước mổ ĐẶT VẤN ĐỀ Dây chằng chéo trước khớp gối (DCCT) dây chằng chéo sau khớp gối (DCCS) thành phần quan trọng đảm bảo vững mặt động học theo chiều trước sau khớp gối [2], [4], [7] Tổn thương dây chằng chéo trước chấn thương dây chằng khớp gối hay gặp Theo ước tính năm, tỉ lệ tổn thương DCCT Mỹ 1/3000 dân số [1] có khoảng 125.000 đến 200.000 ca phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT [2] Nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương DCCT khớp gối tai nạn hoạt động thể thao giải trí, tai nạn giao thơng [4], [7] Chức DCCT chống chuyển động trước xương chày xoay trượt khớp gối Khi dây chằng chéo trước bị đứt, trình hoạt động xương chày bị trượt trước so với xương đùi, khớp gối bị vững, người bệnh lại khó khăn, làm giảm khả lao động, sinh hoạt hoạt động thể thao giải trí Tình trạng vững khớp gối kéo dài dẫn đến tổn thương thứ phát rách sụn chêm, giãn dây chằng, bao khớp tổn thương sụn khớp, lâu dài gây thối hóa khớp Để phục hồi lại độ vững khớp gối tránh biến chứng định phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước cần thiết [2], [3], [5], [17] Mục đích phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước phục hồi lại dây chằng theo hình thể giải phẫu, làm vững lại khớp, phục hồi chức phận khớp tránh thương tổn thứ phát thành phần khác khớp Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước kỹ thuật nội soi mang lại kết khả quan so với phẫu thuật tái tạo mở khớp kinh điển [2], [3], [8] Trên giới nước có nhiều tác giả báo cáo kết phẫu thuật sử dụng mảnh ghép gân chân ngỗng cố định nút treo để tái tạo dây chằng chéo trước kỹ thuật nội soi cho kết tốt [10], [16] ghép nhỏ 8mm nhóm có đường kính mảnh ghép lớn 8mm, đặc biệt người trẻ tuổi (< 20 tuổi) Trần Trung Dũng [8], nghiên cứu mảnh ghép đồng loại gân tái tạo DCCT nhận thấy khơng có mối liên quan đường kính mảnh ghép với kết phục hồi chức khớp gối, nhiên tác giả sử dụng mảnh ghép có đường kính lớn 8mm Phục hồi chức có ảnh hưởng lớn đến kết phẫu thuật Bên cạnh yếu tố kỹ thuật phẫu thuật vị trí đường hầm, phương tiện cố định, độ căng… chế độ phục hồi chức làm thay đổi kết cuối người bệnh Các chương trình tập luyện cần tránh gây tải lên mảnh ghép trình liền mảnh ghép, thúc đẩy trình hình thành thụ thể thể (proprioceptive receptor) Người bệnh khơng có điều kiện tập luyện trung tâm phục hồi chức cần hướng dẫn tỉ mỉ tập, phương pháp tập luyện phải khám lại, đánh giá theo giai đoạn [20], [42] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lâm sàng điều trị 31 bệnh nhân, rút kết luận sau: Kết phẫu thuật * Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng + Số lượng bệnh nhân nam chiếm 64,5%, cao gấp 1,82 lần số bệnh nhân nữ chiếm 35,5% + Trong nghiên cứu chúng tơi, có 18 bệnh nhân chấn thương đứt DCCT gối bên phải (58,1%) 13 bệnh nhân bị đứt DCCT bên trái (41,9%) + Số bệnh nhân bị đứt DCCT tai nạn giao thông 18 (58,1%), đa số nam giới + 31 bệnh nhân (100%) có triệu chứng lỏng khớp, có 18 bệnh nhân (58,1%) thường xuyên xuất triệu chứng vững khớp gối gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, 12 bệnh nhân (38,7%) khó khăn lên xuống bậc thang địa hình khơng phẳng + Tất bệnh nhân (100%) có dấu hiệu Lachman ngăn kéo trước dương tính + Có 30 bệnh nhân thấy rõ hình ảnh đứt DCCT phim chụp 01 bệnh nhân thấy hình ảnh đứt bán phần DCCT Có 03 bệnh nhân kèm theo rách sụn chêm trong, 07 bệnh nhân rách sụn chêm 03 bệnh nhân rách 02 sụn chêm kèm theo + Điểm Lysholm trước mổ trung bình 67,7 điểm (thấp 60 điểm, cao 70 điểm) * Hình thái tổn thương DCCT qua nội soi + 30 bệnh nhân (96,8%) bị đứt hồn tồn DCCT, có trường hợp đứt bán phần DCCT + 14 bệnh nhân (42,8%) đứt DCCT kèm theo rách sụn chêm, có bệnh nhân rách sụn chêm (9,7%), bệnh nhân rách sụn chêm (22,6%) bệnh nhân rách sụn chêm (12,9%) * Về kết điều trị - Vết mổ: 100% bệnh nhân liền vết mổ, vết lấy gân kỳ đầu, không nhiễm khuẩn - Kết xa: Kiểm tra 31 bệnh nhân sau mổ từ tháng thấy: + Biên độ vận động khớp gối: Tất 31 bệnh nhân nghiên cứu phục hồi biên độ vận động gấp trở bình thường Khơng có bệnh nhân hạn chế biên độ vận động duỗi + Độ vững khớp gối sau mổ: Dấu hiệu Lachman: Âm tính tất trường hợp sau mổ tháng, Có trường hợp nghi ngờ dương tính sau tháng + Kết phục hồi chức khớp gối sau mổ: - Kiểm tra chức khớp gối theo thang điểm Lysholm: Điểm Lysholm trung bình 95,52 điểm (thấp 83 điểm cao 97 điểm) Trong tốt tốt 30 bệnh nhân (96,8%) Có bệnh nhân đạt kết trung bình + Biến chứng sau phẫu thuật: Có bệnh nhân sau phẫu thuật tháng xuất lỏng gối, khám nghi ngờ dương tính Lachman ngăn kéo trước Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật - Chúng tơi khơng tìm thấy liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố như: Tuổi, giới, thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật, tổn thương sụn chêm hay đường kính mảnh ghép đến kết phẫu thuật KIẾN NGHỊ Những kết khả quan phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối sử dụng kĩ thuật tất bên mang tới thêm lựa chọn phương pháp điều trị cho người bệnh bị đứt dây chằng chéo trước với mục đích phục hồi tối đa độ vững khớp gối Mảnh ghép gân chân ngỗng nguồn gân an toàn, đáp ứng yêu cầu phẫu thuật, tiến hành nơi không phụ thuộc vào nguồn cung cấp mảnh ghép gân đồng loại Kích thước mảnh ghép đủ lớn, từ áp dụng để tham khảo nhằm xây dựng kế hoạch trước mổ lựa chọn nguồn gân kỹ thuật định không tái tạo DCCT mà phẫu thuật tái tạo dây chằng khác: dây chằng chéo sau, dây chằng bên… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Hoàng Anh cộng (2010), ”Kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bệnh viện 103”, Tạp chí Y Học Việt Nam tháng 10 – số 2/2010 Đặng Hoàng Anh cộng (2010), “Kết phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước gân chân ngỗng với nút treo gân cố định đường hầm đùi bệnh viện 103”, Tạp chí y dược lâm sàng 108 Tập - Số 2/2013 Phạm Văn Cường (2010), “Kỹ thuật tái tạo dây chằng chéo trước gân Hamstring tự thân qua nội soi”, Tạp chí Y học Lâm sàng số 56, tháng 09/2010 Trần Trung Dũng, Đỗ Văn Minh, Ngơ Văn Tồn (2007), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương giải phẫu bệnh đứt dây chằng chéo trước khớp gối chấn thương”, Tạp chí Ngoại khoa số 6/2007 Trần Trung Dũng cộng (2010), “Kết tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi mảnh ghép gân Achille đồng loại, bảo quản lạnh sâu”, Tạp chí Nghiên cứu Y Học 71 (6) - 2010 Trần Trung Dũng (2013), “Sử dụng mảnh ghép gân Achille đồng loại tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi”, Tạp chí Nghiên cứu Y Học 85 (5) – 2013 Trần Trung Dũng, Nguyễn Xuân Thùy (2014), “Đường kính ứng dụng gân Achille đồng loại phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi”, Tạp chí Y Học Việt Nam tháng – số 1/2014 Trần Trung Dũng cộng (2014), “Đặc điểm mảnh ghép gân đồng loại sử dụng cho phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối” Tạp chí Y Học Việt Nam tháng – số 2/2014 Trần Trung Dũng, Dương Đại Hà (2014), “Tổn thương nhánh cảm giác thần kinh hiển lấy gân bán gân gân thon phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối”, Tạp chí Y Học Việt Nam tháng – Số 1/2014 10.Trần Trung Dũng, Lê Thành Hưng (2015), “Đánh giá kết tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó gân Hamstring bệnh viện Việt Đức từ 2011 -2012”, Tạp chí Y học thực hành (948) – Số 1/2015 11.Nguyễn Bá Dương, Vũ Minh Hải (2014), “Kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Y Học Việt Nam tháng – Số 2/2015 12.Nguyễn Văn Hưng cộng (2013), “Kết ứng dụng nội soi điều trị tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối mảnh ghép gân thon gân bán gân tự thân Bệnh viện Đa khoa Nam Định”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng – Số đặc biệt /2013 13.Trương Trí Hữu, Phan Vương Huy Đổng, Nguyễn Văn Quang (2005), “Tái tạo dây chằng chéo trước mảnh ghép bốn dải gân thon bán gân qua nội soi”, Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt – tháng 09/2005 14.Trương Trí Hữu, Bùi Văn Đức (2007), “Vận động trị liệu sau mổ tái tạo dây chằng chéo trước”, Tạp chí Thời Y Học tháng 05/2007 15.Nguyễn Mạnh Khánh (2014), “Kết phẫu thuật nội soi điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trước khớp gối”, Tạp chí Y Học Việt Nam tháng – số 1/2014 16.Nguyễn Mạnh Khánh (2015), “Phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước chéo sau khớp gối mảnh ghép gân Hamstring mác bên dài tự thân”, Tạp chí Y Học Việt Nam tháng – số 2/2015 17.Nguyễn Mạnh Khánh (2015), “Kết bước đầu nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối với kỹ thuật “tất bên trong” (All-Inside Technique), Tạp chí Y Học Việt Nam tháng 10 – số 2/2015 18.Nguyễn Mạnh Khánh (2014), “Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối mảnh ghép gân bán gân gân thon tự thân (Nhân 600 trường hợp), Tạp chí Y Học Việt Nam tháng 10 – số 2/2015 19.Phan Đình Mừng cộng (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối mảnh ghép tự thân bốn dải gân thon bán gân”, Tạp chí Y Học Việt Nam tháng 10 – số 2/2010 20.Hoàng Phi, Nguyễn Quốc Dũng (2015), “Đánh giá phục hồi chức sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước gân bán gân gân thon”, Tạp chí Y Học Việt Nam tháng – số 2/2015 21.Lê Mạnh Sơn (2011), “Lựa chọn gân ghép tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối”, Tạp chí Ngoại khoa 2/2011 22.Lê Mạnh Sơn (2016), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó gân bán gân gân thon tự thân”, luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 23.Võ Thành Toàn (2010), “Đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật nội soi tái tạo gân thon bán gân tự thân đứt dây chằng chéo trước”,Tạp chí Thơng tin Y Dược số 11/2010 24.Trần Hoàng Tùng (2011),“Phẫu thuật nội soi điều trị tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối gân thon gân bán gân tự thân” Tạp chí Nghiên cứu Y Học phụ trương 74 (3) – 2011 25.Trần Hoàng Tùng cộng (2014), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối mảnh ghép gân bánh chè đồng loại kỹ thuật hai bó hai đường hầm bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y Học thực hành (927) – Số 8/2014 26.Nguyễn Thành Trung cộng (2016), “Tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi điều trị phục hồi tổng hợp”, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Thái Nguyên 27.Huỳnh Lê Anh Vũ cộng (2008), “Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ 0,2 Tesla chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối chấn thương”, Tạp chí Nghiên cứu Y Học 56 (4) Tài liệu tiếng Anh 28.Adrian J Wilson., et al (2013), “Anatomic All-Inside Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using the Translateral Technique”, Arthroscopy Techniques, Vol 2, No (May), 99-104 29.Brian Forsythe., et al (2010), “The Location of Femoral and Tibial Tunnels in Anatomic Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Analyzed by Three Dimensional Computed Tomography Models”, J Bone Joint Surg Am 92:1418-26 30.Cheng Wang, Yee Han Dave Lee, Rainer Siebold (2013), “Recommendations for the management of septic arthritis after ACL reconstruction”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 22:2136–2144 31.Daniel Slullitel, Hernan Galan, Vanina Ojeda, and Matias Seri (2012),“Double-Bundle “All-Inside” Posterior Cruciate Ligament Reconstruction”, Arthroscopy Techniques, Vol 1, No (December), 141-148 32.Darren A Frank, Gregory T Altman and Paul Re (2007), “Hybrid Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: Introduction of a New Technique for Anatomic Anterior Cruciate Ligament Reconstruction”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol xx, No x (Month) 33.Doo-Sup Kim, Chang-Ho Yi, Hoi-Jung Chung, Yeu-Seung Yoon (2011), “Clinical Results of Technique for Double Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using Hybrid Femoral Fixation and Retroscrew”, Clinics in Orthopedic Surgery • Vol 3, No 34.Edwin R Cadet., et al (2013),“Management of Septic Arthritis Following Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: A Review of Current Practices and Recommendations”, Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons; 21: 647-656 35 Freddie H Fu., et al (2015),“Anatomic anterior cruciate ligament reconstruction: a changing paradigm”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 23:640–648 36.Gerard G Adler, M.D.(2013), “All-Inside Posterior Cruciate Ligament Reconstruction With a GraftLink”, Arthroscopy Techniques, Vol 2, No (May), 111-115 37.Hira L Nag, M.S.(Orth), and Himanshu Gupta, M.S.(Orth) (2012), “Seating of TightRope RT Button Under Direct Arthroscopic Visualization in Anterior Cruciate Ligament Reconstruction to Prevent Potential Complications”, Arthroscopy Techniques, Vol 1, No (September), 83-85 38.Itai Gans, B.S., Oladapo M Babatunde, M.D., and Theodore J Ganley, M.D (2013), “Hybrid Fixation of Tibial Eminence Fractures in Skeletally Immature Patients”, Arthroscopy Techniques, Vol -, No (Month), 1-6 39.James H Lubowitz, M.D (2012), “All-Inside Anterior Cruciate Ligament Graft Link: Graft Preparation Technique”, Arthroscopy Techniques, Vol 1, No (December), 165-168 40.John – Paul H Rue., et al (2008), “Hybrid single - bundle ACL reconstruction Technique Using a Transtibial Drilled Femoral Tunnel”, Technique in knee surgery 7(2):107-114 41.John – Paul H Rue., et al (2008), “Single – Bundle ACL Reconstruction: Technique Overview and Comprehensive Review of Results”, The Journal of Bone and Joint Surgery; 4:35-9 42.John Nyland, Emily Brand, Brent Fisher (2010), “Update on rehabilitation following ACL reconstruction”, Open Access Journal of Sports Medicine:1, 151–166 43.Jin Hwan Ahn., et al (2010), “Results of Arthroscopic All-Inside Repair for Lateral Meniscus Root Tear in Patients Undergoing Concomitant Anterior Cruciate Ligament Reconstruction”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 26, No (January), 67-75 44.Julian Feller & Kate E Webster (2013), “Return to sport following anterior cruciate ligament reconstruction”, International Orthopaedics (SICOT), 37:285–290 45.Leo Pinczewski, Justin Roe, Lucy Salmon & Heidi Williams (2012), “Postoperative rehabilitation protocol following ACL reconstruction”, Rationale of rehabilitation, Based upon the following assumptions 46.Lee Herrington, Charlotte Wrapson, Martyn Matthews, Helen Matthews (2005), “Anterior Cruciate Ligament reconstruction, hamstring versus bone–patella tendon–bone grafts: a systematic literature review of outcome from surgery”, The Knee 12, 41–50 47 Libin Zheng., et al (2017),“Anterior cruciate ligament graft fxation first in anterior and posterior cruciate ligament reconstruction best restores knee kinematics”, European Society of Sports Traumatology, Knee Surgery, Arthroscopy (ESSKA) 48.Luiz Felipe Morlin Ambra., et al (2016), “Anterior cruciate ligament reconstruction: how we perform it? Brazilian orthopedic surgeons’ preference”, International Orthopaedics (SICOT), 40:595–600 49.Marios G Lykissas., et al (2012), “All-Epiphyseal Anterior Cruciate Ligament Reconstruction in Skeletally Immature Patients: A Surgical Technique Using a Split Tibial Tunnel”, Arthroscopy Techniques, Vol 1, No (September), 133-139 50.Moira M McCarthy., et al (2012), “All-Epiphyseal, All-Inside Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Technique for Skeletally Immature Patients”, Arthroscopy Techniques, Vol 1, No (December), 231-239 51.Neel Desai., et al (2016), “A systematic review of single - versus double-bundle ACL reconstruction using the anatomic anterior cruciate ligament reconstruction scoring checklist”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 24:862–872 52.Sang Eun Park, M.D., and Yujin Ko (2013), “A Novel Graft Preparation Technique of the Quadriceps Tendon for Arthroscopic Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Arthroscopy Techniques, Vol -, No - (Month), 1-4 Reconstruction”, 53.Sanjay Meena, Vijay Kumar Digge, Hira Lal Nag & Samarth Mittal (2012), “A new technique in double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: some concerns”, International Orthopaedics (SICOT), 36:1755–1756 54.Seong Hwan Kim., et al (2014), “Comparison of double bundle anterior cruciate ligament (ACL) reconstruction and single-bundle reconstruction with remnant pull-out suture”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 22:2085 2093 55.Stephen J Rabuck., et al (2012), “Individualized Anatomic Anterior Cruciate Ligament Reconstruction”, Arthroscopy Techniques, Vol 1, No (September), 23-29 56.Shuji Taketomi., et al (2012), “Three-Dimensional Fluoroscopic Navigation Guidance for Femoral Tunnel Creation in Revision Anterior Cruciate Ligament Reconstruction”, Arthroscopy Techniques, Vol 1, No (September), 95-99 57.Paolo Aglietti, Francesco Giron, Roberto Buzzi, Flavio Biddau and Francesco Sasso (2009), “Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: Bone-Patellar Tendon-Bone Compared with Double Semitendinosus and Gracilis Tendon Grafts A Prospective, Randomized Clinical Trial”, The Journal of Bone and Joint Surgery April 13 58.P Christel and W Boueri (2011), “Contemporary Anterior Cruciate Ligament Reconstruction”, Contemporary Anterior Cruciate Ligament Reconstruction, 199 59 Philippe Calas., et al (2012),“A New Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Fixation Technique (Quadrupled Semitendinosus Anterior Cruciate Ligament Reconstruction With Polyetheretherketone Cage Fixation)”, Arthroscopy Techniques, Vol 1, No (September), 47-52 60.Takanori Iriuchishim, Kenji Shirakura, Freddie H Fu (2013), “Graft impingement in anterior cruciate ligament reconstruction”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 21:664–670 61.Weimin Zhu., et al (2013),“Anterior cruciate ligament (ACL) autograft econstruction with hamstring tendons: clinical research among three rehabilitation procedures”, Eur J Orthop Surg Traumatol, 23:939–943 62.Young Ho Oh., et al (2006), “Hybrid Femoral Fixation of Soft-Tissue Grafts in anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using the EndoButton CL and Bioabsorbable Interference Screws: A Biomechanical Study”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22, No 11 (November), 1218-1224 BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên: Nguyễn Thị Thu H Tuổi: 23 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Thị trấn Bắc Sơn – Huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn Ngày vào viện: 26/04/2016 Ngày viện: 09/05/2016 Số BA: 160086193 Số lưu trữ: CT - 931 Chẩn đoán:Chấn thương gối Phải: Đứt dây chằng chéo trước Tóm tắt bệnh án trình điều trị: Cách vào viện 15 ngày, bệnh nhân bị tai nạn ngã xe máy, chống chân phải xuống đường Sau tai nạn thấy sưng đau hạn chế vận động khớp gối phải Sơ cứu bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, cố định nẹp Orbe đùi - cổ chân Sau bỏ cố định thấy khớp gối không vững lại, đặc biệt lên xuống dốc, bậc thang Ngày 24/04 bệnh nhân vào điều trị tình trạng: Khớp gối phải đau nhẹ, không sưng, ấn thấy đau bên ngồi, dấu hiệu ngăn kéo trước dương tính, dấu hiệu Lachman dấu hiệu Pivot shift dương tính rõ Lysholm 62 điểm Chụp MRI gối phải có hình ảnh đứt hoàn toàn DCCT Bệnh nhân phẫu thuật ngày 29/04/2016: Nội soi thấy DCCT bị đứt hoàn toàn lồi cầu đùi DCCS, sụn chêm sụn khớp không bị tổn thương Bệnh nhân phẫu thuật tái tạo DCCT mảnh ghép gân bán gân chập bốn Mảnh ghép dài 60 mm, đường kính 7,5 mm Cố định mảnh ghép đường hầm đùi Button với dây treo dài 15 mm đường hầm chày cố định Tight rope Sau mổ bất động nẹp đùi cổ chân thời gian tuần Sau phẫu thuật: Từ ngày thứ 2, bệnh nhân hướng dẫn tập phục hồi chức Diễn biến sau phẫu thuật tốt, bệnh nhân viện sau phẫu thuật 10 ngày Kiểm tra sau 01 tháng: Khớp gối gấp 1200, duỗi gối bình thường Kiểm tra sau 03 tháng: Khớp gối gấp duỗi bình thường, lại bình thường Sẹo mổ liền tốt, không dị cảm vùng sẹo mổ Kiểm tra sau 06 tháng: Đi lại, lên, xuống bậc thang bình thường Các dấu hiệu ngăn kéo trước, dấu hiệu Lachman dấu hiệu Pivot shift âm tính, Lysholm đạt 97 điểm Tự đánh giá hai chân hoạt động gần Bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật Ảnh DCCT sau tái tạo Ảnh X-quang sau mổ Ảnh Khám lại sau tháng Ảnh Sau phẫu thuật tháng ... chéo trước khớp gối gân chân ngỗng theo kỹ thuật tất bên Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên” Với hai mục tiêu là: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo d? ?y chằng chéo trước khớp gối gân chân ngỗng. .. ngỗng theo kỹ thuật tất bên Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ 09/2015 đến 09/2017 Phân tích số y? ??u tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật nội soi tái tạo d? ?y chằng chéo trước khớp gối gân chân ngỗng theo. .. chuyển động bao khớp phía bên ngồi tư duỗi gối với phối hợp d? ?y chằng bên d? ?y chằng chéo sau [7] + Phối hợp với bao khớp, d? ?y chằng bên trong, d? ?y chằng chéo sau giới hạn chuyển động xương chày

Ngày đăng: 20/04/2021, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Giải phẫu DCCT khớp gối

    • 1.1.1. Giải phẫu bào thai của DCCT

    • 1.1.2. Giải phẫu DCCT ở người trưởng thành

    • Hình 1.1. Các dây chằng của khớp gối [4]

    • 1.2. Giải phẫu gân cơ chân ngỗng

      • Hình 1.2. Hình minh họa khối cơ chân ngỗng [22]

      • 1.3. Chức năng và đặc tính sinh cơ học của dây chằng chéo trước

        • 1.3.1. Chức năng

        • 1.3.2. Đặc tính sinh cơ học của dây chằng chéo trước

        • Bảng 1.1. Lực tác động lên dây chằng chéo trước [22]

        • 1.3.3. Sinh cơ học của mảnh ghép gân chân ngỗng

        • 1.4. Tổn thương đứt dây chằng chéo trước khớp gối

          • 1.4.1. Cơ chế tổn thương

          • 1.4.2. Các nghiệm pháp thăm khám, chẩn đoán

          • + Dấu hiệu Lachman

          • + Dấu hiệu bán trật xoay ra trước (Pivot shift)

          • + Dấu hiệu ngăn kéo trước (khi khớp gối gấp 900)

          • + Dấu hiệu ngăn kéo sau và dấu hiệu Lachman sau:

          • + Các dấu hiệu vẹo trong và vẹo ngoài:

          • + Các dấu hiệu tổn thương sụn chêm:

          • + Chụp x-quang gối thẳng nghiêng:

          • + Chụp cộng hưởng từ (MRI):

          • 1.5. Các phương pháp tái tạo DCCT

            • 1.5.1. Các kỹ thuật theo cách thức tạo đường hầm xương (inside out, outside in, all inside…).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan