Khái quát chung về một số cơ sở ựào tạo nghề của huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 53 - 56)

- Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp ựiều tra khảo sát thu thập thông tin qua các bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp tại các ựiểm nghiên cứụ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Khái quát chung về một số cơ sở ựào tạo nghề của huyện Gia Lâm

để tham gia công tác ựào tạo nghề trên ựịa bàn huyện Gia Lâm gồm có các trường cao ựẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và cả các doanh nghiệp, gọi chung là các cơ sở ựào tạo nghề, ựều tham gia vào công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng.

Các cơ sở ựào tạo nghề thực hiện ựào tạo nghề và ựều chịu sự kiểm tra, giám sát của Sở Lao ựộng - Thương binh - Xã hộị Các cơ sở ựào tạo nghề trực thuộc bộ chủ quản thì còn chịu sự kiểm soát của phòng giáo dục của các bộ chủ quản.

Hiện nay trên ựịa bàn huyện Gia Lâm có 7 cơ sở ựào tạo nghề bao gồm các trường đại học, cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề.

Quá trình nghiên cứu công tác ựào tạo nghề tại một số cơ sở ựào tạo nghề của huyện cho thấy ở ựây ựang tồn tại 2 hình thức ựào tạo là chắnh quy dài hạn và ựào tạo nghề ngắn hạn.

Bảng 4.1: Mạng lưới ựào tạo nghề của huyện Gia Lâm qua 2 năm

2009 2010 So sánh (%) TT Chỉ tiêu CC % CC % 10/09 1 Tổng số CSđTN 7 100 7 100 106,98 2 Cao ựẳng nghề 2 28,57 2 28,57 100,00 3 Trung cấp nghề 3 42,86 4 57,15 133,33 4 TT dạy nghề 2 28,57 1 14,28 50,00

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45

Tốc ựộ phát triển của các cơ sở ựào tạo nghề năm 2010 so với năm 2009 không có sự thay ựổi, nhìn chung chủ yếu là các trường trung cấp nghề năm 2010 ựã tăng mạnh lên 133,33% do nhu cầu học nghề tăng ( bảng 4.1)

để nghiên cứu công tác ựào tạo nghề của huyện Gia Lâm, chúng tôi tập trung nghiên cứu 2 cơ sở ựào tạo nghề ựó là:

- Trường trung cấp nghề cơ khắ xây dựng

- Trường cao ựẳng nghề kỹ thuật - mỹ nghệ Việt Nam.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45

Bảng 4.2: Sự hành thành và phát triển của 2 cơ sở ựào tạo nghề Chỉ tiêu Trường cao ựẳng nghề kỹ thuật Ờ mỹ nghệ Việt

Nam Trường trung cấp nghề cơ khắ xây dựng

Sự hành thành và phát triển

- được thành lập ngày theo Qđ số 152/Qđ - Bộ LđTBXH ngày 18/5/2004 trên cơ sở trường trung cấp nghề kỹ thuật Ờ mỹ nghệ Việt Nam

- được thành lập theo Qđ số 1532/Qđ Ờ BXD ngày 7/11/2006 trên cơ sở trường công nhân kỹ thuật cơ khắ xây dựng.

Trụ sở chắnh Xã Dương xá Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội Số 73 Ờ đường Cổ Bi Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội

Nhiệm Vụ chắnh

- Tổ chức ựào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất ở cả trình ựộ cao ựẳng nghề và trung cấp nghề

- Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt ựộng dạy và học, tuyển dụng .v.v.

- Tổ chức ựào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất ở cả trình ựộ cao ựẳng nghề và trung cấp nghề

- Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt ựộng dạy và học, tuyển dụng .v.v.

Cơ sở vật chất - Diện tắch mặt bằng: 19.365m2

- Kinh phắ ựầu tư: 30.563.450.000ựồng

- Diện tắch mặt bằng: 12.180m2

- Kinh phắ ựầu tư: 18.765.320.000ựồng Quy mô ựào tạo - Trình ựộ cao ựẳng nghề:800

- Trình ựộ trung cấp nghề:400

- Trình ựộ trung cấp nghề: 650 - Trình ựộ sơ cấp nghề: 300

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)