Kết luận và khuyến nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 138 - 141)

5.1 Kết luận

Nghiên cứu khả năng tiếp cận các DVKN của hộ nông dân huyện Gia Lâm chúng tôi có một số kết luận sau:

1. DVKN có vai trò rất quan trọng trong hỗ trợ phát triển kinh tế x/ hội nói chung và trong phát triển kinh tế nông hộ nói riêng. Khuyến nông Gia Lâm đ/ góp phần đ−a nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng diện tích, tăng năng suất, nâng cao sản l−ợng và chất l−ợng hàng nông sản, góp phần xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, trong thời gian tới cần đổi mới ph−ơng pháp, nội dung hoạt động khuyến nông theo h−ớng lấy nông dân làm trọng tâm.

2. Khả năng tiếp cận DVKN đ−ợc thể hiện thông qua các tiêu chí nh− nhận thức của nông dân về khuyến nông, thái độ tham gia, mục đích, mức độ sử dụng DVKN và thông tin khuyến nông cho các hộ nông dân. Các tiêu chí này khi đánh giá đ/ sử dụng cách cho điểm theo mức độ cho từng tiêu chí và tính toán tổng, hợp chúng thông qua chỉ số WAI.

3. Kết quả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện Gia Lâm t−ơng đối cao. Chỉ số WAI đạt đ−ợc là 0,68. Trong 3 x/ đại diện Cổ Bi chỉ số WAI cao nhất (0,74). Khả năng tiếp cận các DVKN có liên quan chặt chẽ đến thu nhập của các hộ nông dân. X/ có chỉ số WAI cao thì sự chênh lệch vế thu nhập càng thấp. 4. Thực trạng tiếp cận các DVKN của nông dân huyện Gia Lâm là t−ơng đối cao (WAI = 0,68) nh−ng vẫn còn bộc lộ những hạn chế nh− các DVKN ch−a xuất phát từ nhu cầu ng−ời dân, ng−ời dân vẫn thụ động trong tiếp cận, nội dung còn bó hẹp về kỹ thuật, ph−ơng pháp vẫn mang tính áp đặt từ trên xuống...

5. Các yếu tố ảnh h−ởng tới khả năng tiếp cận các DVKN của hộ nông dân là nguồn lực sản xuất của hộ, điều kiện kinh tế, giới, tuổi chủ hộ, trình độ chủ hộ, ngành nghề sản xuất. Trong đó điều kiện kinh tế và trình độ của chủ hộ là những yếu tố ảnh h−ởng rõ nét nhất.

6. Đáp ứng h−ớng phát triển sản xuất nông nghiệp và PTNT huyện Gia lâm thì các hộ nông dân huyện Gia Lâm cần nâng cao khả năng tiếp cận DVKN theo h−ớng chủ

động đề xuất nhu cầu, áp dụng tiến bộ KHKT, sản xuất hàng hoá và liên kết hợp tác. 7. Để nâng cao khả năng tiếp cận các DVKN của hộ nông dân huyện Gia Lâm cần áp dụng tốt sáu giải pháp là: kiện toàn mạng l−ới khuyến nông, nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông cơ sở, x/ hội hoá công tác khuyến nông, tăng c−ờng đầu t− kinh phí, đổi mới nội dung, ph−ơng pháp tập huấn cho nông dân và liên kết hợp tác giữa các nhóm hộ.

5.2 Khuyến nghị

* Với Bộ Nông nghiệp và PTNT

- Hoàn chỉnh những h−ớng dẫn về tổ chức và quản lý tổ chức hệ thống khuyến nông ở tất cả các cấp, để thống nhất việc xây dựng hệ thống khuyến nông cơ sở.

- Trung tâm Khuyến nông quốc gia xây dựng và ban hành các bộ giáo trình đào tạo trong hệ thống khuyến nông. Thống nhất tiêu chuẩn đối với cán bộ KN các cấp làm cơ sở để xác định nhu cầu và nội dung đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ cho cán bộ KN các cấp.

* Đối với UBND thành phố Hà Nội

- UBND thành phố sớm bổ sung, xây dựng và ban hành quy định về hệ thống tổ chức, định mức biên chế, chế độ phụ cấp trách nhiệm cho hệ thống khuyến nông từ huyện đến cơ sở.

- Tỉnh có cơ chế động viên, khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khuyến nông, đặc biệt là các doanh nghiệp, tăng c−ờng thu hút các nguồn lực đầu t− cho hoạt động khuyến nông.

- Sở Nông nghiệp và PTNT: tăng c−ờng quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động khuyến nông trong tỉnh, có những chỉ đạo kịp thời để hệ thống khuyến nông hoạt động có hiệu quả.

- Nâng cao năng lực cho hệ thống khuyến nông Gia Lâm về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ công tác khuyến nông.

- Tăng c−ờng kinh phí hoạt động cho hệ thống khuyến nông từ cấp huyện tới cơ sở.

* Đối với UBND huyện

- Đẩy mạnh công tác x/ hội hoá khuyến nông nhằm huy động kinh phí từ nhiều nguồn cho hoạt động khuyến nông cơ sở.

- Tăng c−ờng liên kết với các đơn vị nghiên cứu, đào tạo, các hiệp hội đoàn thể và các doanh nghiệp

- Tuyển chọn những người cú ủủ năng lực, trỡnh ủộ, phẩm chất ủạo ủức tham

gia hoạt ủộng khuyến nụng cơ sở; quy hoạch cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến nụng

trong huyện. Tạo điều kiện về vật chất và tổ chức để các cán bộ khuyến nông có thể

hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ của mình. *ðối vi cp xó

- UBND xó cần quan tõm hơn cụng tỏc KN, bố trớ cú chỗ làm việc cho KNV

cơ sở tại văn phũng UBND hoặc HTXNN, tạo ủiều kiện về mỏy vi tớnh và cỏc trang

thiết bị làm việc cho KNVCS.

- Tạo ủiều kiện ủể KNV xó phối hợp với cỏc tổ chức tại ủịa phương, cỏc

Trưởng thụn, bản trong quỏ trỡnh triển khai cỏc hoạt ủộng khuyến nụng.

- Hỗ trợ KNV xó phỏt triển mạng lưới khuyến nụng viờn thụn bản, cộng tỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viờn khuyến nụng, CLBKN.

- ðầu tư kinh phớ ủể KNV xó tổ chức cỏc hoạt ủộng khuyến nụng cho nụng

dõn tại ủịa phương.

* Đối với nông dân huyện Gia Lâm:

Nâng cao nhận thức, chủ động nghiên cứu và tự đúc rút kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu của sản xuất hàng hoá.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 138 - 141)