Đánh giá chất lượng ựào tạo nghề của một số cơ sở ựào tạo nghề ở huyện Gia Lâm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 72 - 74)

- Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp ựiều tra khảo sát thu thập thông tin qua các bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp tại các ựiểm nghiên cứụ

4.1.7.đánh giá chất lượng ựào tạo nghề của một số cơ sở ựào tạo nghề ở huyện Gia Lâm.

1 Ngân sách chi bộ máy Tr,ự Tự chủ về tài chắnh

4.1.7.đánh giá chất lượng ựào tạo nghề của một số cơ sở ựào tạo nghề ở huyện Gia Lâm.

trường cao ựẳng nghề kỹ thuật mỹ nghệ Việt Nam.

4.1.7. đánh giá chất lượng ựào tạo nghề của một số cơ sở ựào tạo nghề ở huyện Gia Lâm. huyện Gia Lâm.

4.1.7.1 Kết quả học tập của học sinh

Trong những năm gần ựây do sự quan tâm xây dựng cơ sở vật chất cũng như có biện pháp bồi dưỡng trình ựộ ựội ngũ giáo viên, cải tiến giáo trình, tạo ựiều kiện thuận lợi cho học sinh học tập và rèn luyện nên chất lượng ựào tạo ựang từng bước ựi lên, kết quả của học sinh các trường ựược thể hiện ở ( bảng 4.14) cho thấy: Tỷ lệ khá giỏi vẫn thấp, không tăng trưởng ổn ựịnh mà có sự biến ựộng giữa các năm, số học sinh ựạt trung bình vẫn chiếm tỷ lệ khá cao, chứng tỏ rằng chất lượng ựào tạo nghề của các trường vẫn còn yếu kém, ựiều này phản ánh tình trạng chung của ựào tạo nghề hiện nay, là ựào tạo chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của doanh nghiệp cũng như của toàn xã hộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

Bảng 4.14: Kết quả xếp loại tốt nghiệp của học sinh học nghề ở 2 cơ sở ựiều tra

2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Trường Khá, giỏi đạt yêu cầu Tỷ lệ ựỗ Khá, giỏi đạt yêu cầu Tỷ lệ ựỗ Khá, giỏi đạt yêu cầu Tỷ lệ ựỗ -Trường trung cấp nghề CKXD 36,5 58,5 95 38,5 57,7 96 43,5 52,5 96 -Trường cao ựẳng nghề kỹ thuật Ờ mỹ nghệ VN 42,5 52,9 95,4 43,5 52,5 96 45,5 49,5 95 Bình quân 2 trường 39,5 55,7 95,2 40,8 55,1 96 42,5 53 95,5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64

4.1.7.2 đánh giá chất lượng ựào tạo từ các ựơn vị sử dụng lao ựộng

Chất lượng ựào tạo nghề của các trường từ lâu ựã tạo ựược uy tắn ựối với các doanh nghiệp, thương hiệu của các trường ựã ựược khẳng ựịnh và nhiều người biết ựến, ựể duy trì ựược chất lượng ựào tạo, các trường phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm trong công tác ựào tạo ựể có những ựiều chỉnh kịp thờị

Ý kiến ựánh giá chất lượng ựào tạo nghề của các trường từ 10 cán bộ quản lý trực tiếp của các doanh nghiệp có sử dụng lao ựộng là học sinh ựã ra trường của 2 trường ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.15: đánh giá chất lượng ựào tạo từ cán bộ trực tiếp tại các doanh nghiệp sử dụng lao ựộng của 2 cơ sở ựào tạo

Mức ựộ ựánh giá

đạt yêu cầu Chưa ựạt yêu cầu

Chử tiếu

Số lượng % Số lượng %

1. Trình ựộ tay nghề 6/10 60 4/10 40

2. Ý thức kỷ luật 7/10 70 3/10 30

3. Khả năng giao tiếp 5/10 50 5/10 50

4. Hiểu biết xã hội 8/10 80 2/10 20

Nguồn: ựiều tra của tác giả năm 2011

Qua ựó cho thấy các ựơn vị sử dụng lao ựộng ựánh giá chất lượng ựào tạo nghề của các trường còn thấp, tỷ lệ học sinh ựạt yêu cầu về trình ựộ còn thấp ựáp ứng ựược 60% trong khi ựó ý thức kỷ luật, khả năng giao tiếp và hiểu biết xã hội cần phải nâng lên.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 72 - 74)