LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NHI KHOA) kết quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện trung ương thái nguyên

77 52 0
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NHI KHOA) kết quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thầy tôi: PGS.TS Phạm Trung Kiên - người thầy hết lòng dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám đốc, Trung tâm Nhi Khoa Khoa - Phòng liên quan Bệnh viện Trung Ương Thái nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu TS Nguyễn Bích Hồng - Giám đốc Trung tâm Nhi khoa, Trưởng Khoa Nhi Sơ sinh - Cấp cứu; Tập thể bác sỹ nhân viên Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo (bộ phận Sau đại học), Bộ môn Nhi, Bộ môn, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Sơn La tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Tơi vơ biết ơn gia đình ln động viên, tạo điều kiện chỗ dựa vững cho sống trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AA Axit amin Ca Calci Cl Clo CS Cộng g Gam K Kali Kcal Kilocalo Mg Magie Na Natri ND Nuôi dưỡng NDTM Nuôi dưỡng tĩnh mạch P Phospho SpO2 Saturation of hemoglobin in arterial obtained from pulse oximeter: độ bão hoà oxy hemoglobin máu động mạch đo qua mạch SS Sơ sinh TH Tiêu hóa THHT Tiêu hóa hồn tồn THTT Tiêu hóa tối thiểu TM Tĩnh mạch Vit Vitamin MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ sơ sinh 1.2.1 Nhu cầu lượng 1.2.2 Nhu cầu dịch 1.2.3 Nhu cầu protid 1.2.4 Nhu cầu glucose 1.2.5 Nhu cầu lipid 1.2.6 Nhu cầu vitamin, điện giải yếu tố vi lượng [13], [43] 1.3 Khái niệm nuôi dưỡng tĩnh mạch 1.3.1 Nuôi dưỡng tĩnh mạch bổ sung (NDTM phần) 1.3.2 Ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn 1.3.3 Các bước thực nuôi dưỡng tĩnh mạch [7], [11] 1.3.4 Thành phần dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch 1.3.5 Đường nuôi dưỡng tĩnh mạch 10 1.3.6 Biến chứng nuôi dưỡng tĩnh mạch [11] 10 1.3.7 Theo dõi 12 1.4 Các yếu tố liên quan đến kết nuôi dưỡng tĩnh mạch 12 1.5 Kết nuôi dưỡng tĩnh mạch số tác giả 12 1.5.1 Trên giới 12 1.5.2 Tại Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 16 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 16 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 17 2.2.4 Định nghĩa biến số, số nghiên cứu 19 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.6 Phương tiện, vật liệu nghiên cứu: 23 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.4 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh NDTM 24 3.2 Đánh giá kết nuôi dưỡng tĩnh mạch 29 Chương 4: BÀN LUẬN 36 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 50 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lượng cần thiết cho trẻ sơ sinh Bảng 1.2 Nhu cầu dịch ngày trẻ .4 Bảng 3.1 Cân nặng tuổi thai vào viện 24 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng trước ni dưỡng 25 Bảng 3.3 Các đặc điểm cận lâm sàng 26 Bảng 3.4 Thời gian nằm viện 27 Bảng 3.5 Phân bố lượng thành phần dinh dưỡng 27 Bảng 3.6 Cách nuôi dưỡng đường dùng dịch 28 Bảng 3.7 Tuổi thai thời gian nuôi dưỡng 28 Bảng 3.8 Phương pháp điều trị kết hợp khác 29 Bảng 3.9 Thời điểm lượng sữa ni ăn qua đường tiêu hóa 29 Bảng 3.10 Năng lượng trung bình cung cấp 29 Bảng 3.11 Thay đổi cân nặng sau ND theo tuổi thai cân nặng vào viện 30 Bảng 3.12 Mức tăng cân trung bình sau ni dưỡng theo tuổi thai 31 Bảng 3.13 Thay đổi cân sau nuôi dưỡng theo tuổi vào viện .31 Bảng 3.14 Thay đổi cân nặng sau ND theo định cách ND 32 Bảng 3.15 Thay đổi cân sau nuôi dưỡng theo thời gian nuôi dưỡng 32 Bảng 3.16 Thay đổi triệu chứng lâm sàng trước sau ND 33 Bảng 3.17 Thay đổi công thức máu trước sau ND .34 Bảng 3.18 Thay đổi số sinh hóa trước sau ND 34 Bảng 3.19 Thay đổi điện giải đồ, SpO2 trước sau ND .34 Bảng 3.20 Kết điều trị bệnh 35 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Chỉ định nuôi dưỡng 25 Biểu đồ 3.2 Thay đổi cân nặng sau nuôi dưỡng 30 Biểu đồ 3.3 Kết phương thức nuôi dưỡng 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Sữa mẹ thức ăn lý tưởng tốt cho sức khỏe phát triển trẻ nhỏ Tuy nhiên, lí trẻ khơng thể ăn qua đường miệng hấp thu không đủ chất dinh dưỡng cần thiết qua đường tiêu hóa, buộc phải nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch [47], [56] Nuôi dưỡng tĩnh mạch (NDTM) hay dinh dưỡng ruột đưa chất dinh dưỡng bao gồm protein, carbonhydrat, lipid, chất điện giải, vitamin yếu tố vi lượng qua đường tĩnh mạch để nuôi dưỡng thể [20], [40] Nhóm trẻ phải ni dưỡng tĩnh mạch phổ biến trẻ sinh non tháng nhẹ cân trẻ sơ sinh đủ tháng bị mắc số bệnh lý nặng nguy kịch bệnh đường tiêu hóa [67], [74] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm giới có hàng triệu trẻ sơ sinh tử vong chiếm tỉ trọng cao tổng số tử vong trẻ em tuổi Nguyên nhân tử vong thường gặp đẻ non, suy hô hấp bệnh nhiễm trùng [18], [61] Nhiều biện pháp can thiệp tích cực sớm sau sinh giảm 2/3 số ca tử vong trẻ sơ sinh, số cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ [18], [42] Trên giới, nuôi dưỡng tĩnh mạch áp dụng từ nhiều năm nay, biện pháp nuôi dưỡng định rộng rãi việc hỗ trợ điều trị [41] Năm 1975, C Eleuteri CS nuôi dưỡng trẻ sơ sinh mắc bệnh nặng axit amin glucose qua đường tĩnh mạch thấy trẻ tăng cân tốt xuất viện tình trạng ổn định [27] Cũng năm 1975, P Puri CS nuôi dưỡng tĩnh mạch ngoại vi trẻ từ sơ sinh đến tháng tuổi thấy tất bệnh nhân tăng cân tốt [58] Năm 1979, J W Benner CS ni dưỡng tưỡng tĩnh mạch hồn toàn cho 45 trẻ, thấy 64,4% trẻ tăng cân 18 gam/ngày [46] Tại Mỹ (2009), có 360.000 bệnh nhân ni dưỡng tĩnh mạch bệnh viện, khoảng 33% trẻ em trẻ sơ sinh [22] Tác giả Zoe Lansdowne (năm 2015) nuôi dưỡng tĩnh mạch cho 20 trẻ sơ sinh non tháng axit amin 14 ngày đầu sau đẻ, mức tăng cân trung bình đạt 2,97g/kg/ngày, tối đa 13,82g/kg/ngày [50] Tại Việt Nam, nuôi dưỡng tĩnh mạch áp dụng từ sớm, giúp trẻ đạt tăng trưởng, hỗ trợ hiệu điều trị bệnh Nguyễn Thị Hoài Thu (năm 2013) ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn 129 trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương thấy tỷ lệ tăng cân 72,1% [17] Cũng Bệnh viện Nhi Trung Ương, tác giả Bùi Thị Tho (năm 2014) nghiên cứu nuôi dưỡng nhân tạo 29 trẻ khoa hồi sức cấp cứu, cứu sống 13 trẻ, chiếm tỉ lệ 44,8% [16] Năm 2016, Trần Thị Thùy Linh (2016) nuôi dưỡng 50 trẻ sơ sinh non tháng viêm ruột hoại tử, tỷ lệ tăng cân đạt 60% [8] Tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, năm qua tiến hành nuôi dưỡng trẻ sơ sinh đường tĩnh mạch Lê Thị Kim Dung CS (năm 2013) nuôi dưỡng tĩnh mạch 179 trẻ sơ sinh non tháng thấy tỷ lệ tăng cân viện 64,8% [6] Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung trẻ sơ sinh non tháng chưa làm rõ mức lượng cung cấp hàng ngày cho trẻ chưa tính tốn tỷ lệ phân bố lượng thành phần dinh dưỡng, mức tăng cân trung bình thay đổi tiêu dinh dưỡng trước sau ni dưỡng Vì vậy, với mong muốn nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ sơ sinh, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Kết nuôi dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm trẻ sơ sinh nuôi dưỡng tĩnh mạch Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2016 - 2017 Đánh giá kết nuôi dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm - Thời kỳ sơ sinh: tính từ lúc đẻ ra, cắt rốn đến trẻ 28 ngày sau đẻ - Trẻ sơ sinh đủ tháng: Là trẻ sinh khoảng từ 37 - 42 tuần (278 ± 15 ngày) [14] - Trẻ sơ sinh non tháng: trẻ đời trước thời hạn bình thường tử cung, có tuổi thai 37 tuần có khả sống [15] Trẻ có khả sống trẻ sinh sống từ 22 tuần tuổi có cân nặng 500 gam [14] 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ sơ sinh 1.2.1 Nhu cầu lượng Ở điều kiện nhiệt độ bình thường nhu cầu lượng tối thiểu trẻ 50 - 60 kcal/kg/24 [42],[ 63], [69], để tăng cân 15gam/24 mặt lý thuyết cần cung cấp thêm 40 - 60kcal/kg/24 Trong khoảng 50% dạng lipid, 10% dạng protid, 40% dạng glucid [13] Bảng 1.1 Năng lượng cần thiết cho trẻ sơ sinh [13] Nhu cầu/kg/24 Đủ tháng Đẻ non Năng lượng (kcal) 100 - 140 110 – 160 Protein (g) 1,8 - 3,6 2,9 – Đường (g) 3,5 - 4–9 Lipid (g) 3,6 - 13 – 22 Dịch (ml) 150 - 180 130 – 200 1.2.2 Nhu cầu dịch Bao gồm: dịch truyền catheter dây truyền, dịch pha thuốc tiêm sản phẩm máu 17 Nguyễn Thị Hoài Thu (2013), Đánh giá thực trạng ni dưỡng nhân tạo hồn tồn qua đường tĩnh mạch cho trẻ sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung Ương Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 18 Đại diện WHO Việt Nam (2011), "Sức khỏe trẻ sơ sinh" http://www.wpro.who.int/vietnam/vi/ 19 Đinh Thị Kim Liên, Vũ Thị Thanh (2013), "Kết điều trị dinh dưỡng cho bệnh nhân điều trị tế bào gốc Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành (876), Số 7/2013 Tiếng Anh 20 A Kolaric et al (2006), "Solution preparing for total parenteral nutrition for children", Proceedings of the 7th WSEAS International Conference on Mathematics & Computers in Biology & Chemistry, Cavtat, Croatia, June 13-15 2006 pp 1-6 21 A Wilson, AW Goode, CJC Kirk et al (1987), "Parenteral Nutrition via peripheral veins:a feasibility study", Journal of the Royal Society of Medicine, V.80 July 1987, pp 430-433 22 A.S.P.E.N (2012), "Parenteral Nutrition", Parenteral Nutrition Fact Sheet Pp 1-2 23 Adamkin, DH (2009), Nutritional Strategies for the Very Low Birthweight Infant, Cambridge University Press Pp 1-175 24 Arieh Riskin, Corina Hartman, Raanan Shamir (2015), "Parenteral Nutrition in Very Low Birth Weight Preterm Infants", IMAJ, V.17 May 2015, pp 310-315 25 B Koletzko, Joanne Hunt, Kathrin Krohn et al (2005), "Guidelines on Paediatric Parenteral Nutrition of the European Society of Paediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition (ESPGHAN) and the European Society for Clinical Nutrition and Metabolism (ESPEN), Supported by the European Society of Paediatric Research (ESPR)", Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 41, pp S1-S4 26 Bahari and Razak (1996), Review of parenteral nutrition nutrition services in Hospital USM in Kelantan, Federation of Asian Pharmaceutical Association.pp 1-2 27 C Eleuteri, P Montes, M Rizzardini (1975), "Parenteral nutrition in critically ill newborns Bol Med Hosp Infant Mex, Alimentacion parenteral en recien nacidos, criticamente enfermos", 32 (3), pp 513-25 28 C Fusch, K Bauer, H.J Böhles et al (2009), "Neonatology/PaediatricsGuidelines on Parenteral Nutrition, Chapter 13 GMS German Medical Science 2009", Vol 7, ISSN 1612-3174, pp 1-23 29 California, The Regents of the University of (2004-2006), "Neonatal Parenteral Nutrition", UCSF Children’s Hospital, pp 136-142 30 Clotilde des Robert, Robert Lane, Nan Li et al (2005), "Neonatal Nutrition and Consequences on Adult Health", NeoReviews Vol.6 No.5 May 2005, pp 211- 219 31 Cotogni, Paolo (2017), "Management of parenteral nutrition in critically ill patients", World Journal of Critical Care Medicine, 4; 6(1), pp 13-20 32 D Chawla, A Thukral, R Agarwal et al (2008), "Parenteral nutrition", Indian J Pediatr, 75(4), pp 377-83 33 Deshpande, Kedar S (2003), "Total Parenteral Nutrition and infections asscosiated with use of central venous catheters", American journal of critical care, V.12, No 34 Festen, Brevoord, Goldhoorn, Feste, Hazebroek, Van Heurn, Langen, Van Der Zee, Aronson (2002), "Excellent long – term outcome for survivors of Apple Peel Atresia", Journal of Pediatric Surgery, 37, pp 61-65 35 G.Henze, H Lautner, W Neubrand, E Werner (1979), "Partial parenteral nutrition in preterm and newborn infants during the first three days of life", JPEN J Parenter Enteral Nutr, (4), pp 231-4 36 GL Fell, Prathima Nandivada, Kathleen M Gura et al (2015), "Intravenous Lipid Emulsionsin Parenteral Nutrition", American Society for Nutrition Adv Nutr 2015, 6, pp 600-610 37 H Vlaardingerbroek, C.H.P van den Akker et al (2011), "Amino Acids for the Neonate: Search for the Ideal Dietary Composition", NeoReviews Vol.12 No.9 September 2011, pp 506-513 38 HC Meng, MT Stahiman, A Otten et al (1977), "The use of a crystalline axit aminmixture for parenteral nutrition in low-birth-weight infants", Pediatrics, 59 (5), pp 699-709 39 HE Moyses, Mark J Johnson, Alison A Leaf et al (2015), "Early parenteral nutrition and growth outcomes in preterm infants: a systematic review and meta-analysis", 97, pp 816-26 40 "https:/en.wikipedia.org/wiki/ Parenteral_nutrition" 41 ID.Bier (2000), "Peripheral Intravenous Nutrition Therapy: Outpatient, Office-Based Administration", Alternative Medicine Review, Volume 5, Number 4, pp 347- 354 42 J.Catherine, Editor (2002), "Nutrient Requirements For Preterm Infant Formulas", American Society for Nutritional Sciences, 132, pp 1395S1577S 43 J.Mirtallo et al (2004), "Safe Practices for Parenteral Nutrition", Juornal of parentenal and enteral nutrition, 28 (6) pp S39-S69 44 JH.Seashore (1984), "Nutritional Support of Children in the Intensive Care Unit ", Yale J Biol Med Mar-Apr, 57(2), pp 111-134 45 Jr.Hay, W William (2010), "Strategies for Feeding the Preterm Infant", V.94(4), pp 245-254 46 JW.Benner, AG Coran, WH Weintraub et al (1979), "The importance of different calorie sources in the intravenous nutrition of infants and children", Surgery 86 (3), pp 429-33 47 K.Simmer, ND Embleton (2014), "Practice of parenteral nutrition in VLBW and ELBW infants", World Rev Nutr Diet 2014, 110, pp 177189 48 King Edward Memorial Hospital, Princess Margaret Hospitals Perth, Western Australia "Total Parenteral Nutrition Clinical Guidelines: Neonatology", pp 1-6 49 L.D Morton, KM Hawthorne, CE Moore (2017), "Growth of Infants with Intestinal Failure or Feeding Intolerance Does Not Follow Standard Growth Curves", Journal of Nutrition and Metabolism, Volume 2017, Article ID 8052606, p 50 Lansdowne, Zoe (2015), "How succeful are we at deliving nutrition?", Tamanna Moore Sheffield Teaching Hospitals NHS Foundation Trust 10.1136/archdischild-2015-308634.3 51 Lee Byong Sop (2015), "Nutritional strategy of early axit amin administration in very low birth weight infants", Korean J Pediatr 2015, 58(3), pp 77-83 52 M Deitel, V Kaminsky et al (1974), "Total nutrition by peripheral vein - the lipid system", CMA journal/july 20/1974/, V.111, pp 152-154 53 M Ziegler, D Jakobowski , D Hoelzer et al (1980), "Route of pediatric parenteral nutrition: proposed criteria revision", J Pediatr Surg, 15(4), pp 472-6 54 Malcolm Battin, Barbara Cormack (2008), "Intravenous Nutrition Newborn Services Clinical Guideline", The electronic version of this guideline is the version currently in use.pp1-6 55 MD Reed et al (1983), "Cyclic Parenteral Nutrition During Bone Marrow Transplantation in Children", American Cancer Society Cancer 51, pp 1563-1570 56 MM Berger, Claude Pichard (2015), "Development and current use of parenteral nutrition in critical care - an opinion paper", Critical Care 2014, 18:478 57 Nahed O ElHassan, Jeffrey R Kaiser (2011), "Parenteral Nutrition in the Neonatal Intensive Care Unit", NeoReviews Vol.12 No.3 March 2011, pp 130-138 58 P Puri, E.J Guiney et al (1975), "Total parenteral feeding in infants using peripheral veins", Arch dis Child, 50(2):133-6 59 P.singer, Greet Van den Berghe, Gianni Biolo et al (2009), "ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: Intensive care", Clinical Nutrition 28, pp 387-400 60 R Heimler, JM Bamberger , P Sasidharan (2010), "The effects of early parenteral amino acids on sick premature infants", Indian J Pediatr, 77 (12), pp 1395-9 61 R.Kishore Kumar, Atul Singhal, Umesh Vaidya et al (2017), "Optimizing Nutrition in Preterm Low Birth weight infants Consensus", V 4, pp 1-6 62 Riyadh Al Batani, Noraini Abd.Kadir, and Mohd Baidi Bahari (2006), "Evaluation of the parenteral nutrition services in hospital pulau pinang", Malaysian Journal of Pharmaceutical Sciences 4, pp 25-32 63 S.Bolisetty, David Osborn, John Sinn et al (2014), "Standardised neonatal parenteral nutrition formulations - an Australasian group consensus 2012", BMC Pediatr, 14, pp 48 64 S.Chaudhari, Sandeep Kadam (2006), "Total Parenteral Nutrition in Neonates", Indian Pediatrics, 43 pp 953-963 65 SC Denne, BB Poindexter (2007), "Evidence supporting early nutritional support with parenteral axit amininfusion", Semin Perinatol, 31(2), pp 56-60 66 Sluncheva, B (2010), "Strategies for nutrition of the preterm infant with low and very low birth weight", Akush Ginekol (Sofiia), 49 (2), pp 33-9 67 T Oshima, C Pichard (2015), "Parenteral nutrition: never say never", Oshima and Pichard Critical Care 2015, 19:S5 68 V Hoang, Jack Sills et al (2008), "Percutaneously inserted central catheter for total parenteral nutrition in neonates: complications rates related to upper versus lower extremity insertion", 121(5):e1152-9 69 Velaphi, S (2011), "Nutritional requirements and parenteral nutrition in preterm infants", S Afr J Clin Nutr 2011, 24(3), pp S27-S31 70 William Rhine, Jane Morton, David Durand et al (2008), "Nutritional support of the VLBW infant Revised December 2008", CPQCC Toolkit Rev 2008 pp.3-5 71 XM.Ben (2008), "Nutritional management of newborn infants: Practical guidelines", World J Gastroenterol 2008 October 28, 14(40), pp 6133-6139 72 Ziegler, EE (2016), "Nutritional Recommendations for the Very Low Birth Weight Newborn", University of Iowa, pp 1-8 73 BE Stephens , RV Walden , RAGargus et al (2009), "First-week protein and energy intakes are associated with 18-month developmental outcomes in extremely low birth weight infants", 2009 May;123(5):1337-43 doi: 10.1542/peds.2008-0211 74 Maitreyi Raman, Abdulelah Almutairdi et al (2017), "Parenteral Nutrition and Lipids", Nutrients 2017, 9, 388, pp 1-11 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Tịng Thị Thanh, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Thị Xuân Hương (2017), Kết nuôi dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Tạp chí Y học thực hành, 105, 9-12 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Mã bệnh nhân:………… Họ tên bệnh nhân: Ngày, tháng, năm sinh:……………………………………………………… Tuổi lúc vào viện:………… (hoặc ……………ngày) Tuổi thai: Non tháng Đủ tháng Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác Địa chỉ: …………………………………………………………………… Ngày vào viện: …………… ………….Ngày xuất viện: Chẩn đoán bệnh: 10 Các triệu chứng lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Li bì, kích thích Sốt (> 37,50 C) Hạ thân nhiệt (< 36,50C) Thở ≥ 60 lần/1phút Thở < 30lần/1phút Hô hấp RLLN Ran phổi Nhanh > 160 ck/p Nhịp tim Chậm, rời rạc Nôn Dịch dày bẩn Tiêu hóa Bụng chướng Dấu hiệu nước (khơ da, casper +, chồng khớp sọ) Tồn trạng Trước NDTM Có khơng Kết thúc NDTM có Khơng 11 Các đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm cận lâm sàng Trước NDTM có BC >30000 Cơng thức máu BC< 4000 TC< 100.000/mm3 Hb11mmol/l Glucose < 3mmol/l Ure >8,5 mmol/l Protid TP ≤ 50 g/l Natri 150mmol/l Kali > 5,5 mmol/l Kali < 3,5 mmol/l Ca++ 10 mm rõ quầng – 10 mm không đầu ngón bụng Nhìn thấy Nhìn thấy tai phía < mm mặt da Sờ thấy phía Chỉ có vạch Khơng có Nhìn mạch lớn thấy Không sờ thấy Sụn vành tai vài tĩnh Cách đánh giá: điểm: 27 ± (tuần/ngày) 11 điểm: 31 tuần 15 điểm: 34 ± (tuần/ngày) điểm: 28 ± (tuần/ngày) 12 điểm: 32 tuần 16 điểm: 35 ± (tuần/ngày) 10 điểm: (tuần/ngày) 30 ± 13 điểm: 32 ± 17 điểm: 36 ± (tuần/ngày) (tuần/ngày) điểm: 29 ± (tuần/ngày) 14 điểm: 33 ± (tuần/ngày) Phụ lục 3: Thành phần dung dịch axit amin dùng cho trẻ sơ sinh non tháng AA Sản phẩm thiết yếu (%) Aminopad 10% Aminoplasmal 42 Cyst(e)i ne (g/L) 0,5* Tyrosi ne (g/L) 1,1** Osmolali Taurin ty e (g/L) (mosm/L pH ) 0,3 790 6,1 5,7- 42 - 0,4 - 864 48 1,9 0,5 0,6 780 5,5 51 0,5 4,2** 0,4 885 5,5-6 Vaminolact 6,5% 44 0,5 0,3 510 5,2 TrophAmin 10% 49 - 0,2 0,3 875 5,5 10% Primene 10% Aminoven infant 10% 6,3 Axit amin thiết yếu có loại, * acetyl-cystein, **acetyl-tyrosine Dung dịch protid tốt có đủ axit amin thiết yếu loại axit amin bán thiết yếu (đặc biệt trẻ non tháng) Phụ lục 4: Thành phần % dầu nhũ tương lipid NDTM Đậu nành Dầu dừa Olive Cá (LCT) (MCT) (MUFA) ( 3) 100 - - - 50 50 - - Structolipid 64 36 - - ClinOleic 20 - 80 - LipoPlus 40 50 - 10 SMOFlipid 30 30 25 15 Omegaven - - - 100 Sản phẩm Intralipid Lipofundin MCT/LCT LCT long – chain triglycerides, MCT medium – chain triglycerides, MUFA mono unsaturated fatty acid Nhũ tương lipit dung dịch đẳng trương Nhũ tương lipid 20% tốt so với 10% ... Trung ương Thái Nguyên? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm trẻ sơ sinh nuôi dưỡng tĩnh mạch Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2016 - 2017 Đánh giá kết nuôi dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh Chương... Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, năm qua tiến hành nuôi dưỡng trẻ sơ sinh đường tĩnh mạch Lê Thị Kim Dung CS (năm 2013) nuôi dưỡng tĩnh mạch 179 trẻ sơ sinh non tháng th? ?y tỷ lệ tăng cân viện. .. trưởng thành (ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ có tỷ lệ cao khoảng 75 - 80%) [17] 1.3.5 Đường ni dưỡng tĩnh mạch Có hai đường nuôi dưỡng tĩnh mạch: nuôi dưỡng tĩnh mạch ngoại vi nuôi dưỡng tĩnh mạch trung

Ngày đăng: 20/04/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả luận văn

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả luận văn

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Một số khái niệm

  • Chương 1 TỔNG QUAN

  • 1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sơ sinh

    • 1.2.1. Nhu cầu năng lượng

    • Bảng 1.1. Năng lượng cần thiết cho trẻ sơ sinh [13].

      • 1.2.2 Nhu cầu dịch

      • Bảng 1.2. Nhu cầu dịch trong những ngày đầu tiên của trẻ [13].

        • 1.2.3. Nhu cầu protid

        • 1.2.4. Nhu cầu glucose

        • 1.2.5. Nhu cầu lipid

        • 1.2.6. Nhu cầu vitamin, điện giải và yếu tố vi lượng [13], [43]

        • 1.3. Khái niệm nuôi dưỡng tĩnh mạch

          • 1.3.1. Nuôi dưỡng tĩnh mạch bổ sung (NDTM một phần)

          • 1.3.2. Nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn

          • 1.3.3. Các bước thực hiện nuôi dưỡng tĩnh mạch [7], [11]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan