4. Khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của các hộ nông dân huyện Gia Lâm
ĐVT: % Các xã điều tra
Các xã điều tra
Diễn giải Chung
Văn Đức Cổ Bi Yên Th−ờng
1. Có gặp cán bộ khuyến nông 91,0 91,4 96,7 85,6
2. Mức độ gặp CBKN
- Th−ờng xuyên (trên 4 lần /năm) 0,0 0,0 0,0 0,0
- Trung bình (3-4 lần/năm) 64,0 71,4 80,0 42,3
- ít (1-2 lần/năm) 27,0 22,3 20,0 42,8
3. Mục đích gặp CBKN
- Hỗ trợ kỹ thuật 87,0 91,4 90,0 80,0
- Nắm thông tin mới 31,0 20,0 40,0 34,3
- Tham gia mô hình trình diễn 1,0 0,0 3,3 0,0
- Tham quan học hỏi 3,0 0,0 3,3 5,7
Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra.
4.2.2.2 Khả năng tham gia tập huấn khuyến nông
Hiểu biết tập huấn khuyến nông và đ−ợc tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp là một trong những cơ hội giúp các nông hộ phát triển kinh tế. Tập huấn khuyến nông cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng cũng nh− rèn luyện thái độ và hành vi ứng xử cho nông dân. Kết quả điều tra nông hộ huyện Gia Lâm chúng tôi thấy tỷ lệ số hộ điều tra hiểu biết về KN rất cao, 100%. Còn tham gai tập huấn có khoảng 86% số hộ đ−ợc tham gia, trong đó có 58% số hộ tham gia từ 1 đến 2 lớp trên năm. 28% số hộ đ−ợc tập huấn từ 3 đến 5 lớp, không có hộ nào đ−ợc tập huấn trên 5 lớp trên năm. X/ Văn Đức có tỷ lệ số hộ đ−ợc tham gia tập huấn từ 3 đến 5 lớp cao nhất với 48,5% trong khi đó x/ Yên th−ờng có tỷ lệ số hộ đ−ợc tham gia tập huấn 3 đến 5 lớp thấp nhất với chỉ 16%(bảng 4.6).
Cũng qua số liệu điều tra, ta có thể thấy sự tham gia tập huấn kỹ thật là khác nhau giữa các x/. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy các lớp tập huấn kỹ thuật tại địa ph−ơng đ−ợc cung cấp bởi rất nhiều tổ chức khác nhau nh−ng chủ yếu do các doanh nghiệp và khuyến nông huyện thông qua hội nông dân và hội phụ nữ tổ chức. Điều này cho thấy công tác x/ hội hoá KN ở đây ch−a cao. Kết quả nhận thức và tham gia
Bảng 4.6. Tỷ lệ hộ nông dân tham dự tập huấn khuyến nông huyện Gia Lâm
ĐVT: % Các xã điều tra Các xã điều tra
Diễn giải Chung
Văn Đức Cổ Bi Yên Th−ờng 1. Biết về thuật ngữ tập huấn KN 100,0 100,0 100,0 100,0 2. Tham gia tập huấn KN trong năm 100,0 100,0 100,0 100,0
- 1 đến 2 lớp 67,4 51,5 71,4 84,0
- 3 đến 5 lớp 32,6 48,5 28,6 16,0
3. Tham gia tập huấn từ :
- Tổ chức khuyến nông nhà n−ớc 77,0 74,3 80,0 76,7 - Viện, tr−ờng 5,0 8,6 3,3 3,1 - Doanh nghiệp 17,0 17,14 13,3 20,56 - Dự án 6,0 5,7 6,7 5,7 - Khác 3,0 5,7 3,3 0,0 4. Đến tập huấn KN do 100,0 100,0 100,0 100,0 - Đ−ợc mời 88,4 84,8 92,9 88,0 - Đăng ký 4,6 6,0 7,2 0,0 - Tự đến 7,0 9,2 0,0 12,0 5. Tập huấn theo chủ đề - Kỹ thuật NN (TT + CN) 81,0 77,0 83,0 83,0 - Tiêu thụ sản phẩm 11,0 17,1 10,0 15,9
- Quản trị kinh doanh 2,0 5,7 0,0 0,0
- Khác 9,0 8,6 6,7 11,4
6. áp dụng kết quả tập huấn 100,0 100,0 100,0 100,0
- áp dụng nhiều 15,1 12,1 14,3 18,7
- áp dụng một phần 59,3 48,5 53,6 61,3
- Không áp dụng 25,6 39,4 32,1 18,0
7. Nguyên nhân không áp dụng kết quả TH 100,0 100,0 100,0 100,0
- Thiếu vốn 50,0 0,0 100,0 50,0
- Không có thị tr−ờng 21,4 50,0 0,0 20,0
- Khó áp dụng 28,6 50,0 0,0 30,0
Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra
Trong số các hộ đ−ợc tham gia tập huấn khuyến nông huyện Gia Lâm có tới 70% là do đ−ợc đ−ợc mời, chỉ có 10% là do đăng ký hoặc tự đến. Điều này cho thấy
ng−ời dân rất thụ động trong việc tiếp nhận tiếp bộ kỹ thuật. Ngoài ra chủ đề tập huấn vẫn chủ yếu là kyc thuật NN, còn các nội dung khác nh− thị tr−ờng, quản trị KD, kế hoạch rất hạn chế. Thực trạng này sẽ là một trong những cản trở đối với các hộ trong việc thực hiện sản xuất hàng hoá.
Về việc áp dụng kết quả sau khi đ−ợc tập huấn, tỷ lệ khá cao lên tới 73% toàn huyện Gia Lâm (thể hiện ở biểu đồ 4.3) nh−ng tỷ lệ áp dụng nhiều chỉ đạt 15,1%, các hộ còn lại chỉ áp dụng một phần kiến thức đ−ợc tập huấn hoặc không áp dụng. Đây là một vấn đề đặt ra mà các tổ chức cung cấp DVKN phải xem xét, từ nội dung, ph−ơng pháp, đối t−ợng cũng nh− thời điểm tổ chức tập huấn. Bên cạnh đó có rất nhiều lý do mà các hộ không áp dụng kết quả tập huấn đ−a ra nh− thiếu vốn, thiếu thông tin thị tr−ờng, không thực tế...(thể hiện trong bảng 4.6)
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ các hộ đ−ợc tập huấn và áp dụng vào sản xuất tại 3 xã
Nhận xét và đánh giá về mức độ đáp ứng nhu cầu và nội dung tập huấn của hộ nông dân đ−ợc thể hiện ở bảng 4.7.
100 74.4 74.4 100 67.9 100 82 100 74.4 0 20 40 60 80 100
Vân Đức Cổ Bi Yên Th−ờng Gia Lâm
Tỷ lệ đ−ợc TH Tỷ lệ áp dụng
Bảng 4.7. Kết quả thăm dò ý kiến của hộ nông dân về các lớp tập huấn khuyến nông ở huyện Gia Lâm
ĐVT: % ý kiến X/ đại diện
TT Nội dung phỏng vấn Chung
Văn Đức Cổ Bi Yên Th−ờng
1 Nội dung tập huấn 100,0 100,0 100,0 100,0
- Không thích hợp 3,5 6,0 0,0 4,0 - Thích hợp 95,3 93,9 100,0 92,0 - Rất thích hợp 1,2 0,0 3,6 0,0 2 Thời gian tập huấn 100,0 100,0 100,0 100,0 - ít 22,1 33,4 7,2 24,0 - Đủ 75,6 63,6 92,8 72,0 - Nhiều 2,3 3,0 0,0 4,0 3 Ph−ơng pháp TH 100,0 100,0 100,0 100,0 - PP truyền thống 1,1 3,0 0,0 0,0 - PP kết hợp 94,2 87,9 96,5 100,0 - PP mới 4,7 9,1 3,5 0,0 4 Tài liệu TH 100,0 100,0 100,0 100,0 - Đơn giản 36,0 42,2 39,3 24,0 - Vừa đủ 62,8 57,8 61,7 72,0 - Rất tốt 1,2 0,0 0,0 4,0 5 Tổ chức lớp TH 100,0 100,0 100,0 100,0 - Ch−a tốt 1,1 3,0 0,0 0,0 - Tốt 97,7 94,0 100,0 100,0 - Rất tốt 1,2 3,0 0,0 0,0
Nguồn: tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2008
Khi tham gia tập huấn ng−ời dân không phải trả học phí đồng thời là do đ−ợc mời tham gia nên chất l−ợng tập huấn và nội dung tập huấn ch−a đ−ợc cao. Thực tế cho thấy phần lớn ng−ời tham gia tập huấn là nam giới và ng−ời già. Điều này chỉ thể hiện tính −u việt của chính sách nh−ng
Hộp 4.3. Đánh giá về chất l−ợng và nội dung tập huấn
"Chúng tôi tổ chức rất nhiều các lớp tập huấn cho nông dân nh−ng một thực trạng mà chúng tôi đang phải xem xét là đối t−ợng của các lớp tập huấn. Nam giới và ng−ời già vẫn là những ng−ời tham dự chính hoặc là tỷ lệ nam giới tham gia nhiều hơn so với nữ giới nh−ng thực tế phụ nữ mới là ng−ời tham gia trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp"
Bà Đặng Thị Xíu, cán bộ khuyến nông xX Văn Đức nhận xét
lại đặt ra vấn đề cần quan tâm là sửa đổi nội dung, đối t−ợng và ph−ơng pháp tập huấn. Nội dung tập huấn và đối t−ợng phải xuất phát từ nhu cầu, có nh− vậy sẽ tránh đ−ợc tình trạng ng−ời dân có t− t−ởng đi tập huấn để nhận tiền hơn là nhu cầu hiểu biết thêm về kỹ thuật.
4.2.2.3 Khả năng tham gia mô hình trình diễn
Xây dựng mô hình trình diễn là một ph−ơng pháp đ−ợc các cơ quan nghiên cứu và khuyến nông áp dụng rất nhiều trong chuyển giao kỹ thuật. Các cơ quan này xây dựng mô hình với sự tham gia của nông dân nhằm chứng minh lợi ích và tính khả thi của một tiến bộ kỹ thuật, đồng thời trình bày các b−ớc áp dụng kỹ thuật đó.
Nhờ có cơ hội tiếp cận nhiều thông tin khác nhau nên ngày càng nhiều hộ nông dân có cơ hội tìm hiều và trực tiếp xây dựng các mô hình khuyến nông. Theo kết quả điều tra năm 2008 ở huyện Gia Lâm có tới 83% số hộ hiểu biết về mô hình trình diễn, trong đó ở Cổ Bi số hộ hiểu biết về MHTD là cao nhất 96,7% còn Văn Đức và Yên th−ờng, nhận thức của ng−ời dân về MHTD là nh− nhau 77,14%.
Bảng 4.8. Nhận thức và khả năng tiếp cận của hộ nông dân về MHTD ĐVT: % Các xã đại diện TT Chỉ tiêu Chung Văn Đức Cổ Bi Yên Th−ờng 1 Số chủ hộ hiểu biết về MHTD 83,0 77,14 96,7 77,14
2 Số hộủược tham gia XDMH 100,0 100,0 100,0 100,0
Mô hình Trồng trọt 73,0 21,7 100,0 100,0 Mô hình Chăn nuôi 26,9 78,3 0,0 0,0 Mô hình NTTS 0,0 0,0 0,0 0,0 3 Mục đích tham gia MHTD 100,0 100,0 100,0 100,0 Nhận hỗ trợ vốn 65,4 20,0 75,0 100,0 Sở thích 34,6 80,0 25,0 0,0
4 Từ đâu hộ biết tham gia mô hình 100,0 100,0 100,0 100,0
Do CBKN vận ủộng 69,3 24,3 80,0 100,0 Do ủược phân bổ 19,2 40,0 20,0 0,0 Do ủăng ký 11,5 35,7 0,0 0,0 5 Hộ áp dụng kết quả MHTD 100,0 100,0 100,0 100,0 Trồng trọt 57,9 46,1 100,0 33,3 Chăn nuôi 15,8 46,1 0,0 0,0
NTTS 26,3 7,8 0,0 66,7 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2008
Cũng qua bảng 4.8 ta thấy tỷ lệ hộ đ−ợc tiếp cận với XDMHTD còn thấp (26%). Đây cũng là tình trạng chung của cả n−ớc vì nguồn kinh phí có hạn. Nội dung trình diễn chỉ tập trung vào trồng trọt và chăn nuôi. Cũng nh− nội dung tập huấn khuyến nông, trong số các hộ đ−ợc tham gia XDMH có tới hơn 80% là do đ−ợc phân bổ và vận động, chỉ có 11,5% là do đăng ký. Điều này cho thấy ng−ời dân rất bị động trong việc tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật, tham gia XDMH trình diễn.
- Tỷ lệ số hộ tham gia mô hình của huyện mỗi năm mới chỉ chiếm khoảng 26%. Và tỷ lệ này có xu h−ớng giảm so với với số l−ợng mô hình trình diễn đang có. Bảng 4.9. Kết quả đánh giá của hộ nông dân về XDMH trình diễn ở Gia Lâm ĐVT: %
Các xã đại diện
TT Chỉ tiêu Chung Văn
Đức Cổ Bi Yên Th−ờng 1 Về thời gian 100,0 100,0 100,0 100,0 - Rất kịp thời 73,0 40,0 85,0 100,0 - Kịp thời 27,0 60,0 25,0 0,0 2 Về nội dung 100,0 100,0 100,0 100,0 - Trung bình 92,3 80,0 95,0 100,0 - Kém 7,7 20,0 5,0 0,0 3 Về tổ chức 100,0 100,0 100,0 100,0
- Ch−a hiệu quả 3,8 0,0 5,0 0,0
- Hiệu quả 88,5 100,0 90,0 0,0
- Rất hiệu quả 7,7 0,0 5,0 100,0
4 Về ph−ơng pháp 100,0 100,0 100,0 100,0
Cũ truyền thống 3,8 0,0 7,7 0,0
Mới khoa hoc 84,6 60,0 82,3 100,0
Kết hợp 11,6 40,0 0,0 0,0
5 Quy mô thực hiện 100,0 100,0 100,0 100,0
Lớn 0,0 0,0 0,0 0,0
Vừa 61,5 0,0 75,0 100,0
Nhỏ 38,5 100,0 25,0 0,0
Về mức độ đáp ứng và tính bền vững của mô hình: So sánh với nhu cầu thì có thể khẳng định các mô hình trình diễn chỉ đáp ứng đ−ợc phần nào nhu cầu cả về số l−ợng và chất l−ợng. Qua bảng 4.8 trên ta thấy, tính bình quân chung chỉ có 92,3% ý kiến cho là nội dung mô hình ở mức trung bình, bên cạnh đó về cách thức tổ chức và p−ơng pháp thực hiện cũng không đ−ợc ng−ời dân đánh giá cao. Đa số các hộ tham gia cho rằng quy mô thực hiện của các mô hình là nhỏ và vừa... điều này cho thấy có nhiều ng−ời dân đ−ợc tham gia nh−ng vẫn còn hạn chế về chất l−ợng và quy mô của mô hình. Theo chúng tôi Trạm KN huyện nên tìm cách để tăng số hộ nông dân đ−ợc thực hiện mô hình để áp dụng những kiến thức KN mà hộ tiếp cận vào sản xuất có thể thông qua cách huy động thêm nguồn kinh phí từ các doanh nghiệp trong huyện, từ các Viện nghiên cứu, tr−ờng đại học hoặc có thể áp dụng ph−ơng pháp nhà n−ớc và nhân dân cùng làm(hộ trợ các hộ thực hiện MHTD phần nào còn lại các hộ tự bỏ vốn).
4.2.2.4 Khả năng tiếp cận thông tin
Ngoài khả năng tiếp cận các DVKN nh− tập huấn, xây dựng mô hình, tham quan, thành lập CLB khuyến nông, nhóm sở thích, thông tin khuyến nông cũng là cách tiếp cận khác để tiến bộ kỹ thuật đến với nông dân đ−ợc nhiều nhất.
Bảng 4.10. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tiếp cận thông tin khuyến nông của các hộ nông dân
ĐVT: % ý kiến TT Chỉ tiêu Chung Văn Đức Cổ Bi Th−ờng Yên
1 Hiểu thuật ngữ thông tin KN 100,0 100,0 100,0 100,0
2 Nguồn nhận thông tin khuyến nông
Từ cán bộ khuyến nông 70,0 82,9 53,3 74,3
Từ ph−ơng tiện thông tin đại chúng 92,4 88,6 100,0 88,6
Từ bạn bè 48,0 43,3 100,0 11,4
Nguồn khác 55,0 8,6 90,0 68,6
3 Số l−ơng thông tin-tuyên truyền KN 100,0 100,0 100,0 100,0
Nhiều 8,0 8,5 10,0 5,7
Vừa đủ 35,0 34,3 33,3 37,1
ít 57,0 57,1 56,7 57,2
4 Nội dung thông tin-tuyên truyền 100,0 100,0 100,0 100,0
Đơn giản 12,0 5,7 10,0 20,0
Đầy đủ 85,0 94,3 83,3 77,14
Phong phú 3,0 0,0 5,7 2,9
Rất phù hợp 7,0 2,9 3,3 14,3
Phù hợp 92,0 97,1 96,7 82,9
Ch−a phù hợp 1,0 0,0 0,0 2,9
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2008
Thông tin khuyến nông là ph−ơng pháp sử dụng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh−: đài, ti vi, báo, tờ rơi, lịch, áp phích.. để cung cấp những thông tin cần thiết cho nông dân tại cùng một thời điểm. Hình thức này cung cấp cho nông dân những nhận thức mới và tạo sự chú ý quan tâm của họ về một tiến bộ kỹ thuật mới nào đó; thông báo kịp thời về một loại bệnh dịch và cung cấp những biện pháp phòng ngừa; chia sẻ những kinh nghiệm của những nông dân làm ăn giỏi với những nông dân khác trong cộng đồng.
Kết quả điều tra cho thấy 100% hộ nông dân trong huyện Gia Lâm hiểu biết thế nào là thông tin khuyến nông (bảng 4.10). Hầu hết các hộ tiếp cận đ−ợc nguồn thông tin KN qua nhiều hình thức khác nhau nh−ng nhiều nhất vẫn là qua một số ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− TV, đài, báo, bạn bè-ng−ời thân hoặc tờ rơi.
Nhìn chung, số l−ợng, hình thức và ph−ơng pháp tuyên truyền công tác khuyến nông đ/ đ−ợc cải thiện rất nhiều so với tr−ớc, tuy nhiên về nội dung thông tin ch−a đ−ợc đổi mới nhiều, tức là chất l−ợng chỉ ở mức trung bình, phần lớn vẫn tập trung vào khuyến cáo những TBKT, ch−a đề cập nhiều đến các yếu tố khác có thể giúp nông dân phát triển sản xuất có hiệu quả cao hơn. Công tác giám sát đánh giá cũng ch−a liên tục, sâu sắc và rõ ràng. Chất l−ợng thông tin KN, số l−ợng và hình thức TTKN còn hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc những nhu cầu mới của nông dân trong thời kì hội nhập kinh tế. Điều này đ−ợc chứng minh bởi có hơn 90% số hộ ở 3 x/ điều tra cho rằng TTKN họ tiếp cận đ−ợc là vừa đủ và phù hợp, chỉ có rất ít hộ (7 đến 8%) cho rằng họ tiếp cận đ−ợc nhiều TTKN. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng tiếp cận DVKN của nông dân. Vậy để ng−ời dân Gia Lâm đ−ợc tiếp cận nhiều hơn TTKN, huyện nên cải thiện cả về chất l−ợng và số l−ợng và nên đẩy mạnh in các tờ rơi, Palô áp phichs để tuyên truyền.
4.2.2.5 Khả năng tiếp cận t− vấn dịch vụ khuyến nông
Trên địa bàn huyện có nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ vật t−, giống, thuốc BVTV, TACN... cho sản xuất nông nghiệp. Với mục đích cung cấp đủ và kịp thời
vấn, tuyên truyền và thông báo tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồng, tình hình lây lan dịch bệnh ở gia súc (lở mồm long móng), dịch cúm gia cầm, cung cấp những địa chỉ khuyến nông tin cậy, tổ chức phát triển mạnh ch−ơng trình phòng trừ tổng hợp (IPM) trên nhiều loại cây trồng nên hạn chế đ−ợc sự phát sinh,