Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường lao động của người dân nông thôn huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

142 446 1
Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường lao động của người dân nông thôn huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI ---------  --------- HOÀNG VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG LAO ðỘNG CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG THÔNHUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Thanh Cúc NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Nội, ngày tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Hoàng Việt Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tác giả ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn ñến Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Nội, Viện ðào tạo Sau ñại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. ðặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến TS. Mai Thanh Cúc, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo huyện Thạch Hà, các phòng Thống kê, phòng Lao ñộng - Thương binh và Xã hội, phòng Tài nguyên Môi trường, các tổ chức ðảng, ðoàn thể cấp huyện, các xã Tượng Sơn, Thạch Kênh, Thạch Xuân và các hộ dân ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ vô tư, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan ñể giúp tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Hoàng Việt Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục các ñồ thị viii Danh mục các hộp ix 1. MỞ ðẦU . 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5 2.1 Một số lý luận cơ bản về lao ñộng, việc làm . 5 2.1.1 Lao ñộng .5 2.1.2 Việc làm 8 2.2 Một số lý luận cơ bản về TTLð, thông tin TTLð .15 2.2.1 Thị trường lao ñộng .15 2.2.2 Thông tin TTLð 22 2.3 Một số lý luận về tiếp cậnkhả năng tiếp cận thị trường lao ñộng . 25 2.3.1 Một số khái niệm .25 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận TTLð 29 2.3.3 Một số ñặc ñiểm chủ yếu của lao ñộng nông thôn .31 2.4 Kinh nghiệm nâng cao khả năng tiếp cận TTLð .33 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… iv 2.4.1 Kinh nghiệm một số nước 33 2.4.2 Thực trạng tiếp cận thị trường ở Việt Nam 36 2.4.3 Một số bài học có thể xem xét và vận dụng vào nước ta 38 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 40 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên .40 3.1.2. ðặc ñiểm về kinh tế - xã hội .50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 57 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu .57 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu .58 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin 59 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 60 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Thực trạng lao ñộng - việc làm, TTLð và khả năng tiếp cận TTLð 61 4.1.1 Thực trạng về lao ñộng, việc làm và TTLð trên ñịa bàn huyện .61 4.1.2 Thực trạng về khả năng tiếp cận TTLð của người dân .80 4.1.3 Một số hoạt ñộng hỗ trợ người dân tiếp cận TTLð của huyện 89 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận TTLð …………… .…92 4.2.1 Các yếu tố xuất phát từ chủ thể người lao ñộng .92 4.2.2 Thị trường lao ñộng .97 4.2.3 Vai trò của các cơ quan chức năng 101 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng tiếp cận TTLð . 105 4.3.1 Nhóm giải pháp ñối với chủ thể là người lao ñộng 105 4.3.2 Nhóm giải pháp về TTLð 113 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 5.1 Kết luận 121 5.2 Kiến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 BẢNG CÂU HỎI ðIỀU TRA 127 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CNKT Công nhân kỹ thuật CNH – HðH Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá ðHCð ðại học Cao ñẳng ILO Tổ chức Lao ñộng quốc tế LðTB & XH Lao ñộng Thương binh và Xã hội LLLð Lực lượng lao ñộng PRA Phương pháp ñánh giá nông thôn RRA Phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn SL Số lượng THCN Trung học chuyên nghiệp TTLð Thị trường lao ñộng UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang 1 Lực lượng lao ñộng ñang làm việc tại thời ñiểm 01/7/2007 37 2 Tỷ lệ lao ñộng thất nghiệp trong ñộ tuổi 38 3 Các nhóm ñất của huyện Thạch năm 2008 44 4 Hiện trạng sử dụng ñất ñai của huyện qua 3 năm (2006 - 2008) 46 5 Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 51 6 Tình hình phát triển y tế, giáo dục 53 7 Tình hình dân số - lao ñộng 56 8 Lực lượng lao ñộng của huyện chia theo nhóm tuổi và giới tính 64 9 Số lượng lao ñộng chia theo khu vực và nhóm ngành 66 10 Lực lượng lao ñộng của huyện chia theo nhóm hộ 68 11 Lực lượng lao ñộng nông thôn chia theo trình ñộ văn hóa và chuyên môn 71 12 Hiện trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực thành thịnông thôn huyện Thạch 74 13 Tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm phân theo nhóm tuổi và trình ñộ năm 2008 76 14 Nhu cầu về lao ñộng trên ñịa bàn huyện và một số khu công nghiệp, dự án ñến năm 2010. 79 15 Tỷ lệ người làm công ăn lương trong tổng số lao ñộng tại 3 xã 81 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… vii Bảng Nội dung Trang 16 Lao ñộng làm công ăn lương phân theo trình ñộ và nhóm hộ 82 17 Sự di chuyển lao ñộng của huyện qua 3 năm 84 18 Tình hình di chuyển lao ñộng trong các hộ ñiều tra năm 2008 85 19 Các hình thức giao dịch của người dân trên TTLð 86 20 Các kênh giao dịch của người dân trên TTLð 88 21 Tình hình ñào tạo, tập huấn khoa học kỹ thuật cho lao ñộng 90 22 Tình hình xuất khẩu Lð và hỗ trợ trong XKLð của huyện 91 23 Hiện trạng trình ñộ lao ñộng của các hộ ñiều tra 93 24 Lao ñộng vi phạm kỷ luật và thiếu thể lực 95 25 Tình hình sử dụng lao ñộng tại các hộ ñiều tra 97 26 Tình hình sử dựng thông tin TTLð 99 27 Nhu cầu ñào tạo nghề của lao ñộng 101 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… viii DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị Tên ñồ thị Trang 1 Các nhóm ñất của huyện Thạch năm 2008 45 2 Lực lượng lao ñộng, dân số của huyện qua 3 năm (2006 - 2008) 61 3 Lực lượng lao ñộng của huyện chia theo nhóm tuổi 63 4 Lao ñộng phân theo nhóm ngành năm 2008 65 5 Phân bố tỷ lệ lao ñộng trong các nhóm hộ 67 6 Trình ñộ chuyên môn của lao ñộng năm 2008 70 7 Tỷ lệ lao ñộng nông thôn thiếu việc làm 73 8 Tổng lượng cung lao ñộng qua các năm 75 9 Tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo 76 10 Tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo tại 3 xã 96 11 Mức ñộ nhu cầu ñào tạo của lao ñộng 104 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………… ix DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 4.1 ði học không kiếm ñược tiền ngay 68 Hộp 4.2 Làm thuê nhiều việc 74 Hộp 4.3 Lao ñộng thiếu tính kỷ luật 78 Hộp 4.4 Ai thuê gì cũng làm . 83 Hộp 4.5 Thị trường lao ñộng nước ngoài khó khăn lắm 84 Hộp 4.6 Làm gì có hợp ñồng . 87 Hộp 4.7 Thông tin chưa thực sự ñến với người lao ñộng 100 Hộp 4.8 Hoạt ñộng chủ yếu tập trung vào tập huấn, ñào tạo ngắn hạn 103

Ngày đăng: 14/12/2013, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan