Bất bình đẳng xã hội trong tiếp cận các dịch vụ y tế của người dân hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại phường dịch vọng hậu cầu giấy hà nội và xã tân lập đan phương hà tây)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
455,17 KB
Nội dung
Bất bìnhđẳngxãhộitrongtiếpcậncácdịchvụ
y tếcủangườidânhiệnnay(Nghiêncứutrường
hợp tạiphườngDịchVọngHậu - CầuGiấy - Hà
Nội vàxãTânLập - ĐanPhương - HàTây)
Nguyễn Ngọc Thụy
Trường Đại học Khoa học Xãhội & Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Xãhội học; Mã số: 60 31 30
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Quyết
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Khảo sát thực địa và phân tích những tài liệu có liên quan đến đề tài về
sự bấtbìnhđẳng (BBĐ) trongtiếpcậncácdịchvụytế (DVYT) củangườidân
(Nghiên cứutrườnghợptạiphườngDịchVọngHậu - CầuGiấy - HàNộivàxã
Tân Lập – ĐanPhượng - Hà Nội). Xử lí, phân tích các số liệu, thông tin thu thập
được để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới sự BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT của
người dân. Đề xuất một số khuyến nghị để nhằm làm giảm bớt sự BBĐXH trong
tiếp cậncác DVYT củangườidân
Keywords: Bấtbìnhđẳngxã hội; Dịchvụy tế; Xãhội học; HàNội
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sức khỏe là mối quan tâm hàng đầu của mỗi cá nhân và có tác động vô cùng sâu
sắc đến sự phát triển kinh tế - chính trị của mỗi quốc gia. Ngườidân có sức khoẻ sẽ làm
tăng khả năng tạo ra nguồn của cải cho quốc gia và ngược lại. Thế nhưng, một tỉ lệ lớn
dân số trên thế giới vẫn đang phải sống trong tình trạng thiếu thốn về lương thực, thực
phẩm, nguồn nước sạch vàcác điều kiện vệ sinh không được bảo đảm. Điều này đã tác
động tiêu cực đến sức khỏe của một bộ phận không nhỏ người dân. Bên cạnh đó, sự phân
biệt đối xử giữa các nhóm xãhội khác nhau vẫn đang tồn tại, dẫn đến sự không ngang
bằng nhau về chất lượng cuộc sống nói chung vàtiếpcậncácdịchvụ CSSK nói riêng.
Sau Đại hội VI củaĐảng Cộng sản Việt Nam (1986), Việt Nam chuyển từ nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lí của Nhà
nước. Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá - xãhội cùng với sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong thời gian qua đã vàđang làm thay đổi một cách rõ rệt
cuộc sống của mỗi gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế là sự gia
tăng khoảng cách thu nhập giữa các nhóm dân cư. Khoảng cách thu nhập này đã tạo nên
sự phân hóa xãhội hết sức sâu sắc giữa các nhóm xãhộidẫn tới sự khác nhau về cơ hội
tiếp cậncácdịchvụxãhộitrong đó có sự tiếpcậncác DVYT và CSSK giữa các giai cấp
xã hội, giữa đàn ông và phụ nữ, giữa người trẻ vàngười già, người giàu vàngười nghèo,
giữa người sống ở thành thị vàngười sống ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi…
vẫn còn tồn tại.
Sức khỏe là một vấn đề xã hội, kinh tế, chính trị, và trên hết là quyền cơ bản của con
người. Sự bấtbình đẳng, sự nghèo đói, nạn bóc lột, bạo lực vàbất công là nguyên nhân chính
gây ra bệnh tật chết chóc cho người nghèo. Sức khỏe cho mọi người tức là phải xem xét xem
mọi ngườidân đã có sự công bằng trong CSSK hay chưa?
Hệ thống ytế nước ta đã vàđang được quan tâm đầu tư nhưng chưa thực sự toàn
diện và công bằng. Các tuyến BV tuyến trên thường nhận được nhiều sự quan tâm đầu tư
hơn là các BV tuyến dưới vàcác TYT xã, phường, thôn bản; cơ sở ytế thành thị được
quan tâm hơn ở nông thôn; các cơ sở ytế hướng tới những người có khả năng chi trả hơn
là những ngườitrông chờ vào sự miễn giảm chi phí… là những thực tế đã vàđang tồn tại,
góp phần tạo nên sự BBĐ ngày càng sâu sắc trong việc tiếpcậncác DVYT củangười
dân.
Tình trạng sức khỏe và khả năng tiếpcậncácdịchvụxãhộitrong đó có tiếpcận
các DVYT củangườidân chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố quyết định sức khỏe và điều
kiện xãhộinơingười ta sống và làm việc, còn gọi là các yếu tố quyết định xã hội. Các
yếu tố quyết định xãhộinày có thể là nguyên nhân gây nên sự BBĐ trongtiếpcậncác
dịch vụxãhộivà DVYT củangười dân.
Do đó, thực hiện đề tài: Bấtbìnhđẳngxãhộitrongtiếpcậncácdịchvụytếcủa
người dânHàNộihiệnnay(NghiêncứutrườnghợptạiphườngDịchVọngHậu - Cầu
Giấy - HàNộivàxãTânLập - ĐanPhượng - Hà Nội) là một việc làm cần thiết. Những
nhận xét trên cơ sở đánh giá những nguyên nhân chính gây nên sự BBĐXH trongtiếpcận
các DVYT củangườidânhiệnnayvàcác khuyến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu sẽ có
ích cho việc giảm bớt sự BBĐXH củangườidântrongtiếpcậncác DVYT.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả và phân tích sự khác biệt trongtiếpcậncác DVYT củangườidânhiệnnay
- Chỉ ra yếu tố cơ bản dẫn tới sự BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT củangườidân
hiện nay
- Đề xuất khuyến nghị nhằm làm giảm bớt sự BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT
của người dân, góp phần cải thiện chất lượng dân số
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát thực địa và phân tích những tài liệu có liên quan đến đề tài về sự BBĐ
trong tiếpcậncác DVYT củangườidân
- Xử lí, phân tích các số liệu, thông tin thu thập được để tìm hiểu nguyên nhân dẫn
tới sự BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT củangườidân
- Đề xuất một số khuyến nghị để nhằm làm giảm bớt sự BBĐXH trongtiếpcận
các DVYT củangườidân
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT củangườidân
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Chủ hộ hoặc đại diện hộ gia đình làm việc trongcác cơ quan Nhà nước
- Chủ hộ hoặc đại diện hộ gia đình làm nông nghiệp
- Chủ hộ hoặc đại diện hộ gia đình làm việc tự do
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài chọn địa bàn khảo sát là phườngDịchVọngHậu –
Cầu Giấy – HàNội (Đặc trưng đại diện là phường nằm cửa ngõ phía Tây của thành phố
Hà Nội, nơi có nhiều biến động về dân cư, nhà ở và mức sống do quá trình đô thị hoá) và
xã TânLập - ĐanPhượng - HàNội (đặc trưng cho xã ven đô đangtrong quá trình đô thị
hoá mạnh mẽ)
Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2010
4. Câuhỏi nghiên cứuvà giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câuhỏi nghiên cứu
BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT diễn ra như thế nào? Nguyên nhân nào tạo nên
sự BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT củangườidânhiện nay?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Hiện nay, trongtiếpcậncác DVYT củangườidân tồn tại sự khác biệt giữa các
nhóm xãhội
- Các yếu tố cơ bản dẫn tới sự BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT củangườidân
hiện nay: (1) Yếu tố kinh tế (mức sống); (2) Địa vị xã hội; (3) Khoảng cách địa lí; (4) Sự
tiếp cận nguồn thông tin ytếcủangười dân.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp tiếpcận
Nghiên cứu dựa trên quan điểm, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê-nin để tìm hiểu, nhận thức các
vấn đề nghiên cứu. Theo quan điểm phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, mọi
sự vật, hiện tượng đều tồn tạitrong một không gian và thời gian nhất định và phải được
xem xét trong mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, trong sự mâu thuẫn vàtrong sự vận
động và phát triển không ngừng của lịch sử xã hội.
Trên cơ sở phương pháp luận nhận thức duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác Lê-nin, tác giả sử dụng phương pháp tiếpcận hệ thống vàphương pháp xã
hội học để tìm luận cứ chứng minh các giả thuyết nghiên cứucủa đề tài luận văn.
5.2. Phương pháp thu thập thông tin cụ thể
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Các tài liệu thu thập được sẽ được tác giả phân thành nhiều mảng để tiện cho việc tham
khảo: về DVYT, về mô hình bệnh tật và hành vi CSSK củangườidân nông thôn, về tình trạng
tiếp cậncác DVYT củangười dân… Phương pháp này sẽ bổ sung cho những nhận định rút ra từ
những thông tin thu thập được từ bảng hỏivà phiếu phỏng vấn sâu.
5.2.2. Phương pháp điều tra chọn mẫu
5.2.2.1. Điều tra bằng bảng hỏi (định lượng)
Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở một bảng hỏi đã được chuẩn hóa để thu thập
thông tin, giúp hiểu rõ hơn về tổng thể nghiên cứu. Tuy nhiên phương pháp này cũng có hạn chế
là quá trình thu thập thông tin tại địa bàn rất khó để thay đổi nội dung câu hỏi, thu thập thêm
những thông tin đã được xác định trước, những phát hiện, những nội dung mới hoặc những vấn
đề thắc mắc về nội dung sẽ không được giải quyết (đây cũng là hạn chế củaphương pháp nghiên
cứu định lượng).
Áp dụng phương pháp này, tác giả tập trung vào việc thu thập thông tin chung về tình
trạng bệnh tật, hành vi CSSK, một số yếu tố tác động đến hành vi CSSK… Với phương pháp
này, tác giả có thể nắm được thông tin về tiếpcậncácdịchvụ CSSK củangườidânvàcác hộ gia
đình trên diện rộng.
Để tiến hành nghiên cứu, tác giả đã khảo sát 300 phiếu dành cho đại diện các hộ gia đình
trong mẫu nghiên cứu: ở PhườngDịchVọngHậu 150 phiếu vàxãTânlập 150 phiếu.
5.2.2.2. Phỏng vấn sâu (định tính)
Phỏng vấn sâu là phương pháp quan trọng hỗ trợ cho phương pháp định lượng,
bởi lẽ trong quá trình thu thập thông tin tại địa bàn nghiên cứu, nhiều thông tin, nội dung
cụ thể của đề tàicần thu thập chưa được đề cập.
Phỏng vấn sâu chủ yếu sử dụng những câuhỏi mở. Trong quá trình phỏng vấn sâu,
điều tra viên sẽ tập trung tìm hiểu những vấn đề hay những phát hiện mới liên quan đến
đề tài mà phương pháp định lượng chưa đề cập. Các thông tin thu thập được từ phương
pháp này sẽ giúp tác giả có những hiểu biết sâu hơn về tình hình sức khỏe cũng như thực
trạng tiếpcận DVYT củangườidân trên địa bàn khảo sát. Tác giả tiến hành phỏng vấn
sâu 20 trường hợp.
5.2.3. Phương pháp xử lí thông tin
Những bảng hỏi định lượng được xử lí trên máy tính nhờ phần mềm thống kê
SPSS 17.0 để tìm ra tần suất cũng như tương quan nhằm so sánh và đánh giá vấn đề trên
nhiều khía cạnh khác nhau.
Những ca phỏng vấn sâu được tác giả phân chia thông tin theo nhóm các chủ đề cụ
thể phục vụ mục tiêu nghiên cứu.
5.3. Khái quát cơ cấu mẫu đã khảo sát
5.3.1. Hộ gia đình
Hộ gia đình
N
%
% thực tế
% cộng dồn
Thành thị
150
50.0
50.0
50.0
Nông thôn
150
50.0
50.0
100.0
Tổng
300
100.0
100.0
5.3.2. Giới tính người trả lời
Giới tính
N
%
% thực tế
% cộng dồn
Nam
152
50.7
50.7
50.7
Nữ
148
49.3
49.3
100.0
Tổng
300
100.0
100.0
5.3.3. Trình độ học vấn người trả lời
Trình độ học vấn
N
%
% thực tế
% cộng dồn
Tiểu học
8
2.7
2.7
2.7
Phổ thông cơ sở
28
9.3
9.3
12.0
Phổ thông trung học
74
24.7
24.7
36.7
Trung cấp
52
17.3
17.3
54.0
Cao đẳng, đại học
110
36.7
36.7
90.7
Trên đại học
28
9.3
9.3
100.0
Tổng
300
100.0
100.0
5.3.4. Nghề nghiệp người trả lời
Nghề nghiệp
N
%
% thực tế
% cộng dồn
Làm ruộng
46
15.3
15.3
15.3
Nghề thủ công
34
11.3
11.3
26.7
Buôn bán, dịchvụ
68
22.7
22.7
49.3
Viên chức Nhà nước
120
40.0
40.0
89.3
Hưu trí
32
10.7
10.7
100.0
Tổng
300
100.0
100.0
5.3.5.Thu nhập bình quân (đơn vị: triệu đồng)
Thu nhập bình quân
N
%
% thực tế
% cộng dồn
Từ 500 - 1000
76
25.3
25.3
25.3
Từ 1001 - 2000
78
26.0
26.0
51.3
Từ 2001 - 3000
86
28.7
28.7
80.0
Trên 3000
60
20.0
20.0
100.0
Tổng
300
100.0
100.0
5.3.6. Nhóm tuổi người trả lời
Nhóm tuổi
N
%
% thực tế
% cộng dồn
Dưới 30
86
28.7
28.7
28.7
Từ 31- 40
110
36.7
36.7
65.3
Từ 41- 50
50
16.7
16.7
82.0
Từ 51- 60
26
8.7
8.7
90.7
Trên 60
28
9.3
9.3
100.0
Tổng
300
100.0
100.0
6. Khung lí thuyết
6.1 Các biến số
6.1.1. Biến số độc lập
Kinh tế (mức sống); Địa vị xã hội; Khoảng cách địa lí; Khả năng tiếpcận nguồn
thông tin ytếcủangườidân
6.1.2. Biến số phụ thuộc
BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT
6.1.3. Biến số can thiệp
Môi trường kinh tế - chính trị - văn hóa - xãhội
Hệ thống chính sách ytếcủa Việt Nam
6.2. Sơ đồ khung lí thuyết
Môi trường kinh tế - chính trị - văn hóa - xãhội
Hệ thống chính sách y tế
Kinh tế
(Mức sống)
Địa vị xã
hội
Khoảng
cách địa
lí
Tiếp cận
nguồn
thông tin y
tế
Bất bìnhđẳngxãhội trong tiếpcậncácdịchvụytế
7. Luận cứ chứng minh
7.1. Luận cứ lí thuyết
- Các khái niệm có liên quan đến đề tài luận văn
- Một số quan điểm lí thuyết xãhội học về BBĐXH
7.2. Luận cứ thực tế
- Những thông tin, số liệu liên quan đến đề tài thu thập được từ các công trình
nghiên cứu sẵn có từ trước
- Những thông tin, số liệu thu thập được qua khảo sát thực địa tại địa bàn nghiên
cứu
8. Đóng góp của luận văn
8.1. Về lí luận
Luận văn chúng tôi vận dụng lí thuyết phân tầng xãhộivà BBĐXH của Max
Weber để lí giải nguyên nhân dẫn tới BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT củangười dân.
Đây là một trong những nỗ lực gắn kết lí luận với thực tiễn trong nghiên cứu. Đóng góp về
mặt lí thuyết của luận văn là sự vận dụng lí thuyết trong thực tiễn cụ thể một cách linh hoạt
và phù hợp. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng góp phần bổ sung những ý tưởng mới cho việc
nghiên cứu BBĐXH nói chung và BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT nói riêng ở nước ta
hiện nay.
8.2. Về thực tiễn
Nghiên cứu “Bất bìnhđẳngxãhộitrongtiếpcậncácdịchvụy tế” là nghiên cứu
đầu tiên về chủ đề này ở trên hai địa bàn phườngDịchVọngHậu – CầuGiấy – HàNộivà
xã TânLập – ĐanPhượng – Hà Nội. Với đặc thù là một nơi có tốc độ đô thị hóa và công
nghiệp hóa nhanh chóng, có thể đại diện cho nhiều nơi khác trong cả nước, các dữ liệu thu
được từ nghiên cứutại địa bàn nghiên cứu có thể được khái quát và áp dụng lý giải về vấn
đề này ở những địa phương có điều kiện kinh tế - xãhội tương tự. Do vậy, nghiên cứunày
sẽ cung cấp thêm những bằng chứng khoa học góp phần giúp nhìn nhận và đánh giá một
cách khách quan hơn về các vấn đề xã hội, đặc biệt là vấn đề BBĐ trongtiếpcậncác
DVYT.
[...]... tiếpcậncácdịchvụytếcủangườidânhiệnnay Chương 3 Nguyên nhân của sự bất bìnhđẳngxãhội trong tiếpcậncácdịchvụytếcủangườidânhiệnnay PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trình b ycác kết luận nghiên cứuvà đưa ra một số khuyến nghị đối với các cơ quan quản lí y tế, chính quyền địa phươngvà cộng đồng dân cư để giảm bớt tình trạng BBĐXH trongtiếpcậncác DVYT củangườidânhiện nay. .. Trịnh Hòa Bìnhvà cộng sự (2007), Công bằng xãhộitrong CSSK nhân dân ở nước ta hiệnnaytrong cuốn Những vấn đề lí luận và thực tiễn về tiến bộ xãhộivà công bằng xãhội ở Việt Nam, Viện Khoa học xãhội Việt Nam, Viện Xãhội học, Đề tài Khoa học cấp Bộ, HàNội 8 Bộ Y tế, Ngân hàng thế giới (2003), Báo cáo kết quả Điều tra Ytế Quốc gia 9 Bộ Ytế (2007), Báo cáo ytế Việt Nam 2006, Nxb Y học, HàNội 10... chí Xãhội học, số 3.2005 (91) 42 Nguyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấuxãhộivà phân tầng xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội 43 Phạm Vũ Nguyên Thanh (1994), Về cơ sở lí thuyết cho những nghiên cứu sức khỏe và bệnh tật, trong sách Xãhội học từ nhiều hướng tiếp cận, Nxb Khoa học xã hội, HàNội 44 Nguyễn Q y Thanh và cộng sự (2001), Những tác động xãhộicủa viện phí không chính thức, Tạp chí Xãhội học,... học, HàNội 10 Bộ ytế (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành ytế năm 2008, tài chính ytế ở Việt Nam, HàNội 11 Nguyễn Thái Quỳnh Chi (2005), Ytế tư nhân trong CSSK ngườidân nông thôn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Xãhội học, Viện xãhội học, HàNội 12 Trần Thị Trung Chiến (2005), Về tình hình thực hiệncác chính sách CSSK cho người nghèo ở Việt Nam, Tạp chí Chính sách y tế, Số 9, ra ng y 15/12/2005 13... nghiên cứucủa đề tài là cơ sở thực tiễn giúp cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách có một cái nhìn thực tế hơn về BBĐ trongtiếpcậncác DVYT củangườidânhiệnnayCác kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng để góp phần làm giảm bớt sự BBĐ trongtiếpcậncác DVYT củangườidân trên địa bàn khảo sát cũng như trên các địa bàn tương tự 9 Cấu trúc luận văn Ngoài Lời cảm ơn, phần Tài liệu tham khảo và. .. vàxãhội công bằng, Diễn đàn Kinh tế Việt - Pháp, Nxb Chính trị Quốc Gia, HàNội 16 Phạm Huy Dũng, Nguyễn Kim Chúc, Nguyễn Khánh Phương, Trần Thị Mai Oanh (1999), Viện phí vàngười nghèo ở Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, HàNội 17 Phạm Huy Dũng, Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Thị Kim Chúc (2001), Phân tích khả năng chi trả cho ytếcủangườidân nhằm đề xuất mô hình huy động tài chính y. .. dân nông thôn hiệnnay – Những kiến nghị về chính sách (Qua nghiên cứu một số cộng đồng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ), HàNội 5 Trịnh Hòa Bình, Nguyễn Đức Chính (2001), M y vấn đề cần quan tâm hiệnnaycủa hệ thống CSSK, TC Xãhội học, số 2/2001 6 Trịnh Hòa Bình, Đào Thanh Trường (2004), Vấn đề công bằng và khả năng cung cấp dịchvụ sức khỏe sinh sản tạicác BV tư hiện nay, Tạp chí Xãhội học, số 2/2004... lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội 36 Đỗ Nguyên Phương (1999), Ytế Việt nam trong quá trình đổi mới, Nxb Y học, HàNội 37 Nguyễn Khánh Phương (2002), Tăng khả năng tiếpcậncácdịchvụ CSSK cho người nghèo: Đánh giá chính sách Thu viện phí, Viện Chiến lược và Chính sách Ytế 38 Nguyễn Khánh Phương, Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh (2005), Quỹ KCB cho người nghèo và tác động của Quỹ... cáo ytế Việt Nam 2006 - Công bằng, hiệu quả, phát triển trong tình hình mới, Bộ y tế, NXB Y học 14 Lưu Hoài Chuẩn vàcác cộng sự (2004), Đánh giá hiệu quả hoạt động của bác sĩ tuyến xã/ phườngtại một số địa phương, Đề tài khoa học cấp Bộ 2002 - 2003, Viện chiến lược và chính sách y tế, HàNội 15 Claude Evin (2004), Tính công bằng và cấp tài chính cho khu vực ytếtrongcác nước đang chuyển đổi trong. .. Quỹ tới các hộ gia đình nghèo tại tỉnh Hải Dương và Bắc Giang, http://www.hspi.org.vn 39 Phương Kiến Quốc, PhườngDịchVọngHậu sau 5 năm hình thành và phát triển, http://www.caugiay.hanoi.gov.vn 40 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứuxãhội học, Nxb Đại học Quốc gia HàNội 41 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấuxãhộivà phân tầng xãhội – những đóng góp về mặt lí luận và ứng .
Bất bình đẳng xã hội trong tiếp cận các dịch vụ
y tế của người dân hiện nay (Nghiên cứu trường
hợp tại phường Dịch Vọng Hậu - Cầu Gi y - Hà
Nội và xã. cận các dịch vụ y tế (DVYT) của người dân
(Nghiên cứu trường hợp tại phường Dịch Vọng Hậu - Cầu Gi y - Hà Nội và xã
Tân Lập – Đan Phượng - Hà Nội) . Xử