ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ TRÀN DỊCH DƯỠNG CHẤPMÀNG PHỔI ở TRẺ sơ SINH tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

60 205 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ TRÀN DỊCH DƯỠNG CHẤPMÀNG PHỔI ở TRẺ sơ SINH tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH CM VN đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn dịch dỡng chấp màng phổi trẻ sơ sinh bệnh viện nhi trung ¬ng ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH CM VN đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn dịch dỡng chấp màng phổi trẻ sơ sinh bệnh viện nhi trung ơng Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số :8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thị Quỳnh Nga HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu TC Tiểu cầu TDDC Tràn dịch dưỡng chấp MCT Triglyceride chuỗi trung bình TDMP Tràn dịch màng phổi TPN Total parenteral nutrition MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG BẠCH HUYẾT 1.1.1 Hệ thống bạch huyết .3 1.1.2 Dịch dưỡng chấp .6 1.2 TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI 1.2.1.Tràn dịch màng phổi 1.2.2 Tràn dịch dưỡng chấp khoang màng phổi .7 1.3 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ TRÀN DỊCH DƯỠNG CHẤP 1.4 NGUYÊN NHÂN GÂY TRÀN DƯỠNG DỊCH CHẤP 1.4.1 Nguyên nhân gây tràn dịch dưỡng chấp trẻ em 1.4.2 Nguyên nhân tràn dịch dưỡng chấp trẻ sơ sinh 10 1.5 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 11 1.6 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 11 1.6.1 Chụp X quang ngực 12 1.6.2 Siêu âm màng phổi 12 1.6.3 Chụp CT Scan ngực/MRI ngực .13 1.6.4 Chọc dò màng phổi xét nghiệm dịch màng phổi 13 1.6.5 Các cận lâm sàngkhác 13 1.7 CHẨN ĐOÁN .13 1.8 ĐIỀU TRỊ 14 1.8.1 Điều trị nội khoa 14 1.8.2 Điều trị ngoại khoa 17 1.9 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Các bước tiến hành 24 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 25 2.4.1 Các biến số nghiên cứu cho mục tiêu 25 2.4.2 Các biến số nghiên cứu cho mục tiêu 28 2.5 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .31 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 31 3.1.2 Đặc điểm tiền sử 31 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng 32 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 34 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 36 3.2.1 Phương pháp điều trị tổng số bệnh nhân .36 3.2.2 Các phương pháp hỗ trợ hô hấp 36 3.2.3 Điều trị nội khoa octreotide 37 3.2.4 Kết điều trị 38 3.2.5 Kết điều trị liên quan với octreotid 38 3.2.6 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 39 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dịch dưỡng chấp Bảng1.2: Nguyên nhân gây tràn dưỡng chấp khoang màng phổi trẻ em .9 Bảng 1.3: Tổng kết số nghiên cứu tràn dịch dưỡng chấp trẻ sơ sinh 20 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo mao mạch bạch huyết Hình 1.2 Hệ bạch huyết Hình 1.3 Hình ảnh Xquang tràn dịch dưỡng chấp màng phổi 12 Hình 1.4 Sơ đồ chẩn đốn điều trị TDDCKMP .18 ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn dịch dưỡng chấp (TDDC) màng phổi tích tụ dịch dưỡng chấp khoang màng phổi sau tổn thương ống ngực Sự thất thoát dịch vào khoang màng phổi gây biến chứng suy hô hấp, suy dinh dưỡng, rối loạn điện giải suy giảm miễn dịch [1], [2] Tràn dịch dưỡng chấp màng phổi nguyên nhân gây suy hô hấp gặp lại dạng tràn dịch màng phổi thường gặp trẻ sơ sinh Tỉ lệ mắc TDDC bẩm sinh khoảng 1/5800 trẻ sống tỉ lệ tử vong 10% -20% [3], [4].TDDC trẻ sơ sinh nhiều nguyên nhân chấn thương sau phẫu thuật không phẫu thuật sau phẫu thuật lồng ngực, tim mạch, sang chấn lúc sinh… bẩm sinh bất thường hệ bạch huyết, liên quan đến hội chứng Down, Turner , vơ [2], [5], [6] Việc chẩn đoán xác định chủ yếu vào kết dịch màng phổi với màu sắc dịch đục sữa, số lượng tế bào bạch cầu>1000/ml, lymphocyte chiếm ưu thế>80%, mức triglyceride cao 110 mg/dl [1], [2], [3], [7], [8] Việc điều trị phổ biến hỗ trợ hô hấp, dẫn lưu màng phổi, nuôi dưỡng tĩnh mạch tồn phần hay cho ăn sữa cơng thức với triglycerides chuỗi trung bình (medium-chain triglycerides - MCT), cân nước điện giải [1], [2], [8] Những năm gần có nhiều nghiên cứu báo cáo vai trò sử dụng somatostatine – octreotide nâng cao hiệu điều trị Việc sử dụng nhóm thuốc kết hợp với dinh dưỡng tĩnh mạch toàn phần sữa có bổ sung MCT làm giảm đáng kể lượng dịch dưỡng chấp thất thoát, giảm nguy phải can thiệp phẫu thuật, giảm thời gian nuôi ăn tĩnh mạch qua làm giảm thời gian nằm viện cho bệnh nhi, góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong cho lứa tuổi này.Tuy nhiên vấn đề điều trị nhiều vấn đề tranh cãi hiệu octreotide, chưa có phác đồ thống định, liều lượng, thời gian điều trị Trên giới có nhiều nghiên cứu TDDC nhiều vấn đề tranh cãi, đặc biệt nghiên cứu trẻ sơ sinh.Tại Việt Nam có nghiên cứu báo cáo ca bệnh tràn dịch dưỡng chấp trẻ em trẻ tháng tuổi từ năm 2009 bệnh viện Nhi đồng I [9], song nhiều vấn đề chưa hiểu biết đầy đủ Vì vậy, em tiến hành làm đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn dịch dưỡng chấp màng phổi trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch dưỡng chấp màng phổi trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2010 -2020 Nhận xét kết diễn biến điều trị tràn dịch dưỡng chấp màng phổi trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG BẠCH HUYẾT [1], [2], [10], [11] 1.1.1 Hệ thống bạch huyết Hệ thống bạch huyết đường chủ yếu để hấp thu chất dinh dưỡng từ ống tiêu hóa, đặc biệt hấp thu mỡ Ngoài ra, số phần tử lớn vi khuẩn chui qua khe hở tế bào nội mạc mao mạch bạch huyết để vào bạch huyết Khi bạch huyết chảy qua hạch bạch huyết, phần tử bị giữ lại bị phá hủy Bạch cầu lympho vào hệ thống tuần hoàn chủ yếu qua đường bạch huyết có số bạch cầu lympho bạch huyết ống ngực.Hệ bạch huyết bao gồm: mạch bạch huyết, hạch bạch huyết mô bạch huyết khác Hệ bạch huyết đường vận chuyển nước, điện giải protein Bình thường lượng dịch từ mao mạch vào dịch kẽ lớn lượng dịch từ dịch kẽ trở lại mao mạch Mặt khác, protein huyết tương vào dịch kẽ khơng thể trực tiếp trở lại huyết tương qua thành mao mạch nồng độ protein mao mạch lớn dịch kẽ Hệ thống mạch bạch huyết có chức chính:  Vận chuyển lipid vitamin tan lipid tới hệ thống mạch máu  Vận chuyển hấp thu trở lại dịch protein thoát mạch khoảng gian bào tới hệ thống mạch máu  Vận chuyển tế bào lympho trở lại mạch máu 1.1.1.1 Mạch bạch huyết 39 Điều trị Khô với ng octreotid: ≤ ngày Thời gian dùng Octreotide > ngày Dẫn lưu màng Có phổi Không 40 3.2.6 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị K h ỏ i Hồi sức sau sinh Cân nặng lúc sinh(%) Có Khơ ng ≤250 0g >250 0g Đủ thán g Tuổi thai (% Non thán g Già thán g SpO2 lúc vào Sử dụng thuốc vận mạch ≤95 % >95 % Có Khơ ng Khôn g khỏi p OR(95 %CI) 41 Hỗ trợ hô hấp Tự thở, thở oxy 10 Thở CPA P, Thở máy SIM V 12 13 14 15 HFO 17 18 19 20 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết mục tiêu nghiên cứu KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT Nội dung công việc Đọc tài liệu viết đề cương nghiên cứu Thiết kế câu hỏi Thông qua đề cương Liên hệ thu thập thông tin nghiên cứu Nhập phân tích số liệu Viết báo cáo Hồn thành đề tài Thời gian 03/2019 - 04/2019 05/2019 06/2019 - 07/2019 08/2019 - 07/2020 07/2020 08/2020 09/2020 DỰ TRÙ KINH PHÍ Nội dung Thu thập số liệu In báo cáo Tổng Số tiền (VNĐ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Kliegman R.M., Stanton B.F., St Geme J.W.,et al (2019), Chylothorax, Nelson Textbook of Pediatric, 21th ed; Philadelphia: Elsevier Inc Tutor J.D (2014) Chylothorax in Infants and Children Pediatrics, 133(4), 722–733 Downie L., Sasi A., and Malhotra A (2014) Congenital chylothorax: Associations and neonatal outcomes Journal of Paediatrics and Child Health, 50(3), 234–238 Bialkowki A., Christian F Poets, Axel R Franz, et al (2012) Congenital chylothorax: a prospective nationwide epidemiological study in Germany | ADC Fetal & Neonatal Edition, 100(2) Shih Y.-T., Su P.-H., Chen J.-Y., et al (2011) Common Etiologies of Neonatal Pleural Effusion Pediatrics & Neonatology, 52(5), 251–255 van Straaten H.L.M., Gerards L.J., and Krediet T.G (1993) Chylothorax in the neonatal period Eur J Pediatr, 152(1), 2–5 White M.K., Bhat R., and Greenough A (2019) Neonatal Chylothoraces: A 10-Year Experience in a Tertiary Neonatal Referral Centre Case Rep Pediatr, 2019, 3903598 Bệnh viện Nhi đồng I (2013), “Tràn dịch màng phổi, Phác đồ điều trị Nhi BV Nhi đồng I 2013" Trương Thị Thu Hiền (2009) Tràn dịch dưỡng chấp màng phổi trẻ tháng tuổi Bệnh viện Nhi đồng I Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y thành phố Hồ Chí Minh 10 Bộ mơn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2009), “Sinh lý học tập 1.” Nhà xuất Y học, Hà Nội: 160–162 11 Netter F.H (2013) "Atlas Giải phẫu Người Vietnamese Edition 5" Nhà xuất Y học, Hà Nội, hình 266 12 Aerde J.V., Campbell A.N., Smyth J.A., et al (1984) Spontaneous Chylothorax in Newborns Am J Dis Child, 138(10), 961–964 13 Bellini C., Cabano R., De Angelis L.C., et al (2018) Octreotide for congenital and acquired chylothorax in newborns: A systematic review J Paediatr Child Health, 54(8), 840–847 14 Zaki S.A., Krishnamurthy M.B., and Malhotra A (2018) Octreotide Use in Neonates: A Case Series Drugs R D, 18(3), 191–198 15 Wu C., Wang Y., Pan Z., et al (2018) Analysis of the etiology and treatment of chylothorax in 119 pediatric patients in a single clinical center J Pediatr Surg 16 Attar M.A and Donn S.M (2017) Congenital chylothorax Semin Fetal Neonatal Med, 22(4), 234–239 17 Lahmiti S., Elhoudzi J., and Aboussad A (2009) Congenital chylothorax ScientificWorldJournal, 9, 431–434 18 Lin C.-H., Lin W.-C., and Chang J.-S (2017) Presentations and management of different causes of chylothorax in children: one medical center’s experience BioMedicine, 7(1), 19 McGrath E.E, Blades Z, and Anderson P.B (2010) Chylothorax: Aetiology, diagnosis and therapeutic options Respiratory Medicine, 104(1), 1–8 20 Milonakis M, Chatzis A.C, Giannopoulos N.M, et al Etiology and management of chylothorax following pediatric heart Surgery Journal of Cardiac Surgery, 24(4), 369–373 21 Chylothorax: Background, Etiopathophysiology , accessed: 04/25/2019 22 E.S B., C Z., R A., et al (2010) Chylothorax after surgery on congenital heart disease in newborns and infants – risk factors and efficacy of MCTdiet Journal of Cardiothoracic Surgery, 5(127), 1–7 23 Cannizzaro V., Frey B., and Bernet-Buettiker V (2006) The role of somatostatin in the treatment of persistent chylothorax in children Eur J Cardiothorac Surg, 30(1), 49–53 24 Beghetti M., La Scala G., Belli D., et al (2000) Etiology and management of pediatric chylothorax J Pediatr, 136(5), 653–658 25 Costa K.M and Saxena A.K (2018) Surgical chylothorax in neonates: management and outcomes World J Pediatr, 14(2), 110–115 26 Rocha G, Fernandes P, Rocha P, et al Pleural effusions in the neonate Acta Paediatrica, 95(7), 791–798 27 Sahoo T., Mangla M.K., Sethi A., et al (2018) Successful treatment of congenital chylothorax with skimmed milk and long course octreotide BMJ Case Rep, 11(1) 28 Testoni D., Hornik C.P., Neely M.L., et al (2015) Safety of octreotide in hospitalized infants Early Hum Dev, 91(7), 387–392 29 Bellini C., De Angelis L.C., and Bellini T (2018) Octreotide treatment for neonatal chylothorax World J Pediatr, 14(6), 623 30 Moreira-Pinto J., Rocha P., Osório A., et al (2011) Octreotide in the treatment of neonatal postoperative chylothorax: report of three cases and literature review Pediatr Surg Int, 27(8), 805–809 31 Congenital idiopathic chylothorax in neonates: chemical pleurodesis with povidone-iodine (Betadine) | ADC Fetal & Neonatal Edition , accessed: 04/24/2019 32 Treatment with OK-432 for persistent congenital chylothorax in newborn infants resistant to octreotide - ScienceDirect , accessed: 04/23/2019 Phụ Lục II TRẺ SƠ SINH 2.1 Đặc điểm trẻ sau sinh-vào viện: Tuổi thai tuần (theo bảng điểm New ballard /Theo kỳ kinh cuối mẹ) Cân nặng Dưới 2500gr □ Sau đẻ khơng khóc được, tím tái: Trên 1500gr □ Có □ Khơng □ Hồi sức sau mổ: Có □ Khơng □ Bóp bóng □ Ép tim + Bóp bóng □ Đặt NKQ □ Phương thức sinh Đẻ thường □ Mổ đẻ □ Nhiệt độ vào: oC Nhịp thở vào: l/ph, SpO2:… % Nhịp tim: …….lần/ph Nhịp tim >160 lần/ph □ Nhịp tim

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - 2019

  • 1.1. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG BẠCH HUYẾT [1], [2], [10], [11]

    • 1.1.1. Hệ thống bạch huyết

      • 1.1.1.1. Mạch bạch huyết

      • 1.1.1.2. Hạch bạch huyết và các mô bạch huyết

      • 1.1.2. Dịch dưỡng chấp

      • 1.2. TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI [8]

        • 1.2.1.Tràn dịch màng phổi

        • 1.2.2. Tràn dịch dưỡng chấp khoang màng phổi

        • 1.3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ TRÀN DỊCH DƯỠNG CHẤP

        • 1.4. NGUYÊN NHÂN GÂY TRÀN DƯỠNG DỊCH CHẤP

          • 1.4.1. Nguyên nhân gây tràn dịch dưỡng chấp ở trẻ em

          • 1.4.2. Nguyên nhân tràn dịch dưỡng chấp ở trẻ sơ sinh

          • 1.5. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

          • 1.6. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

            • 1.6.1. Chụp X quang ngực

            • 1.6.2. Siêu âm màng phổi

            • 1.6.3. Chụp CT Scan ngực/MRI ngực

            • 1.6.4. Chọc dò màng phổi và xét nghiệm dịch màng phổi

            • 1.6.5. Các cận lâm sàngkhác

            • 1.7. CHẨN ĐOÁN

            • 1.8. ĐIỀU TRỊ

            • TDDC có thể được điều trị bảo tồn (nội khoa) hoặc phẫu thuật (ngoại khoa). Nguyên tắc chung cho cả 2 phương pháp là điều trị nguyên nhân, giảm sản xuất dịch bạch huyết, dẫn lưu và làm sạch khoang màng phổi, bồi phụ dịch và điện giải, dinh dưỡng thích hợp và hỗ trợ hô hấp cần thiết. Điều trị bảo tồn luôn phải được cân nhắc trước tiên vì có đến 50% rò rỉ ống ngực có thể tự đóng [21].

              • 1.8.1. Điều trị nội khoa

                • 1.8.1.1. Điều trị bằng chế độ ăn, dinh dưỡng

                • 1.8.1.2.Sử dụng Octreotide/Somatostatin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan