tác động của biến đổi khí hậu và thích ứng của người dân trong sản xuất nông nghiệp ở vùng cát ven biển thừa thiên huế ( nghiên cứu trường hợp tại quảng lợi, quảng điền, thừa thiên huế và phú đa, phú vang, thừa thiên huế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
29,42 MB
Nội dung
Sau một quá trình học tập và rèn luyện tạitrường Đại học Nông Lâm, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình và tiếp thu được một lượng kiến thức nhất định. Để có được kết quả đó, ngoài sự nổ lực phấn đấu của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô khoa Khuyến Nôngvà Phát Triển Nông Thôn đã giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức trong suốt 4 năm học vừa qua, tạo điều kiện cho tôi học tập vànghiên cứu. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - TS. Lê Thị Hoa Sen đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. UBND xã Quảng Lợi và UBND xã Phú Đa và các HTXNN trên địa bàn 2 xã đã tạo điều kiện cho tôi thu thập các thông tin thứ cấp và sơ cấp phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp. Gia đình bà Nguyễn Thị Phương thôn Thủy Lập - Quảng Lợi - Quảng Điền – ThừaThiênHuếvà gia đình bà Phan Thị Thủy thôn Lương Viện - Phú Đa - Phú Vang - ThừaThiênHuế đã tạo điều kiện cho tôi ăn, ở, nghiêncứuvà học tập trong suốt thời gian thực tập tại địa phương. Gia đình và bạn bè đã động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập để hoàn thành khóa luận này. Tuy bản thân tôi đã hết sức cố gắng trong suốt quá trình thực tập nhưng do thời gian, kiến thức, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh được những sai sót. Kính mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ dẫn thêm của các thầy cô giáo để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Hoài Sương 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADPC Trung tâm phòng chống thiêntai Châu Á BĐKH Biếnđổikhíhậu ĐVT Đơn vị tính ENSO Hiện tượng nhiễu loạn khíhậu FAO Tổ chức nông lương thế giới HTXNN Hợptác xã nôngnghiệp IPCC Ủy Ban Liên Chính Phủ về BiếnĐổiKhíHậu ISDR Chiến lược Quốc tế của Liên Hợp Quốc về giảm thảm họa NDM-P Đốitác giảm nhẹ thiêntai PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sảnxuấtnôngnghiệp UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNFCCC Công ước khung về BiếnĐổiKhíHậucủa Liên Hợp Quốc 2 MỤC LỤC 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6 1.2 Mục tiêu nghiêncứu 7 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 8 2.1 Cơ sở lý luận 8 2.1.1 Lý thuyết về biếnđổikhíhậu 8 2.1.1.1 Biếnđổikhíhậuvàthíchứng với biếnđổikhíhậu 8 2.1.1.2 Biếnđổikhíhậu - diễn biếnvà xu thế ở Việt Nam 11 2.1.2 Một số vai trò củakhíhậuđối với sảnxuấtnôngnghiệp 12 2.1.2.1 Tácđộngcủa các yếu tố khíhậuđối với cây trồng, vật nuôi 12 2.1.2.2 Tácđộngcủa các yếu tố khíhậuđối với các đối tượng thủy sản 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tácđộngcủa BĐKH đến ngành nôngnghiệpThừaThiênHuế 15 2.2.1.1 Khíhậuvà BĐKH tạiThừaThiênHuế 15 2.2.1.2 Kịch bản BĐKH ThừaThiênHuế 16 2.2.1.3 Tácđộngcủa BĐKH đến ngành nôngnghiêpvà phát triển nông thôn 17 2.2.2 Tácđộngcủa BĐKH đối với vùngcátvenbiển 19 2.2.3 Thíchứng với BĐKH ở các nước trên thế giới 20 2.2.4 Thíchứng với BĐKH trongsảnxuấtnôngnghiêp 21 PHẦN 3: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 23 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiêncứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiêncứu 23 3.2 Nội dung nghiêncứu 23 3.3 Phương pháp nghiêncứu 24 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.3.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 24 3.3.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 24 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiêncứu 27 4.1.1. Điều kiện tự nhiên vùngnghiêncứu 27 4.1.1.1. Vị trí địa lý 27 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình 29 4.1.1.3 Điều kiện khíhậuvùngnghiêncứu 30 4.1.1.4 Thủy văn 31 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùngnghiêncứu 31 4.1.2.1. Tình hình sử dụng đất vùngnghiêncứu 31 4.1.2.2. Dân số vùngnghiêncứu 32 4.1.2.3. Cơ cấu kinh tế của 2 xã nghiêncứu 33 4.1.2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ khảo sát 34 4.2 Biểu hiện củabiếnđổikhíhậuvà các hiện tượng thời tiết cực đoan ở địa bàn nghiêncứu 36 4.2.1 Biểu hiện củabiếnđổikhíhậuở địa bàn nghiêncứu 36 4.2.1.1 Sự thay đổicủa nhiệt độ các tháng trong năm 36 4.2.1.2 Sự thay đổicủa lượng mưa các tháng trong năm: 37 4.2.2 Các hiện tượng thời tiết cực đoan ở địa bàn nghiêncứu 38 4.3 Các tácđộngcủabiếnđổikhíhậuđối với sảnxuấtnôngnghiệptại địa bàn nghiên cứu. 40 4.3.1 Tình hình sảnxuấtnôngnghiệpcủa địa bàn nghiêncứu 40 3 4.3.2 Tácđộngcủa hạn hán đến sảnxuấtnôngnghiệptại địa bàn nghiêncứu 43 4.3.2.1 Tácđộng hạn hán đến nguồn đất canh táctạivùngnghiêncứu 43 4.3.2.2 Tácđộng hạn hán đến trồng trọt tạivùngnghiêncứu 44 4.3.2.3 Tácđộngcủa hạn hán tới chăn nuôi củavùngnghiêncứu 48 4.3.2.4 Tácđộngcủa hạn hán tới nuôi trồng thủy sảncủavùngnghiêncứu 51 4.3.3 Tácđộngcủa rét ( lạnh) đến sảnxuấtnôngnghiệptại địa bàn nghiêncứu 54 4.3.3.1 Tácđộngcủa rét đến trồng trọt tạivùngnghiêncứu 54 4.3.3.2 Tácđộngcủa rét đến chăn nuôi tạivùngnghiêncứu 57 4.3.3.3 Tácđộngcủa rét đến nuôi trồng thủy sảntạivùngnghiêncứu 59 4.4 Các hoạt độngthíchứng với biếnđổikhíhậucủangườidântrongsảnxuấtnôngnghiệp 59 4.4.1 Các hoạt độngthíchứngcủangườidân với hạn hán tạivùngnghiêncứu 59 4.4.2 Các biện pháp thíchứngcủangườidân với rét tạivùngnghiêncứu 66 4.4.3 Phân loại các biện pháp thíchứng với hạn và rét trongsảnxuấtnôngnghiệpở 2 xã nghiêncứu 71 4.5 Giải pháp nâng cao khả năng thíchứng với hán hán và rét cho ngườidântrongsảnxuấtnôngnghiệp 75 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2. Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình khíhậucủa hai xã nghiêncứu năm 2010 30 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng đất của hai xã nghiêncứu năm 2010 31 Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu xã hội chính của hai xã nghiêncứu năm 2010 32 Bảng 4.4: Tỷ trọng các nguồn thu của hai xã nghiêncứu năm 2010 33 Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu về nguồn nhân lực của các hộ khảo sát 34 Bảng 4.6: Cơ cấu cây trồngcủa các hộ khảo sát năm 2011 34 Bảng 4.7: Cơ cấu vật nuôi của các hộ khảo sát năm 2011 35 Bảng 4.8: Cơ cấu nuôi trồng thủy sảncủa các hộ khảo sát năm 2011 36 Bảng 4.9: Quan điểm củangườidân về xu thế củabiếnđổikhíhậutại xã Quảng Lợi 38 Bảng 4.10: Quan điểm củangườidân về xu thế củabiếnđổikhíhậutại xã Phú Đa 39 Bảng 4.11: Diện tích và năng suất các loại cây trồngtại hai xã nghiêncứu năm 2010 40 Bảng 4.12: Cơ cấu vật nuôi ở hai xã nghiêncứu năm 2010 41 Bảng 4.13 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn 2 xã năm 2010 42 Bảng 4.14: Tỷ lệ hộ khảo sát bị ảnh hưởng của hạn hán đến đất SXNN 43 Bảng 4.15: Tácđộngcủa hạn hán đến các loại cây trồng 44 Bảng 4.16: Quan điểm củangườidân về tácđộngcủa hạn đến năng suất các loại cây trồng 45 Bảng 4.17: Quan điểm củangườidân về tácđộngcủa hạn hán đến dịch bệnh của vật nuôi (Tỷ lệ % số hộ trả lời) 49 Bảng 4.18: Ảnh hưởng của hạn hán đến năng suất vật nuôi của các hộ nghiêncứu (Tỷ lệ % số hộ trả lời) 50 Bảng 4.19: Quan điểm củangườidân về tácđộngcủa hạn hán đến nuôi trồng thủy sản (Tỷ lệ % số hộ trả lời) 53 Bảng 4.20: Quan điểm củangườidân về tácđộngcủa rét đến khả năng sinh trưởngcủa cây trồng 54 Bảng 4.21: Quan điểm củangườidân về tácđộngcủa rét đến năng suất của cây trồng (Tỷ lệ % số hộ trả lời năng suất bị giảm) 56 Bảng 4.22: Các hoạt độngthíchứngcủangườidântrong giảm tácđộngcủa hạn đối với trồng trọt 60 Bảng 4.23: Các hoạt độngthíchứngcủangườidântrong giảm tácđộngcủa hạn đối với chăn nuôi 63 Bảng 4.24: Các hoạt độngthíchứngcủangườidântrong giảm tácđộngcủa hạn đối với nuôi trồng thủy sản 65 Bảng 4.25: Các hoạt độngthíchứngcủangườidântrong giảm tácđộngcủa rét đối với trồng trọt 67 Bảng 4.26: Các biện pháp thíchứngcủangườidântrong giảm tácđộngcủa rét đối với chăn nuôi 69 Bảng 4.27: Các biện pháp thíchứngcủangườidântrong giảm tácđộngcủa rét đối với nuôi trồng thủy sản 71 5 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tàiThừaThiênHuế là tỉnh thuộc khu vực miền Trung, nơi được xem là vùng đất nghèo nhất trong ba miền Bắc - Trung - Nam của Việt Nam. Miền Trung chiếm khoảng 45,4% diện tích đất tự nhiên của cả nước và chiếm 27,9% tổng dân số. Trong đó, đồi núi chiếm 81% tổng diện tích của khu vực, khu vực venbiển có tới 9,5% diện tích bị sa mạc hóa và cồn cát, phần còn lại là đất trũng có khả năng trồng trọt (Tổng cục thống kê, 2002). Mặc dù sảnxuấtnôngnghiệp là nguồn thu nhập chính của các hộ ở đây nhưng có tới 2/3 diện tích đất cát được phân loại là “ đất bạc màu - không có khả năng trồng trọt” do quá trình sa mạc hóa, gió cát, hạn hán và lụt lội [22]. Đặc trưng chủ yếu củavùngcátvà cồn cát là cấu trúc đất nghèo dinh dưỡng. Bên cạnh đó, khu vực venbiểncủa tỉnh ThừaThiênHuế là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề của xói mòn đất do 2 yếu tố gió và nước. Trong đó, xói mòn do gió xảy ra chủ yếu vào mùa khô từ tháng ba đến tháng chín hàng năm còn xói mòn do nước thì thường xảy ra từ tháng chín đến tháng mười hai hàng năm. Nó gây ảnh hưởng rất lớn đến sảnxuấtnôngnghiệpcủa các cộng đồngdân cư sống ở đây và các cộng đồngngườidân xung quanh đó. Trong những năm gần đây, khíhậu toàn cầu đã thay đổivà các thay đổi đó do hiện tượng tự nhiên cũng như do các hoạt độngcủa con người gây nên [20]. Những thay đổi này biểu hiện rất rõ qua các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán, bão, sóng thần. Đặc biệt, những thay đổi này phần lớn ảnh hưởng đến hoạt độngsản xuất, xã hội và môi trường một cách tiêu cực [21]. Biếnđổikhíhậu đã ảnh hưởng đến các vùng trên địa bàn tỉnh ThừaThiên Huế. Biếnđổikhíhậu đã làm gia tăng tần suất và cường độ của các cơn bão, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, xói mòn đất… gây ảnh hưởng đến sảnxuấtcủangười dân, làm cho việc trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đặt năng suất thấp và kém phát triển [13]. Cần phải có các chiến lược trongsảnxuấtnôngnghiệp để đảm bảo an ninh lương thực. Trước tiên cần có chiến lược thíchứng để có thể ngăn ngừa các tácđộng tiêu cực củabiếnđổikhíhậuđối với sảnxuấtnôngnghiệp về chi phí, năng suất, chất lượng và đầu vào. Thứ hai, với sự giúp đỡ của các chiến lược thích ứng, nôngdân có thể duy trì và tăng năng suất cây trồng, vật nuôi cho ngườidânnông thôn. Thứ ba, các chiến lược này cũng rất quan trọng bởi vì nó có thể đảm bảo an ninh lương thực cho ngườidânnông thôn cũng như ngườidân đô thị trong bối cảnh biếnđổikhí hậu. Vì thế, cần phải có chiến lược thíchứng với biếnđổikhí 6 hậutrongsảnxuấtnôngnghiệp cho ngườidânvenbiển để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực ngườidânnông thôn và thành thị. Việt Nam cũng đã có những chiến lược để thíchứng với biếnđổikhíhậu như: Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về biếnđổikhíhậu vào năm 2008. Chính phủ Việt Nam cũng đã công bố kịch bản biếnđổikhíhậuvà nước biển dâng, kịch bản đó đã được phê duyệt trong năm 2009. Bộ NôngNghiệpvà Phát Triển Nông Thôn cũng đã ban hành khung chương trình cho sự thay đổikhí hậu, tất cả các tỉnh và các ngành bắt đầu xây dựng Chương trình mục tiêu của từng tỉnh, các ngành cho thíchứng với biếnđổikhí hậu. Vì thế, cần có một nghiêncứu đánh giá toàn diện về tình hình biếnđổikhí hậu, tácđộngcủa nó đến sảnxuấtnôngnghiệpvà các biện pháp thíchứngcủangườidân để ứng phó với biếnđổikhíhậu là cần thiết để giảm thiểu thiệt hại do biếnđổikhíhậu gây ra. Hi vọng rằng, nghiêncứu này có thể đóng góp một cách hữu ích cho cộng đồngsảnxuấtnông nghiệp. Vì thế, tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: “Tác độngcủabiếnđổikhíhậuvàthíchứngcủangườidântrongsảnxuấtnôngnghiệpởvùngcátvenbiểnThừaThiênHuế(NghiêncứutrườnghợptạiQuảngLợi,QuảngĐiền,ThừaThiênHuếvàPhúĐa,PhúVang,ThừaThiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiêncứu Để đạt được kết quả nghiêncứu thì cần phải thực hiện các mục tiêu nghiêncứu dưới đây: - Đánh giá tácđộngcủabiếnđổikhíhậuđối với sảnxuấtnông nghiệp. - Tìm hiểu các hoạt độngthíchứng với biếnđổikhíhậucủangườidântrongsảnxuấtnông nghiệp. - Xác định giải pháp để tăng cường khả năng thíchứng với biếnđổikhíhậu cho cộng đồngngườidântrongsảnxuấtnông nghiệp. 7 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết về biếnđổikhíhậu 2.1.1.1 Biếnđổikhíhậuvàthíchứng với biếnđổikhíhậu * Khái niệm biếnđổikhíhậu Theo báo cáo của IPCC năm 2007, biếnđổikhíhậu được hiểu là mọi thay đổicủakhíhậu theo thời gian do sự thay đổi tự nhiên hoặc kết quả hoạt độngcủa con người [23]. Với định nghĩa này, nguyên nhân củabiếnđổikhíhậu là do chính bản thân của điều kiện tự nhiên, nội tạicủa nó hoặc là do bên ngoài tácđộng vào. Tuy nhiên, Công ước khung về biếnđổikhíhậu (UNFCCC) lại cho rằng biếnđổikhíhậu là sự thay đổicủakhíhậu mà nguyên nhân là sự tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp của con ngườidẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu và tạo ra thay đổicủabiếnthiênkhíhậu tự nhiên được quan sát qua thời gian [27]. Ngoài ra, nghiêncứucủa O'Brien và cộng sự: biếnđổikhíhậu là hiện tượng tự nhiên nhưng cũng tăng tốc bởi các hoạt độngcủa con người [25]. Hai định nghĩa này đều chỉ rõ biếnđổikhíhậu là hiện tượng tự nhiên nhưng có sự góp mặt của con người. Còn nghiêncứucủa ISDR (2008), đưa ra khái niệm biếnđổikhíhậu rõ ràng hơn đó là: biếnđổikhíhậu là sự biếnđộng giữa năm này và năm khác được ghi nhận qua các số liệu thống kê của các điều kiện bất thường như: bão, lụt, hạn hán bất thường [24]. Quan điểm ở đây về biếnđổikhíhậu chính là sự ghi nhận lại những hiện tượng bất thường theo thời gian. Mốc đánh dấu thời gian biếnđổikhíhậu từ 30 năm trở lên. *Khái niệm thíchứng với biếnđổikhíhậuKhíhậu đã và đang biếnđổivà có những tácđộng tiềm tàng, bất lợi đến phát triển, vì thế sự thíchứng trở nên ngày càng quan trọng. Thíchứng là một khái niệm rất rộng vàkhi áp dụng vào lĩnh vực biếnđổikhíhậu nó được dùng trong rất nhiều trường hợp. Đối với IPCC (1996) cho rằng: Khả năng thíchứng đề cập đến mức độ điều chỉnh có thể trong hành động, xử lý, cấu trúc của hệ thống đối với những biếnđổi dự kiến có thể xảy ra hay thực sự đã và đang xảy ra củakhí hậu. Sự thíchứng có thể là tự phát hay được chuẩn bị trước [22]. Như vậy, ở đây vấn đề 8 thíchứng được nói đến chính là mức độ điều chỉnh với biếnđổi cả về tính tự phát hay chuẩn bị trước. Nghiêncứucủa Burton (1998) lại cho rằng: Thíchứng với khíhậu là một quá trình mà con người làm giảm những tácđộng bất lợi củakhíhậu đến sức khoẻ, đời sống và sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trườngkhíhậu mang lại [19]. Ở đây thíchứng là làm thế nào giảm nhẹ tácđộngbiếnđổikhí hậu, tận dụng những thuận lợi nếu có thể. Với Thomas (2007), lại cho rằng: Thíchứng có nghĩa là điều chỉnh, hoặc thụ động, hoặc phản ứng tích cực, hoặc có phòng bị trước, được đưa ra với ý nghĩa là giảm thiểu và cải thiện những hậu quả có hại của BĐKH [26]. Trongnghiêncứu này, thíchứng là các điều chỉnh trong cộng đồngvà cá nhân, hoặc những điều chỉnh dựa trên cộng đồng để đáp ứng những thay đổicủakhíhậu theo thời gian. Đó là kinh nghiệm thực tiễn đã và đang được ngườidân áp dụng trong điều kiện hiện tại, chính tại cộng đồng đó. * Khả năng thích ứng: Khả năng thíchứng là các nguồn lực bao gồm kiến thức, kỹ năng và sức mạnh cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, tổ chức và xã hội để từ đó giúp họ đạt được các mục đích chung như thíchứng với biếnđổikhíhậu hoặc giảm nhẹ rủi ro thiên tai. *Chiến lược thíchứng với BĐKH Chiến lược thíchứng với BĐKH cần thực hiện ở tất cả các quy mô lĩnh vực, các hệ thống tự nhiên và xã hội đều có khả năng, ở một mức độ nhất định, thíchứng một cách tự nhiên với BĐKH [5], [6]. Chiến lược thíchứng với BĐKH bao gồm tất cả các sự điều chỉnh về các hoạt độngđối với cơ cấu kinh tế, cơ chế, chính sách, hạ tầng cơ sở, hệ thống tự nhiên và xã hội hiện tạivàtrong tương lai nhằm giảm nhẹ khả năng tổn hại và ngăn ngừa rủi ro đối với sự phát triển do BĐKH [6]. Như vậy, thíchứng tốt với BĐKH sẽ góp phần đảm bảo phát triển bền vững. Trái lại, thíchứng không tốt, chẳng hạn đề ra các chính sách, quyết định khuyến khích phát triển ở những khu vực rủi ro cao do thiếu thông tin thiếu hiểu biết về BĐKH hoặc dựa trên những đánh giá phiến diện hay tầm nhìn hạn chế có thể dẫn đến những tổn thất to lớn. Các hoạt độngthíchứng phải được triển khai ngay từ bay giờ và như thế sẽ có nhiều triển vọng đạt hiệu quả cao trong việc giảm tổn thất cả trước mắt và lâu dài, khi tiềm lực hiện nay của nước ta có thể đáp ứng được. *Các phương thức thíchứng với biếnđổikhíhậu Có rất nhiều phương pháp thích nghi có khả năng được thực hiện trong việc đối phó với BĐKH. Bản báo cáo đánh giá thứ 2 của nhóm công tác IPCC 2 9 đề cập và miêu tả 228 phương pháp thích nghi khác nhau (IPCC, 1995). Cần phải phân loại các phương pháp thích nghi với BĐKH để áp dụng. Một cách phân loại thường dùng, chia các phương pháp thích nghi ra làm 8 nhóm (Burtonet al.,1993): Chấp nhận tổn thất: là phương pháp thích nghi với biểu hiện cơ bản là không làm gì cả ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận tổn thất. Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy ra khi phải chịu đựng tácđộng mà không có khả năng chống chội bằng bất cứ cách nào (ví dụ như ở tầng lớp nghèo) hay là những nơi mà giá phải trả cho các hoạt độngthích nghi là cao so với sự rủi ro hay là những thiệt hại. Chia sẽ tổn thất: loại phản ứng này liên quan đến việc chia sẽ những tổn thất giữa một cộng đồngdân cư lớn. Với một sự phân bố khác, các xã hội lớn chia sẽ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi vàtái thiết thông qua viện trợ của các quỹ cộng đồng. Chia sẽ tổn thất cũng có thể được thực hiện thông qua bảo hiểm xã hội. Làm giảm sự nguy hiểm: một hiện tượng tự nhiên như là bão lụt hay hạn hán, những phương pháp thíchhợp là gồm các công tác kiểm soát lũ lụt (đắp đập, đào mương, đắp đê). Đối với BĐKH, điều chỉnh thíchhợp làm chậm tốc độ BĐKH bằng cách giảm khí phát thải nhà kính và cuối cùng là ổn định nồng độ củakhí nhà kính trongkhí quyển. Ngăn chặn các tác động: thường xuyên sử dụng các phương pháp thích nghi từng bước một để ngăn chặn tácđộngcủa BĐKH và sự cố dao động khác. Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, thay đổitrong thực hiện quản lý mùa vụ như là tăng cường việc tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm soát côn trùng và sâu bọ gây hại. Thay đổi cách sử dụng: Khi những rủi ro của BĐKH làm cho sự tiếp tục các hoạt động kinh tế là không thể được hoặc rất mạo hiểm, người ta có thể thay đổi cách sử dụng. Ví dụ, một ngườinôngdân có thể chọn việc thay thế sang những cây chịu hạn hán tốt hoặc chuyển sang các giống chịu được độ ẩm thấp hơn. Tương tự, đất trồng trọt có thể trở thành đồng cỏ hay rừng, hoặc có những cách sử dụng khác như làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn củađộng vật hoang dã, hay công viên quốc gia. Thay đổi địa điểm: cần nghiêncứu tính toán kỹ việc di chuyển địa điểm sản xuất. Ví dụ, chuyển các giống cây trồng chủ chốt vàvùngnông trại ra khỏi khu vực khô hạn đến một khu vực ôn hòa hơn và có thể sẽ thíchhợp hơn cho một vài vụ trong tương lai ( Rosenzweig and parry, 1994). 10 [...]... đã được sử dụng (iii) tác độngcủabiếnđổikhíhậu đến sảnxuấtnông nghiệp: cây trồng, vật nuôi, nuôi thồng thủy sảnvàhậu quả của nó (iiii) xác định các hoạt độngthíchứng với biến đổikhíhậutrongsảnxuấtnôngnghiệp tại địa phương và phân loại hoạt độngthíchứng theo số hộ biết và số hộ vận dụng (iiiii) đề xuất các giải pháp thíchứng với biếnđổikhíhậucủangườidânvà chính quyền địa phương... nôngnghiệp Đánh giá tácđộngcủabiếnđổikhíhậu đến năng suất cây trồng vật nuôi, chất lượng, chi phí đầu tư, dịch bệnh (3 ) Tìm hiểu các hoạt độngthíchứng với biếnđổikhíhậucủangườidântrongsảnxuấtnôngnghiệpỞ đây sẽ phân tích cụ thể các biện pháp thíchứng với biếnđổikhíhậucủangườidântrongsảnxuấtnôngnghiệp (4 ) Xác định giải pháp để tăng cường khả năng thíchứng với biếnđổi khí. .. bộ nôngnghiệpvà những người am hiểu ở địa phương về vấn đề biếnđổikhíhậuvà có kinh nghiệm trongsảnxuấtnôngnghiệp cũng là đối tượng nghiêncứucủa đề tài 3.1.2 Phạm vi nghiêncứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiêncứu tác độngcủabiếnđổikhíhậu đến sảnxuấtnôngnghiệp và các hoạt độngthíchứngcủa họ Có nhiều hoạt động để thíchứng Tuy nhiên trong đề tài chỉ đi sâu nghiêncứu trong. .. ngăn ngừa tácđộngvà thay đổi cách sử dụng của các nông hộ tạivùngnghiêncứu như thế nào nhằm thíchứng với BĐKH Và như vậy, nghiêncứuthíchứngở đây chủ yếu là những hoạt độngthíchứngcủanông hộ được áp dụng trong điều kiện củavùngnghiêncứu 2.1.1.2 Biếnđổikhíhậu - diễn biếnvà xu thế ở Việt Nam Diễn biến BĐKH tại Việt Nam Nhiệt độ: theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua (1 951 đến... hướng củabiếnđổikhíhậutrong thời gian gần đây dựa vào phương pháp hồi cố, các tácđộng cụ thể của biến đổikhíhậu đến sảnxuấtnôngnghiệp tại vùngnghiên cứu, các hoạt độngthíchứngtrongsảnxuấtcủangườidântạivùngnghiêncứu Chọn hộ và phỏng vấn hộ gia đình: sau khi thu thập và phân loại thông tin dữ liệu, bảng câu hỏi bán cấu trúc được xây dựng và tiến hành thực hiện phỏng vấn hộ tại. .. (1 ) Xác định biểu hiện củabiếnđổikhíhậuvà các hiện tượng thời tiết cực đoan ở địa bàn nghiêncứu 23 Đối với nội dung này, sẽ đi sâu vào phân tích cụ thể các vấn đề: Nghiêncứu biểu hiện củabiếnđổikhíhậutạivùngnghiêncứu như: sự thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa cũng như cường độ và tần suất của các hiện tượng thời tiết cực đoan (2 ) Đánh giá tácđộngcủabiếnđổikhíhậuđối với sảnxuất nông. .. đổikhíhậu Có thể nhìn nhận sự ảnh hưởng củabiếnđổikhíhậu đến vùng bãi ngang thông qua các tácđộng sau: Tácđộng đến sảnxuấtnông nghiệp: Biếnđổikhíhậu làm thay đổi điều kiện sống của các loài sinh vật, phá vỡ cân bằng sinh thái, làm biến mất đi một số loài và nguy cơ xuất hiện nhiều loại bệnh dịch mới trongsảnxuấtnôngnghiệp BĐKH tácđộng đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa vụ, tác động. .. điểm của hộ gia đình và trên một số hoạt độngsảnxuất chính ở địa phương - Về không gian: Hai xã PhúĐa, huyện Phú Vang và xã QuảngLợi, huyện QuảngĐiền, tỉnh ThừaThiênHuế được lựa chọn khảo sát vànghiêncứu Lý do chọn hai xã này làm điểm nghiêncứu vì đây là các xã vùngcát nội đồng có diện tích đất sảnxuấtnôngnghiệp chủ yếu là đất cát Đây cũng là những xã vùng trũng, với tính chất đất cát, ... nhiên xã Quảng Lợi (3 288,25m 2) cao hơn so với xã Phú Đa (2 966,06m2) Đất nôngnghiệp chiếm diện tích khá lớn tại hai xã nghiên cứu, đất nôngnghiệpở xã Quảng Lợi chiếm 43,60% tổng diện tích đất, ở xã Phú Đa là 51,97% (bảng 4.2) Trong đó, tạiPhú Đa đất sảnxuấtnôngnghiệp chiếm tỉ lệ lớn (4 4,24%), nhưng tại xã Quảng Lợi diện tích đất sảnxuấtnôngnghiệp chiếm tỷ lệ ít chỉ chiếm 29,08% diện tích Trong. .. phó vàthíchứng với các tácđộngcủa biến đổikhíhậutrongsảnxuấtnôngnghiệp Nội dung thảo luận: (i) Vẽ bản đồ hiện trạng của xã để xác định vị trí địa lý của xã, cách phân bố dân cư, hệ thống sản xuất, đồng thời xác định những khu vực chịu tácđộng lớn nhất của các yếu tố như hạn hán, lũ lụt, rét, nhiễm mặn… (ii) xác định sự biếnđổikhíhậu qua thời gian, phương pháp hồi cố đã được sử dụng (iii) . trong sản xuất nông nghiệp ở vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế ( Nghiên cứu trường hợp tại Quảng Lợi, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế và Phú Đa, Phú Vang, Thừa Thiên Huế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Để. thủy sản tại vùng nghiên cứu 59 4.4 Các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân trong sản xuất nông nghiệp 59 4.4.1 Các hoạt động thích ứng của người dân với hạn hán tại vùng nghiên. hình biến đổi khí hậu, tác động của nó đến sản xuất nông nghiệp và các biện pháp thích ứng của người dân để ứng phó với biến đổi khí hậu là cần thiết để giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu