luận văn
64 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- TRỊNH THỊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ðÀO TẠO NGHỀ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ðÀO TẠO NGHỀ HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ: 60.34.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. QUYỀN ðÌNH HÀ HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn TRỊNH THỊ HỒNG VÂN Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, ñề tài: “ Nghiên cứu công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình quý báu của nhà trường, các thầy, cô giáo, bạn bè, gia ñình và ñồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến: Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa kinh tế, tổ bộ môn quản trịnh kinh doanh, quý thầy cô giáo ñã tạo ñiều kiện cùng với sự tận tình giảng dạy, giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. ðặc biệt, tôi xin trân trọng cảm PGS.TS. Quyền ðình Hà, người ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường trung cấp nghề Cơ khí xây dựng và trường cao ñẳng nghề kỹ thuật – mỹ nghệ Việt Nam ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi ñược tham gia và hoàn thành khóa ñào tạo thạc sỹ Kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu, dù ñã cố gắng thật nhiều, nhưng do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên ñề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận ñược sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo, ñồng nghiệp và những người quan tâm ñến ñề tài này. Thành phố Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn TRỊNH THỊ HỒNG VÂN Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. iii MỤC LỤC Lời càm ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục viết tắt viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài: 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu. 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO NGHỀ 4 2.1 Cơ sở lý luận về công tác ñào tạo nghề. 4 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về nghề và ñào tạo nghề. 4 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác ñào tạo nghề 10 2.2. Cơ sở thực tiễn về ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề. 15 2.2.1 Tình hình ñào tạo nghề trên thế giới 15 2.2.2 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về ñào tạo nghề 21 2.2.3 Tình hình ñào tạo nghề ở Việt Nam 26 2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn về ñào tạo nghề của các nước và Việt Nam 29 2.2.5 Các nghiên cứu mới ñây có liên quan ñến công tác ñào tạo nghề 30 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 ðặc ñiểm huyện Gia Lâm. 32 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên. 32 3.2.1 ðiều kiện kinh tế xã hội 33 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. iv 3.1.3 ðặc ñiểm của một số cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 42 3.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích tài liệu. 43 3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 43 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm 44 4.1.1 Khái quát chung về một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm 44 4.1.2 Quy mô và ngành nghề ñào tạo của một số cơ sở ñào tạo nghề huyện Gia Lâm. 46 4.1.3 Cơ sở vật chất của một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm 49 4.1.4 Thực trạng ñội ngũ giáo viên dạy nghề 51 4.1.5 Các chính sách hỗ trợ cho ñào tạo nghề 56 4.1.6. Kết quả ñào tạo nghề của một số cơ sở ñào tạo nghề huyện Gia Lâm 59 4.1.7. ðánh giá chất lượng ñào tạo nghề của một số cơ sở ñào tạo nghề ở huyện Gia Lâm. 62 4.1.8 ðánh giá các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác ñào tạo nghề của một số cơ sở ñào tạo nghề huyện Gia Lâm 64 4.1.9 Sự gắn kết giữa ñào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao ñộng ñược ñào tạo nghề. 75 4.2 Nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm ñến năm 2015 và tầm nhìn 2020 78 4.2.1 Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 78 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. v 4.2.2 Dự báo ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 81 4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm ñẩy mạnh công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm. 82 4.3.1 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác ñào tạo nghề 82 4.3.2 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên dạy nghề 83 4.3.3 ðổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy 87 4.3.4 T¨ng c−êng c«ng t¸c qu¶n lý häc sinh 88 4.3.5 Liên kết với các doanh nghiệp trong dạy nghề và sử dụng lao ñộng sau ñào tạo. 90 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 5.2.1 Víi §¶ng vµ Nhµ n−íc 95 5.2.2 ðối với Bộ lao ñộng – thương binh xã hội 96 5.2.3 ðối với các cơ sở ñào tạo nghề 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai của huyện Gia Lâm qua các năm 34 Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao ñộng của huyện Gia Lâm 36 Bảng 4.1: Mạng lưới ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm qua 2 năm 44 Bảng 4.2: Sự hành thành và phát triển của 2 cơ sở ñào tạo nghề 45 Bảng 4.3: Quy mô ngành nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp 24 tháng 46 Bảng 4.4: Quy mô ngành nghề ñào tạo trình ñộ sơ cấp 3 tháng 47 Bảng 4.5: Quy mô ngành nghề ñào tạo trình ñộ cao ñẳng 36 tháng 48 Bảng 4.6: Quy mô ngành nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp 24 tháng 48 Bảng 4.7: Tình hình cơ bản của 2 cơ sở ñào tạo nghề năm 2010 50 Bảng 4.8: Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề của 2 cơ sở ñiều tra 51 Bảng 4.9 :Trình ñộ ñào tạo chuyên môn của giáo viên 2 cơ sở ñiều tra 52 Bảng 4.10:Thống kê trình ñộ ngoại ngữ, tin học của giáo viên 53 Bảng 4.11 Thu nhập của giáo viên dạy nghề 55 Bảng 4.12: Kết quả tuyển sinh ñào tạo nghề của 2 cơ sở ñiều tra 60 Bảng 4.13: Kết quả tốt nghiệp của học sinh học nghề ở 2 cơ sở ñiều tra 61 Bảng 4.14: Kết quả xếp loại tốt nghiệp của học sinh học nghề ở 2 cơ sở ñiều tra 63 Bảng 4.15: ðánh giá chất lượng ñào tạo từ cán bộ trực tiếp tại các doanh nghiệp sử dụng lao ñộng của 2 cơ sở ñào tạo 64 Bảng 4.16: ðánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về cơ sở vật chất cho ñào tạo nghề 66 Bảng 4.17 : Ý kiến của học sinh về cơ sở vật chất cho ñào tạo nghề 67 Bảng 4.19: ðặc ñiểm cơ bản của cán bộ và giáo viên dạy nghề trên mẫu ñiều tra huyện Gia Lâm. 68 Bảng 4.20 : Ý kiến ñánh giá của học sinh học nghề về giảng dạy của giáo viên 69 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. vii Bảng 4.21: Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về chương trình ñào tạo và tài liệu môn học 70 Bảng 4.22: Ý kiến của học sinh về chương trình ñào tạo và tài liệu môn học 71 Bảng 4.23: Chi phí ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm qua 3 năm 73 Bảng 4.24: Thống kê dân số huyện Gia Lâm từ năm 2008 -2010 78 Bảng 4.25: Tình hình lao ñộng và cơ cấu lao ñộng giai ñoạn 2008 - 2010 79 Bảng 4.26 : Dự báo số lao ñộng cần ñược ñào tạo trên ñịa bàn huyện ñến năm 2015 82 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. viii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp ðHQGHN ðại học quốc gia Hà Nội DN Dạy nghề DTTS Dân tộc thiểu số DVKD Dịch vụ kinh doanh GDDN Giáo dục dạy nghề GV Giáo viên HðDH Hoạt ñộng dạy học HS Học sinh NS Ngân sách XDCB Xây dựng cơ bản XKLð Xuất khẩu lao ñộng THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở TTDN Trung tâm dạy nghề THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài: Giáo dục và ñào tạo giữ vai trò quan trọng trong chiến lược kinh tế xã hội của quốc gia, nguồn nhân lực ñược ñào tạo với chất lượng cao chính là năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập quốc tế và ñảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục với sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, Nghị quyết ðại hội ðảng lần thứ X ñã khẳng ñịnh “ Ưu tiên hàng ñầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. ðổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và ñộc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước, vấn ñề ñào tạo nghề luôn nhận ñược sự quan tâm hàng ñầu của ðảng, Nhà nước và các cấp các ngành cũng như toàn xã hội. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñang ñặt ra nhiều cơ hội to lớn và thách thức ñối với Việt Nam. Trong các vấn ñề cần ñược giải quyết thì nhân tố con người có ý nghĩa quyết ñịnh trong sự phát triển ñất nước. Do vậy cần phải ñào tạo một lực lượng lao ñộng có chất lượng cao, nhằm ñáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ mới. Gia Lâm, một huyện ngoại thành Hà Nội, có vai trò quan trọng, vừa là khu vực nông nghiệp, nông thôn, vừa là vành ñai xanh, cung cấp thực phẩm cho thủ ñô. Nhưng cùng với sự phát triển của thủ ñô, cùng với quá trình ñô thị hoá nông thôn. Tuy nhiên vấn ñề ñào tạo nghề hiện nay cũng gặp nhiều khó khăn. ðể công tác ñào tạo nghề ñạt ñược kết quả cao thì trước tiên các ñịa phương cần ñẩy mạnh công tác ñào tạo nguồn nhân lực ñáp ứng nhu cầu thị trường lao ñộng. Kết hợp các hình thức ñào tạo nghề qua khuyến công, khuyến nông và ñào tạo nghề ngắn hạn ñể giải quyết việc làm cho lao ñộng dôi dư. . tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, ñề tài: “ Nghiên cứu công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Tôi. kiện nghiên cứu của bản thân, em chọn ñề tài “ Nghiên cứu công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội làm luận văn