- Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp ựiều tra khảo sát thu thập thông tin qua các bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp tại các ựiểm nghiên cứụ
1 Ngân sách chi bộ máy Tr,ự Tự chủ về tài chắnh
4.1.4 Thực trạng ựội ngũ giáo viên dạy nghề
Tại thời ựiểm tháng 12 năm 2010 cả hai trường có 178 cán bộ, giáo viên và nhân viên tham gia công tác dạy nghề. Trong ựó có 5 người có trình ựộ thạc sỹ, 137 người trình ựộ ựại học, 20 người có trình ựộ cao ựẳng số còn lại là trình ựộ trung cấp. ( bảng 4.8)
Bảng 4.8: Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề của 2 cơ sở ựiều tra
đVT: Người
Diễn giải Tổng số Thạc sĩ đại học Cao ựẳng TCCN
1. Tổng số CBCNV 178 5 137 20 16
-Trường TCN cơ khắ xây dựng 76 1 65 7 3
-Trường cao ựẳng nghề Mỹ nghệ 102 4 72 13 13
2. Cán bộ quản lý 26 3 12 4 7
-Trường TCN cơ khắ xây dựng 8 1 5 2 0
-Trường cao ựẳng nghề Mỹ nghệ 18 2 7 2 7
3. Giáo viên cơ hữu 152 2 125 16 9
-Trường TCN cơ khắ xây dựng 65 0 58 7 0
-Trường cao ựẳng nghề Mỹ nghệ 87 2 67 9 9
Nguồn: Phòng tổ chức hành chắnh hai trường năm 2010
Theo số liệu trên, hiện nay cả hai trường có 152 giáo viên cơ hữu, có 131 giáo viên biên chế trực tiếp giảng dạy (kể cả giáo viên là trưởng, phó các khoa). Cán bộ quản lý gồm có Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và trưởng, phó các phòng có 26 ngườị
Về nghiệp vụ sư phạm 152/152 giáo viên có chứng chỉ sư phạm nghề, ựạt 100% (trong khi ựó lệ bình quân có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm của giáo viên dạy nghề trong cả nước là 80%). Phần lớn số giáo viên ựều ựã qua ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ chưa ựạt yêu cầu về năng lực sư phạm. đây là nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhà giáo gặp khó khăn trong việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, hạn chế khả năng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52
- Về trình ựộ chuyên môn: Theo báo cáo của phòng hành chắnh tổ chức của hai trường thì tỷ lệ giáo viên có trình ựộ sau ựại học là 2 người chiếm 1,31 %; trình ựộ ựại học 125 người chiếm 82,23%, cao ựẳng 16 người chiếm 10,52% và công nhân kỹ thuật 9 người chiếm 5,94 %. Như vậy, so với tỷ lệ bình quân trong cả nước thì trình ựộ chuyên môn ựược ựào tạo của giáo viên ở cả hai trường ựạt tỷ lệ tương ứng, cao hơn chất lượng ựội ngũ giáo viên của cả nước (bảng 4.9)
Bảng 4.9 :Trình ựộ ựào tạo chuyên môn của giáo viên 2 cơ sở ựiều tra
Trong ựó Tổng hai trường Trường TCN Cơ
khắ xây dựng Trường CđN kỹ thuật - Mỹ nghệ VN Diễn giải S.Lg (người) Tỷ lệ (%) S.Lg (người) Tỷ lệ (%) S.Lg (người) Tỷ lệ (%) Tổng giáo viên 152 100 65 100 87 100 - Thạc sỹ 2 1,31 0 0 2 2,29 - đại học 125 82,23 58 89,23 67 77,01 - Cao ựẳng 16 10,52 7 10,77 9 10,35 - Khác 9 5,94 0 9 10,35 Nguồn:Phòng Tổ chức hành chắnh năm 2010
Hầu hết nhà giáo có trình ựộ ựào tạo ựạt chuẩn và trên chuẩn, cụ thể: giáo viên ựại học ựạt 82,83%; giáo viên ở trình ựộ khác chiếm có 5,94% và mặc dù số lượng nhà giáo ựạt chuẩn và trên chuẩn về trình ựộ ựào tạo là rất cao, nhưng năng lực và trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của nhiều nhà giáo còn hạn chế, chưa thực sự ựổi mới phương pháp giảng dạy,
- Về trình ựộ ngoại ngữ, tin học: Số liệu ở bảng 4.7 cho thấy, số người có trình ựộ ngoại ngữ A là 93 người; B là 39 người ; C là 13 người và có bằng cử nhân là 7 ngườị
Số người có chứng chỉ tin học A là 107 người, B là 34 người và có 11 người có bằng cử nhân.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53
Bảng 4.10:Thống kê trình ựộ ngoại ngữ, tin học của giáo viên
Trong ựó Tổng hai trường Trường TCN Cơ
khắ xây dựng Trường CđN kỹ thuật - Mỹ nghệ VN Diễn giải S.Lg (người) Tỷ lệ (%) S.Lg (người) Tỷ lệ (%) S.Lg (người) Tỷ lệ (%) 1. Trình ựộ ngoại ngữ A 93 61,18 44 67,69 49 56,32 B 39 25,65 18 27,69 21 24,13 C 13 8,55 1 1,53 12 13,79 Cử nhân 7 4,8 2 3,09 5 5,76 2. Trình ựộ tin học A 107 70,39 57 87,69 50 57,47 B 34 22,36 5 7,69 29 33,34 Cử nhân 11 7,25 3 4,62 8 9,19 Cộng 152 65 87
Nguồn:Phòng Tổ chức hành chắnh hai trường năm 2010
Tuy nhiên, trên thực tế hiện giáo viên nhà trường chưa sử dụng thành thạo ngoại ngữ và trình ựộ tin học còn yếụ Trong xu thế hội nhập quốc tế, với yêu cầu ựổi mới giáo dục nghề nghiệp, nhằm ựáp yêu cầu giảng dạy thì ựòi hỏi về nâng cao trình ựộ ngoại ngữ - tin học là yêu cầu bắt buộc và cấp thiết. Vì vậy, nhà trường cần có biện pháp tắch cực ựể giáo viên có thể tự bồi dưỡng nâng cao trình ựộ ngoại ngữ, tin học, coi ựó là một trong những tiêu chắ hàng ựầu, nhất là ựội ngũ giáo viên trẻ.
- Về kỹ năng và khả năng chuyên môn của ựội ngũ giáo viên
Qua khảo sát thực tế cho thấy phần lớn giáo viên ựã thể hiện năng lực giảng dạy, ựáp ứng yêu cầu ựổi mới phương pháp dạy học, tiếp cận ựược phương pháp dạy học hiện ựại ở những mức ựộ khác nhaụ Nhiều giáo viên ựã tắch cực trong việc tự học, tự bồi dưỡng năng lực và trình ựộ cho bản thân, ựa số giáo viên tắch cực trong hoạt ựộng chắnh trị xã hội và ựóng góp cho công
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54
tác quản lý của nhà trường. Tuy nhiên, với yêu cầu: bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn ựề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học, tắch cực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện ựại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt ựộng giảng dạy thì vẫn còn một số không ắt giáo viên của trường còn những hạn chế nhất ựịnh về các kỹ năng thiết kế, kỹ năng giảng dạy và kỹ năng giáo dục. Hiện nay, vẫn còn phổ biến hiện tượng giảng dạy theo lối ựọc - chép truyền thống. Thực tế cho thấy, ựa số giáo viên còn ngại học tập, áp dụng phương pháp dạy học tắch cực trong giảng dạỵ Vì vậy, nhà trường cần có chắnh sách, chế ựộ khuyến khắch giáo viên học tập nâng cao nghiệp vụ sư phạm ựể ựáp ứng yêu cầu ựào tạo hiện naỵ
Muốn nâng cao ựược chất lượng trong dạy và học nghề, ựòi hỏi phải có lực lượng giảng viên giỏi về chuyên môn, tinh thông trong nghiệp vụ, có lòng ựam mê và yêu nghề, tâm huyết với nghề. Vì vậy cần phải có chắnh sách ưu tiên ựãi ngộ xứng ựáng ựể ựội ngũ giảng viên yên tâm với nghề, về cuộc sống họ không phải lo bươn trảị Có như vậy họ mới ựem hết khả năng vì người
học và yên tâm cống hiến với công tác dạy nghề.
Thời gian dạy nghề của các giáo viên dạy nghề phụ thuộc vào từng môn học và năng lực của từng giáo viên. Các giáo viên lên lớp trong khoảng từ 300-700 giờ, trung bình một năm các giáo viên dạy khoảng 510 giờ trên lớp.Tiến hành phỏng vấn một số giáo viên thì họ cho biết số giờ lên lớp còn cao hơn mức bình quân ựó, hoặc gấp 2 lần giờ giảng ở mức bình quân. điều này cho thấy số giáo viên dạy nghề còn thiếu khá nhiều, vì thế cho nên họ phải ựảm nhận số giờ lên lớp quá tảị Không những thế 50% số giáo viên ựó còn ựảm nhận việc dạy thêm cho các cơ sở ựào tạo nghề khác dưới nhiều hình thức, vì các cơ sở ựào tạo nghề thì nhiều nên có tình trạng giáo viên cơ hữu của cơ sở này lại là giáo viên mời giảng của cơ sở khác.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55
điều tra về mức sống và sinh hoạt cũng như sự ổn ựịnh về nghề nghiệp thì 100% số giáo viên ở các cơ sở dạy nghề cho rằng ựời sống cơ sở vật chất, ựiều kiện sinh hoạt ở mức khó khăn, vì so với mặt bằng chung của xã hội thì nói chung thu nhập của giáo viên còn thấp. Vì vậy đảng và Nhà nước cần quan tâm tạo ựiều kiện hơn nữa ựể khuyến khắch ựộng viên ựội ngũ giáo viên dạy nghề có ựộng lực, tâm huyết ựể phục vụ sự nghiệp ựào tạo nghề.
Thu nhập bình quân của giáo viên dạy nghề ựược gần 2.800.000 ựồng/ tháng, tổng thu nhập từ hoạt ựộng dạy nghề của giáo viên chiếm 100% trong tổng thu nhập của họ.
Bảng 4.11 Thu nhập của giáo viên dạy nghề
Tiêu chắ đVT Thấp nhất Cao nhất Trung bình 1. Mức thu nhập Tr,ự/tháng 1,6 4,5 2,3
2. Thu nhập từ giảng dạy % 30 100 80,94
3. Thu nhập từ các nguồn khác % 0 70 19,06
Nguồn:Tổng hợp khảo sát tại 2 cơ sở
Yếu tố ựi ựến thành công trong công tác dạy nghề phải kể ựến ựội ngũ giáo viên dạy nghề, thứ hai là việc tổ chức trong công tác dạy nghề như chiến lược, sách lược của mỗi cơ sở ựào tạo nghề. Tổ chức tốt trong mỗi cơ sở ựào tạo nghề ựể có những bước ựi, có sự ựổi mới trong công tác ựào tạo nghề, tìm hiểu dạy nghề gì, việc triển khai ra saoẦlà việc cần làm ựối với mỗi cơ sở ựào tạo nghề. Nhưng ựể tạo ựộng lực cho các yếu tố trên thì phải quan tâm ựến thu nhập của giáo viên dạy nghề, các chắnh sách ựãi ngộ tới họ, có như thế họ mới yên tâm công tác, mới yêu nghề, gắn bó với nghề.
đa số giáo viên cho rằng mức sống của họ còn thấp. Qua số liệu trên ta thấy mức sống như vậy của giáo viên cần ựược quan tâm hơn nữa mới ựáp ứng nhu cầu thiết yếu của họ. Nhà nước nên có các chắnh sách hỗ trợ ựủ mạnh ựể khuyến khắch lực lượng giáo viên dạy nghề. Bên cạnh ựó thì có những sự quan
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56
tâm ựến cơ hội ựể ựội ngũ giáo viên dạy nghề ựược trải qua các khoá bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ trong nước cũng như ngoài nước. Chất lượng ựội ngũ giáo viên dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề phải ựược ựặc biệt coi trọng, bởi ựây là yếu tố ựảm bảo cho uy tắn thương hiệu ở mỗi cơ sở ựào tạo nghề. đây là yếu tố quyết ựịnh ựến chất lượng dạy nghề, là yếu tố cấu thành chuẩn ựầu ra cho mỗi cơ sở ựào tạo nghề. Từ ựó sẽ tạo ra thương hiệu nhằm thu hút ựông ựảo người học, tạo cho cơ sở ựào tạo nghề ựứng vững trong sự nghiệp dạy nghề, trong xu thế cạnh tranh thị phần ựào tạo ngày càng quyết liệt.
- đạo ựức, tư cách nhà giáo
Hầu hết ựội ngũ giáo viên ựề có lập trường chắnh trị vững vàng và ựạt ựược hầu hết các tiêu chuẩn, yêu cầu nêu trên. đội ngũ giáo viên thiết tha, luôn tận tuy với nghề dạy học. Trong ý thức của giáo viên luôn tâm niệm ựược: Phẩm chất của người giáo viên vừa là ựiều kiện, vừa là phương tiện ựể giáo dục người học. Chắnh vì vậy, họ luôn cố gắng làm tốt trọng trách của mình, thực hiện tốt nhiệm vụ của người giáo viên, thực hiện tốt những Quy ựịnh về ựạo ựức nhà giáo ban hành theo Quyết ựịnh số 16/2008/Qđ-BGD-đT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, xứng ựáng là tấm gương cho học sinh noi theọ Nhận xét này cũng rất phù hợp với kết quả khảo sát thực trạng, 100% giáo viên và cán bộ quản lý nhà trường cho rằng ựạo ựức nghề nghiệp của ựội ngũ giáo viên ựạt từ tốt ựến rất tốt. đây là ựiều ựáng mừng ựối với tập thể sư phạm, cần ựược các nhà quản lý trân trọng và phát huy, bởi nó là cơ sở ựể xây dựng tập thể ựoàn kết thống nhất ựiều kiện tiên quyết cho mọi thắng lợi và sự phát triển bền vững của nhà trường.