Điều kiện kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 42 - 48)

- Mục ựắch cụ thể của chương trình là: + Cho vay không cần thế chấp.

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 điều kiện kinh tế xã hộ

3.1.2.1 Diện tắch ựất

Diện tắch ựất tự nhiên của huyện Gia Lâm bao gồm cả phần diện tắch ựất sông hồng, sông ựuống và vùng ựất bãi ven sông. đất trong huyện chủ yếu là ựất phù sa và một phần ựất bồi tụ ven sông hồng.

đất trong huyện ựược chia làm 5 loại: đất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp, ựất chuyên dùng, ựất thổ cư và ựất chưa sử dụng, trong các loại ựất này, diện tắch ựất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Hiện nay tổng diện tắch ựất nông nghiệp của huyện là 6.266ha chiếm 54,65% tổng diên tắch ựất tự nhiên. Những năm qua diện tắch ựất nông nghiệp ựang có xu hướng giảm do quá trình ựô thị hóạ

Trong diện tắch ựất nông nghiệp, diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản ựang có xu hướng tăng, hiện nay có 180ha chiếm 2,9%. Do việc chăn nuôi bò sữa ở huyện ngày càng nhiều làm cho diện tắch ựất trồng cỏ cũng ngày càng tăng, hiện nay diện tắch ựất trồng cỏ là 78hạ Trong ựất nông nghiệp chủ yếu là diện tắch ựất trồng cây hàng năm chiếm 95,6%. Diện tắch ựất trồng cây hàng năm có xu hướng giảm qua các năm, nguyên nhân giảm là do vùng ựất ở ven các con sông lớn hàng năm bị bào mòn, sụt lở.( Bảng 3.1)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34

`Bảng 3.1: Tình hình ựất ựai của huyện Gia Lâm qua các năm

2008 2009 2010 Tốc ựộ phát triển %

SL CC SL CC SL CC

Chỉ tiêu

(ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) 09/08 10/09 BQ

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 114.720 100.0 114.720 100.0 114.720 100.0 100.0 100.0 100.0

Ị đất nông nghiệp 6283.0 54.8 6246.0 54.7 6266.0 54.6 99.9 99.8 99.8

1. đất trồng cây hàng năm 6017.0 95.8 6010.0 95.8 5991.0 95.6 99.9 99.7 99.8

1.1. đất chuyên lúa 4095.0 68.1 4085.0 68.0 4070.0 67.9 98.8 99.6 99.2

1.2. đất rau mầu cây công nghiệp 1922.0 31.9 1925.0 32.0 1921.0 32.1 100.2 99.8 100.0

1.3. Diện tắch ựất trồng cây hàng năm khác 17.0 0.3 17.0 0.3 17.0 0.3 100.0 100.0 100.0 2.Diện tắch ựất trồng cỏ dùng cho chăn nuôi 78.0 1.2 78.0 1.2 78.0 1.2 100.0 100.0 100.0 2.Diện tắch ựất trồng cỏ dùng cho chăn nuôi 78.0 1.2 78.0 1.2 78.0 1.2 100.0 100.0 100.0 3.Diện tắch ựất có khả năng nuôi trồng thuỷ sản 171.0 2.7 171.0 2.7 180.0 2.9 100.0 105.3 102.6

IỊđất phi nông nghiệp 51.0 0.4 51.0 0.4 49.0 0.4 100.0 96.1 98.0

IIỊ đất chuyên dung 2332.0 20.3 2333.0 20.3 2351.0 20.5 100.0 100.8 100.4

IV. đất ở 1153.0 10.1 1159.0 10.1 1153.0 10.1 100.5 99.5 100.0

V. Diện tắch ựất chưa sử dụng 1.037,91 9,05 1,00,71 8,72 996,07 8,68 96,42 99,54 97,8

- Bình quân ựất nông nghiệp/nhân khẩu (m2) 382,50 375,5 366,4 97.4 97.7 98.5

- Bq ựất nông nghiệp/1 lao ựộng NN(m2) 1481,8 1482,9 1487,6 100.3 100.5 100.2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35

Bên cạnh sự giảm sút ựất nông nghiệp và ựất canh tác thì ựất chuyên dùng và ựất thổ cư lại gia tăng. Nguyên nhân tăng ựất chuyên dùng một mặt do nhu cầu ựi lại, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ựể phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trọng huyện, mặt khác do quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóa, nhu cầu dãn dân vì khi dân số tăng thì nhu cầu tách hộ cũng tăng theọ đặc biệt,diện tắch ựất chưa sử dụng chiếm tỷ trọng khá cao, trên 10% tổng diện tắch ựất. đây là diện tắch ựáng kể cho các trang trại phát triển sản xuất, nếu ựược trợ giúp của chắnh quyền huyện Gia Lâm.

3.1.2.2 Dân số, lao ựộng

Theo kết quả ựiều tra dân số năm 2010 có tổng nhân khẩu là 227.000 người, trong ựó nhân khẩu nông nghiệp là 171.000 người chiếm 73,38%. Trong ựó hộ nông nghiệp là 23.860 hộ chiếm 53,52%.

Về lao ựộng năm 2010 toàn huyện có 122.000 lao ựộng, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 34,4% bằng 42.000 lao ựộng, lao ựộng của huyện Gia Lâm khá dồi dào, phần lớn lao ựộng có trình ựộ từ phổ thông cơ sở trở lên, có kinh nghiệm sản xuất và có tay nghề.

Một số chỉ tiêu như: Số lao ựộng bình quân trên 1 hộ năm 2008 là 2,46 năm 2009 là 2,53; năm 2010 là 2,75. Tốc ựộ giảm số hộ nông nghiệp cao hơn nhiều tốc ựộ giảm lao ựộng nông nghiệp nguyên nhân là chỉ tiêu bình quân lao ựộng nông nghiệp trên hộ nông nghiệp tăng từ 1,38 năm 2008 lên 1,65 năm 2010.

Gia Lâm là huyện ngoại thành của thủ ựô Hà Nội nên trên ựịa bàn huyện có rất nhiều doanh nghiệp và các cơ quan Nhà nước trong ựó có các cơ quan nghiên cứu khoa học (như Trường ựại học nông nghiệp Hà Nội, viện nghiên cứu rau quả). đây là ựiều kiện thuận lợi ựể người dân trong huyện tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng vào sản xuất. Bên cạnh hệ thống giáo dục ngày càng hoàn thiện, trên ựịa bàn huyện còn có nhiều hình thức ựào tạo khác như dạy nghề, ựào tạo ngoại ngữ, tin học, những hình thức phổ cập kiến thức mới này ựã từng bước nâng cao trình ựộ hiểu biết của người dân, ựang dần ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường hiện naỵ( Bảng 3.2)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36

Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao ựộng của huyện Gia Lâm

2008 2009 2010 Tốc ựộ phát triển % CC SL CC SL CC Chi tiêu đVT SL (%) (%) (%) 09/08 10/09 BQ ỊTổng số hộ hộ 44760 100 46082 100 47440 100 103,0 102,9 101,5 1.Hộ nông nghiệp hộ 23860 53,3 23760 51,8 23520 49,6 99,6 99,0 99,5

2.Hộ công nghiệp - xây dựng hộ 6658 14,9 6698 14,6 6900 14,5 100,6 103,0 101,8

3.Hộ thương mai - dịch vụ hộ 8812 19,7 9879 21,5 11200 23,6 112,1 113,4 112,6

4.Hộ khác(ngành nghề thủ công) hộ 5430 12,1 5745 12,1 5820 12,3 105,8 101,3 103,6

IỊTổng nhân số nhân khẩu ng 217393 100 222147 100 227000 100 102,2 102,2 102,2

1.Dân số nông thôn ng 164261 75,6 166324 74,9 171000 75,3 101,3 102,8 102,0

2.Dân số thành thị ng 53132 24,4 55823 25,1 56000 24,7 105,1 100,3 102,7

IIỊTổng số lao ựộng Lđ 110305 100 116028 100 122000 100 105,2 105,1 105,2

1.Lao ựộng nông nghiệp Lđ 42400 38,4 42120 36,3 42000 34,4 99,3 99,7 99,5

2.Lao ựộng công nghiệp và xây dựng Lđ 15051 13,6 16912 14,6 18000 14,8 112,4 106,4 109,4 3.Lao ựộng dịch vụ và thương mại Lđ 22419 20,3 24846 21,4 27000 22,1 117,8 108,7 109,7

4.Lao ựộng khác Lđ 30435 27,6 32150 27,7 35000 28,7 105,6 108,9 107,2

IV.Một số chỉ tiêu

1.Bình quân lao ựộng/1hộ Lđ 2,46 2,53 2,57 102,17 102,14 102,15

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38

3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng

+ Giao thông:

đẩy mạnh chương trình giao thông nông thôn, tập trung xây dựng các tuyến ựường giao thông liên xã, có cơ chế hỗ trợ các xã xây dựng tuyến ựường nông thôn, xóm. đến năm 2010 cơ bản hoàn thành việc nâng cấp các tuyến ựường liên xã do huyện quản lý có chiều dài trên 43km, trên 80% các tuyến ựường liên thôn ựược trải nhựa và bê tông hóạ

+ Thủy lợi:

Thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác cung cấp nước tưới kịp thời, góp phần tăng năng xuất trong sản xuất nông nghiệp, phát triển các dự án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là các dự án rau an toàn. Tổng số ựã nâng cấp, cải thiện ựược gần 45km kênh tưới các loại với kinh phắ 20 tỷ ựồng, trong ựó kênh cấp 2 ựã kiên cố hóa ựược gần 30km, kinh phắ 16 tỷ ựồng( chủ yếu là ngân sách Thành phố cấp).

+ điện nông thôn:

Tắnh ựến cuối năm 2010 ựã hoàn thành bộ ựề án cải tạo, nâng cấp hệ thống lưới ựiện nông thôn với số vốn ựầu tư trên 70 tỷ ựồng trong ựó vốn ngân sách cấp trên 56 tỷ ựồng.

Trong 2 năm 2009 Ờ 2010 thực hiện và hoàn thành bàn giao lưới ựiện trung áp dụng cho ngành ựiện quản lý. phối hợp với ựiện lưc và các ngành chức năng triển khai xây dựng ựơn giá bán ựiện theo hướng của các cơ sở tài chắnh, xây dựng kế hoạch tiếp nhận bán ựiện trực tiếp ựến hộ dân của ngành ựiện.

+ Chương trình nước sạch và vệ sinh mội trường:

Triển khai xây dựng và hoàn thành việc xây dựng các trạm cấp nước sạch ở Bát Tràng, Phù đổng, Kim Lan, với kinh phắ ngân sách cấp 25 tỷ ựồng cơ bản các hạng mục chắnh của công trình ựã ựược nghiệm thu bàn giao ựưa vào khai thác sử dụng. đến năm 2010 toàn huyện có trên 905 số dân ựược sử dụng nước tiêu chuẩn vệ sinh, trên 80% số dân ựược sử dụng hố xắ hợp vệ sinh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)