0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Sự gắn kết giữa ựào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao ựộng ựược ựào tạo nghề.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 85 -88 )

- Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp ựiều tra khảo sát thu thập thông tin qua các bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp tại các ựiểm nghiên cứụ

3. Số môn học ựạt kết quả cao

4.1.9 Sự gắn kết giữa ựào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao ựộng ựược ựào tạo nghề.

tạo nghề.

Trong bối cảnh quá trình ựô thị hoá diễn ra khá mạnh hiện nay, việc tập trung vào ựào tạo các ngành nghề nhằm mục tiêu chuyển ựổi nghề nghiệp cho các lao ựộng ựịa phương bị mất ựất là yêu cầu ựặt ra hết sức cấp bách. Tuy nhiên, ựể tìm ra ựược những ngành nghề ựào tạo phù hợp cho ựối tượng này với từng ựịa phương, ựộ tuổi, giới tắnh khác nhau là một vấn ựề hết sức khó khăn. Thực hiện chủ trương ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, lao ựộng vùng chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất ựai tại công văn số 2062/UB-KH&đT ngày 23/5/2005 của UBND Thành phố Hà Nội, Sở Lao ựộng, Thương binh & Xã hội ựã chủ trì xây dựng ựề án : đào tạo nghề ngắn hạn cho lao ựộng nông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76

thôn Thành phố Hà Nội, giai ựoạn 2005 Ờ 2010 (Thực hiện thắ ựiểm tại đông Anh, Thanh Trì và Từ Liêm năm 2005) bằng nguồn kinh phắ Chương trình mục tiêu Quốc giạ Với mục tiêu ựặt ra là ựào tạo nghề ngắn hạn cho lao ựộng nông thôn Hà Nội từ nay ựến 2010 là 18.000 người, trong ựó tập trung ưu tiên cho những khu vực chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất lớn, dự kiến cần tổ chức 600 lớp với các hình thức khác nhau (ựào tạo lưu ựộng, ựào tạo tại các làng nghề, ựào tạo tại các Trung tâm dạy nghề huyện,Ầ).

Mặc dù ựã bước ựầu ựi vào thực hiện nhưng vẫn còn rất nhiều vấn ựề phát sinh : Nội dung các chương trình ựào tạo nghề ; Việc gắn kết giữa nội dung ựào tạo với yêu cầu công việc thực tế ; Vấn ựề tìm ựầu ra cho người ựã qua ựào tạoẦ Trên thực tế, các chương trình ựào tạo ựề ra hiện nay còn ắt gắn với nhu cầu của nông dân trong vùng ựô thị hoá ; nội dung các chương trình này chủ yếu vẫn là giảng dạy các nội dung mà các cơ sở dạy nghề có khả năng ựào tạọ

đối với công tác ựào tạo nghề hiện nay, có một thực tế tồn tại lâu nay ựó là: Lao ựộng cần việc làm nhưng khó xin việc vì thiếu tay nghề chuyên môn. Doanh nghiệp cần lao ựộng nhưng không tuyển dụng ựược vì lao ựộng thiếu năng lực thực hành. Trường dạy nghề vắng học trò vì ựào tạo không gắn với nhu cầu sử dụng... đây chắnh là một vòng luẩn quẩn mà nguyên nhân của nó bắt nguồn từ sự thiếu gắn kết giữa các cơ sở dạy nghề với ựơn vị sử dụng lao ựộng.

Thiếu sự hợp tác giữa các cơ sở ựào tạo với các ựơn vị sử dụng; Với nhiều nước kinh tế phát triển, các trường dạy nghề ựa số ựều nằm trong các doanh nghiệp và mang lại hiệu quả rất caọ Tuy nhiên, mô hình cơ sở ựào tạo trong các doanh nghiệp Hà Nội hiện nay mới chỉ dừng lại ở những con số hạn chế, nếu tắnh tổng số cơ sở dạy nghề thuộc khối các cơ quan, doanh nghiệp mới chiếm 20,2% (39/193 cơ sở), qui mô nhỏ hẹp, chủ yếu ựào tạo công nhân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77

ựể làm việc cho doanh nghiệp. Ngoài ra, mô hình doanh nghiệp cử người ựi ựào tạo (trừ một số doanh nghiệp phải ựào tạo lại, ựào tạo bổ sung) tại các cơ sở ựào tạo hoặc liên kết với các cơ sở này trong việc ựào tạo nguồn nhân lực của Hà Nội hiện nay là ắt xảy ra, một phần do năng lực ựào tạo của các cơ sở còn hạn chế, chưa tạo ựược lòng tin với các doanh nghiệp. đây là nguyên nhân căn bản dẫn ựến tình trạng lao ựộng ựã qua ựào tạo nhưng thiếu kiến thức thực tế, năng lực hành nghề không caọ Người học chủ yếu chỉ ựược học trên lý thuyết mà ắt ựược tiếp xúc với các công cụ thực hành và không có sự kèm cặp và truyền ựạt kinh nghiệm của các "giáo sư thực hành" là ựội ngũ thợ lành nghề bậc caọ

Cũng do sự thiếu hợp tác giữa các cơ sở ựào tạo với các ựơn vị sử dụng dẫn ựến tình trạng lao ựộng làm việc ở các lĩnh vực trái với chuyên ngành ựào tạo diễn ra phổ biến. Theo kết quả ựiều tra, có ựến trên 32% số lao ựộng trong các doanh nghiệp không sử dụng ựúng chuyên ngành ựược ựào tạọ Việc này có thể lý giải có nguyên nhân từ việc cơ cấu ựào tạo của chúng ta chưa gắn với nhu cầu sử dụng lao ựộng trong các doanh nghiệp. Ngoài ra, có thể thấy các kiến thức ựào tạo trong các ngành là khá chung chung nên việc chuyển ựổi từ công việc này sang công việc khác cũng là chuyện thường xảy rạ

Chương trình, nội dung ựào tạo mang tắnh áp ựặt, nhiều nội dung chưa gắn với yêu cầu thực tế, ựặc biệt là trong các ngành công nghệ, kỹ thuật caọ đây là một trong những vấn ựề nổi cộm và bức xúc nhất trong công tác dạy nghề Hà Nội hiện naỵ Do việc ựầu tư cho công tác ựào tạo nghề của Hà Nội nói riêng và nước ta nói chung còn hạn chế nên hầu hết các thiết bị cho thực hành ựều ở dạng cũ kỹ, lạc hậụ Trình ựộ của giáo viên còn hạn chế, chậm ựược nâng caoẦ nên các kiến thức trang bị cho học viên hầu hết là các kiến thức ựã lạc hâụ điều này cũng làm cho chất lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường bị giảm sút, thiếu khả năng thực hành, thiếu gắn kết với yêu cầu về sử dụng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 78

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 85 -88 )

×