luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp hà nội --------------- phạm tài thắng Nghiên cứu khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS .TS. Ngô Thị Thuận Hà Nội 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Tài Thắng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn những tổ chức, cá nhân đó. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Thuận, ngời thày đ hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thày giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ môn Phân tích định lợng đ giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Trạm Khuyến nông Gia Lâm; UBND huyện Gia Lâm, HTX nông nghiệp và nhân dân 3 x Văn Đức, Cổ Bi và Yên Thờng đ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu thực tế của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn những ngời thân và bạn bè đ chia sẻ những khó khăn, động viên tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Tài Thắng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii Danh mục sơ đồ viii Danh mục hộp viii 1. Đặt vấn đề 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tợng nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi gnhiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về khuyến nông và kinh tế nông hộ 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Thực tiễn về tiếp cận khuyến nông cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 28 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.2 Phng pháp nghiên cu 53 4. Khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của các hộ nông dân huyện Gia Lâm 60 4.1 Thực trạng tổ chức và cung cấp các dịch vụ khuyến nông huyện Gia Lâm 60 4.1.1 Cơ cấu tổ chức dịch vụ khuyến nông của huyện 60 4.1.2 Kết quả cung cấp DVKN 63 4.1.3 Các chơng trình dự án hỗ trợ khuyến nông của huyện 65 4.1.4 Đánh giá chung công tác khuyến nông huyện Gia Lâm 66 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.2 Thực trạng khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện Gia Lâm 67 4.2.1 Điều kiện tiếp cận dịch vụ khuyến nông của các nhóm hộ điều tra 68 4.2.2 Khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân 72 4.3 Đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân Gia lâm 91 4.3.1 Đánh giá kết quả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông 91 4.3.2 Đánh giá về các nguồn thông tin khuyến nông 93 4.3.3 Mức độ tiếp cận các hoạt động khuyến nông 95 4.3.4 Đánh giá kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của các hộ nông dân 97 4.3.5 Đánh giá mức độ u tiên hình thức khuyến nông 98 4.3.6 Đánh giá mối quan hệ giữa mức độ tiếp cận DVKN vói phát triển kinh tế hộ 99 4.3.7 Đánh giá những hạn chế trong tiếp cận các DVKN của các hộ nông dân 105 4.4 Các yếu tố ảnh hởng tới khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dâ huyện Gia Lâm 107 4.4.1 Nguồn lực sản xuất 107 4.4.2 Trình độ văn hoá của chủ hộ 110 4.4.3 Điều kiện kinh tế và ngành nghề của hộ 113 4.5 Định hớng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận DVKN của nông dân huyện Gia Lâm 116 4.5.1 Căn cứ 116 4.5.2 Định hớng tăng khả năng tiếp cận DVKN của nông dân huyện Gia Lâm 119 4.5.3 Giải pháp 119 5. Kết luận và khuyến nghị 129 5.1 Kết luận 129 5.2 Khuyến nghị 130 Tài liệu tham khảo 132 Phụ lục 135 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục chữ viết tắt Từ viết tắt Từ đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CB Cán bộ CBKN Cán bộ khuyến nông DVKN Dịch vụ khuyến nông GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm HĐTVKN Hội đồng t vấn khuyến nông HTX Hợp tác x KHKT Khoa học kỹ thuật KN Khuyến nông KNV Khuyến nông viên MHTD Mô hình trình diễn NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất bản PTNT Phát triển nông thôn SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TBKT Tiến bộ kỹ thuật TTKN Thông tin khuyến nông TTKNQG Trung tâm Khuyến nông Quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân WAI(Weight Average Indext) Chỉ số mức độ TCKN WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thơng mại Thế giới XDMHKN Xây dựng mô hình khuyến nông GINI Chỉ số bất bình đẳng trong thu nhập TACN Thức ăn chăn nuôi Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Kinh phí đầu t cho khuyến nông từ ngân sách trung ơng 37 3.1 Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm qua các năm 44 3.2 Tình hình dân số, lao động của huyện Gia Lâm 46 3.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất huyện Gia Lâm 50 3.4 Số hộ đại diện đợc chọn từ các x huyện Gia Lâm 54 3.5 Tổng hợp các tiêu chí theo các mức độ tiếp cận dịch vụ khuyến nông. 56 4.1 Một số chỉ tiêu kết quả triển khai các DVKN của trạm khuyến nông huyện Gia Lâm 63 4.2 Đặc điểm cơ bản của các nhóm hộ điều tra 69 4.3 Tài sản và vốn sản xuất của các hộ điều tra 72 4.4 Tỷ lệ hộ nông dân hiểu biết về khuyến nông 73 4.5 Tỷ lệ hộ nông dân tiếp xúc với cán bộ khuyến nông huyện Gia Lâm 75 4.6 Tỷ lệ hộ nông dân tham dự tập huấn khuyến nông huyện Gia Lâm 76 4.7 Kết quả thăm dò ý kiến của hộ nông dân về các lớp tập huấn khuyến nông ở huyện Gia Lâm 78 4.8 Nhận thức và khả năng tiếp cận của hộ nông dân về mô hình trình diễn 79 4.9 Kết quả đánh giá của hộ nông dân về XDMH trình diễn ở Gia Lâm 80 4.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá về tiếp cận thông tin khuyến nông của các hộ nông dân 81 4.11 Tỷ lệ số hộ đợc tiếp cận dịch vụ t vấn khuyến nông huyện Gia Lâm 84 4.12 Thực trạng đảm nhiệm công việc theo giới của các hộ điều tra huyện Gia Lâm 85 4.13 Tiếp cận giới trong các hoạt động khuyến nông của hộ nông dân Gia Lâm 87 4.14 Kết quả tổ chức tham quan hội thảo đầu bờ của 3 x 89 4.15 Tổng hợp kết quả điều tra tiếp cận các hoạt động khuyến nông của các hộ nông dân Gia Lâm 92 4.16 Tổng hợp kết quả điều tra các nguồn thông tin khuyến nông mà các hộ nông dân Gia Lâm đ tiếp cận 94 4.17 Mức độ tiếp cận DVKN của các hộ điều tra huyện Gia Lâm 95 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vii 4.18 So sánh chỉ số WAI về mức độ tiếp cận khuyến nông giữa các x trong huyện 96 4.19 Số hộ và tỉ lệ hộ nông dân áp dụng TBKT vào sản suất huyện Gia lâm 97 4.20 Xếp hạng u tiên về các hình thức khuyến nông ở Gia Lâm 98 4.21 Thu - chi và thu nhập thực tế của các hộ điều tra huyện Gia Lâm tính bình quân cho một hộ điều tra 99 4.23 Mức độ tiếp cận khuyến nông và Sự phân bố thu nhập giữa các nhóm hộ nông dân huyện Gia Lâm 105 4.24 Tổng hợp kết quả khảo sát về những khó khăn của các hộ nông dân trong TCDVKN 106 4.25 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng tiếp cận DVKN cuả hộ nông dân huyện Gia Lâm 109 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip viii Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Trình độ văn hoá các hộ nông dân huyện Gia Lâm 70 4.2 Tỷ lệ các hộ đợc tập huấn và áp dụng vào sản xuất tại 3 x 77 4.3 Cơ cấu thu nhập các nhóm hộ huyện Gia Lâm 101 4.4 Đờng cong Lorenz về chênh lệch thu nhập giữa các nhóm hộ nông dân huyện Gia lâm 104 4.5 Tỷ lệ hộ có kiến nghị về các chính sách cần quan tâm 115 Danh mục sơ đồ STT Tên sơ đồ Trang 2.1 Khuyến nông nông nghiệp 7 2.2 Mối quan hệ giữa khuyến nông với các tổ chức và nông dân 9 2.3 Tiến trình của công tác khuyến nông 10 2.4 Thay đổi hành vi nhận thức và tiếp nhận dịch vụ khuyến nông 14 2.5 Mô phỏng mối quan hệ giữa kinh tế hộ nông dân với khuyến nông 27 2.6 Tổ chức khuyến nông Việt Nam [19]. 31 4.1 Cơ cấu tổ chức của Trạm Khuyến nông huyện Gia Lâm 61 Danh mục hộp STT Tên hộp Trang 4.1 Về nhận thức khuyến nông 70 4.2 Nhận thức khuyến nông 71 4.3 Đánh giá về chất lợng và nội dung tập huấn 75 4.4 Đánh giá nội dung tham quan trao đổi và chia sẻ KN 84 4.5 Thông tin khuyến nông 89 4.6 Vai trò của tiến bộ KT 93 4.7 Tham dự tập huấn KN 109 4.8 Định hớng khuyến nông 113 4.9 Đổi mới phơng pháp KN 116 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn hai mơi năm đổi mới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc và gia nhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp Việt Nam đ có những bớc tiến vợt bậc. Sự phát triển đó mang tính toàn diện ở tất cả các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp ở mức ổn định 4-5%/năm. Năm 2007, tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP là khoảng 19,8%. Nông nghiệp nớc ta đ đáp ứng cơ bản nhu cầu lơng thực và thực phẩm trong nớc, an ninh lơng thực đảm bảo, đ hình thành những vùng sản xuất nông sản hàng hoá quy mô tơng đối lớn, lợng nông sản xuất khẩu tăng nhanh. Một số mặt hàng nông sản đ khảng định đợc vị trí trên thị trờng thế giới nh hồ tiêu (đứng thứ nhất), gạo (đứng thứ 2 thế giới), cà phê (đứng thứ 3 thế giới) . kim ngạch xuất khẩu nông sản, thuỷ sản chiếm khoảng 27% kim ngạch xuất khẩu cả nớc năm 2006, lực lợng lao động ở nông thôn chiếm 70% tổng lao động x hội.[1] Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, ngành nông nghiệp nớc ta vẫn còn những hạn chế cần đợc khắc phục nh: Sản xuất nông nghiệp ở nớc ta về cơ bản vẫn là sản xuất thủ công, quy mô nhỏ, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh trên thị trờng yếu; Trình độ khoa học và công nghệ trong sản xuất, chế biến nông lâm sản, trình độ thơng mại hoá nông sản còn thấp. Cơ sở hạ tầng nông thôn mặc dù đợc cải thiện nhiều trong những năm qua nhng vẫn còn yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá; Tổ chức sản xuất, chính sách, cơ chế gắn kết các khâu sản xuât, chế biến, tiêu thụ nông sản, thúc đẩy chuyển đổi ngành nông nghiệp theo hớng hàng hoá, chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá cha đồng bộ và còn hạn chế. Đặc biệt sản phẩm không an toàn thực phẩm, môi trờng ô nhiễm, trớc các rủi ro nên chịu thua thiệt, an sinh x hội bất ổn, nông dân ứng xử kém . Trong tình hình đó, việc nâng cao chất lợng dịch vụ khuyến nông là một trong những con đờng ngắn nhất tạo ra sức mạnh trong thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn cũng nh hội nhập kinh tế quốc tế.