luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn văn dũng Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển của một số giống mộc nhĩ và xây dựng quy trình trồng mộc nhĩ trên giá thể b mía vùng đồng bằng Sông Hồng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phan hữu tôn Hà nội - 2005 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, hình ảnh và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2005 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Dũng i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - T.S Phan Hữu Tôn, thầy đã hớng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này. - G.S. T.S Nguyễn Hữu Đống, thầy đã hớng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. - C.N Đinh Xuân Linh và C.N Nguyễn Thị Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. - Lãnh đạo và tập thể cán bộ Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật Viện Di truyền Nông nghiệp cùng toàn thể các thầy cô trong bộ môn Công nghệ Sinh học trờng Đại học Nông nghiệp I đã cộng tác giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. - Gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2005 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Dũng ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 1.4. Mục tiêu 4 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 2.1. Sinh học nấm mộc nhĩ 5 2.2. Kỹ thuật nuôi trồng nấm mộc nhĩ 11 2.3. Giá trị dinh dỡng và dợc liệu của nấm mộc nhĩ 14 2.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm 17 3. Vật liệu nội dung và phơng pháp nghiên cứu 25 3.1. Đối tợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 3.2. Nội dung nghiên cứu 25 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 26 3.4. Phơng pháp theo dõi 28 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 30 4.1. Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển và năng suất của một số giống nấm mộc nhĩ 30 4.1.1. Đặc điểm hình thái của giống tham gia thí nghiệm 30 4.1.2. Thời gian sinh trởng của các giống 33 iii 4.1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống 45 4.1.4. Các loại sâu hại chính trên mộc nhĩ 48 4.2. ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ. 50 4.2.1. Đặc điểm hình thái của giống tham gia thí nghiệm 50 4.2.2. ảnh hởng của giá thể đến thời gian sinh trởng của mộc nhĩ 50 4.2.3. ảnh hởng của giá thể đến năng suất thực thu của mộc nhĩ 53 4.2.4. ảnh hởng của giá thể đến các loại sâu hại chính trên mộc nhĩ 55 4.3. ảnh hởng của thời vụ đến sự sinh trởng, phát triển và năng suất của nấm mộc nhĩ. 56 4.3.1. ảnh hởng của nhiệt độ đến thời gian sinh trởng của mộc nhĩ 56 4.3.2. ảnh hởng của nhiệt độ đến năng suất thực thu 59 4.3.3. Các loại sâu hại chính xuất hiện 60 4.4. ảnh hởng của chế độ khử trùng giá thể đến sự sinh trởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ. 62 4.4.1. ảnh hởng của chế độ khử trùng đến tỷ lệ nhiễm 62 4.4.2. ảnh hởng của chế độ khử trùng đến thời gian sinh trởng của mộc nhĩ63 4.4.3. ảnh hởng của chế độ khử trùng đến năng suất thực thu mộc nhĩ 64 4.5. ảnh hởng của công thức phối trộn giá thể đến sinh trởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ. 65 4.5.1. ảnh hởng của công thức phối trộn đến tỷ lệ nhiễm 67 4.5.2. ảnh hởng của công thức phối trộn đến thời gian sinh trởng của nấm mộc nhĩ 68 4.5.3. ảnh hởng của dinh dỡng bổ sung đến năng suất thực thu của mộc nhĩ69 5. Kết luận và đề nghị 72 5.1. Kết luận 72 5.2. Đề nghị 72 iv Danh mục các chữ viết tắt CNSH : Công nghệ sinh học Đ/C : Đối chứng FAO : Tổ chức nông lơng thế giới NS : Năng suất TGST : Thời gian sinh trởng PTNT : Phát triển nông thôn UBND: Uỷ ban nhân dân C/N : Tỉ lệ cacbon và nitơ M : Mole v Danh mục các bảng Bảng 2.1: Thành phần dinh dỡng có trong một số nguyên liệu bổ sung 12 Bảng 2.2: Thành phần dinh dỡng của nấm mộc nhĩ (theo FAO, 1972) 14 Bảng 3.1. Công thức phối trộn phụ gia trồng nấm 28 Bảng 4.1. Đặc điểm của các giống tham gia thí nghiệm 30 Bảng 4.2. Thời gian sinh trởng của các giống (ngày) 34 Bảng 4.3. Nhiệt độ thích hợp của nấm mộc nhĩ ở các giai đoạn sinh trởng và phát triển 35 Bảng 4.4. Tốc độ mọc sợi của các giống (cm/ngày) 36 Bảng 4.5. Các giai đoạn sinh trởng sinh thực của mộc nhĩ (ngày) 37 Bảng 4.6. Thời gian phát dục quả (ngày) 41 Bảng 4.7. Kích thớc quả ở một số giai đoạn (cm) 41 Bảng 4.8. Quá trình tích luỹ chất khô của giống (g/bịch) 43 Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết 45 Bảng 4.10. Năng suất thực thu của các giống 47 Bảng 4.11. Mức độ nhiễm bệnh của các giống 49 Bảng 4.12. ảnh hởng giá thể đến thời gian sinh trởng của giống (ngày) 50 Bảng 4.13. ảnh hởng của giá thể đến thời gian sinh trởng sinh thực của mộc nhĩ (ngày) 52 Bảng 4.14. ảnh hởng của giá thể đến thời gian phát dục quả (ngày) 53 Bảng 4.15. ảnh hởng của giá thể đến năng suất thực thu của mộc nhĩ 54 Bảng 4.16. ảnh hởng của giá thể đến mức độ nhiễm bệnh của mộc nhĩ 55 Bảng 4.17. ảnh hởng của nhiệt độ đến thời gian sinh trởng của mộc nhĩ (ngày) 57 Bảng 4.18. ảnh hởng của nhiệt độ đến sinh trởng sinh thực (ngày) 59 Bảng 4.19. ảnh hởng của nhiệt độ đến năng suất thực thu 60 vi Bảng 4.20. ảnh hởng của nhiệt độ mức độ nhiễm bệnh 61 Bảng 4.21. ảnh hởng của chế độ khử trùng đến tỷ lệ nhiễm 62 Bảng 4.22. Thời gian sinh trởng của mộc nhĩ ở các công thức (ngày) 63 Bảng 4.23. ảnh hởng của chế độ khử trùng đến năng suất 64 Bảng 4.24: Công thức thí nghiệm 66 Bảng 4.25. ảnh hởng của công thức phối trộn đến tỷ lệ nhiễm 67 Bảng 4.26. ảnh hởng của công thức phối trộn đến thời gian sinh trởng (ngày) 68 Bảng 4.27. ảnh hởng của công thức phối trộn đến năng suất 70 vii Danh mục các đồ thị Đồ thị 4.1. Các giai đoạn sinh trởng của mộc nhĩ 34 Đồ thị 4.2. Các giai đoạn sinh trởng sinh thực của mộc nhĩ 38 Đồ thị 4.3. Sự tăng trởng của đờng kính quả ở một số giai đoạn 42 Đồ thị 4.4. Quá trình tích luỹ chất khô của giống 44 Đồ thị 4.5. Biểu diễn thời gian sinh trởng của giống trên các giá thể 51 Đồ thị 4.6. Biểu diễn ảnh hởng của nhiệt độ đến thời gian sinh trởng 58 Đồ thị 4.7: Biểu diễn ảnh hởng của nhiêt độ thời gian sinh trởng sinh thực 59 Đồ thị 4.8. Biểu diễn thời gian sinh trởng của mộc nhĩ qua các công thức 64 Đồ thị 4.8. Biểu diễn thời gian sinh trởng của mộc nhĩ qua các công thức 69 viii 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Nấm đợc biết đến từ xa xa và đợc truyền tụng nh là một quà tặng quí gía của thợng đế. Trớc đây nấm chỉ đợc dùng cho vua chúa. Ngày nay, giá trị của nấm càng đợc tăng lên nhờ những khám phá khoa học về dinh dỡng và khả năng trị bệnh của chúng. Tuy đợc biết đến và sử dụng từ hàng nghìn năm nay, nhng việc nghiên cứu và nuôi trồng nấm chỉ mới đợc thực hiện gần đây. Không phải ngẫu nhiên mà nấm đợc cả thế giới biết đến, quan tâm và khuyến khích nuôi trồng. Chỉ tính trong vòng 25 năm (từ 1965 1990) sản lợng nấm tăng lên gấp 10 lần. Giá trị lu thông của nấm trên thị trờng thế giới năm 1990 đạt khoảng 7,5 tỉ USD. Nấm ăn là một loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao, hàm lợng protein chỉ đứng sau thịt, cá, rất giàu chất khoáng, hàm lợng axit amin không thể thay thế, các vitamin A, B, C, D và không chứa các độc tố. Nấm đợc coi nh là một loại rau sạch, thịt sạch. Mặc dù có hàm lợng đạm cao, nhng nấm cung cấp dinh dỡng cho cơ thể mà không gây ra hậu quả bất lợi nh đạm động vật, hay đờng hoặc tinh bột của thực vật. Vì vậy, nấm không chỉ tốt cho sức khoẻ cho ngời bình thờng mà còn là thực phẩm hàng đầu cho ngời ăn kiêng. Ngoài các giá trị về dinh dỡng, nấm còn chứa nhiều đặc tính dợc liệu, nh acid folic giúp khả năng phòng ngừa và điều trị bệnh thiếu máu, chất retine phòng ngừa và làm chậm sự phát triển của tế bào ung th, ngoài ra còn có khả năng phòng chống nhiều bệnh nh: chống viêm nhiểm, tăng cờng sức đề kháng của cơ thể, chống bệnh còi xơng, rối loạn tiêu hoá, tiểu đờng. Hiện có nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng y học của nấm và sẽ đợc làm sáng tỏ trong tơng lai. 1 [...]... một ngành non trẻ có nhiều tiềm năng Để đóng góp vào sự phát triển của ngành trồng nấm trong tơng lai, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển của một số giống mộc nhĩ và xây dựng quy trình trồng mộc nhĩ trên giá thể b mía vùng đồng bằng Sông Hồng 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Mộc nhĩ đã đợc biết đến và tiến hành trồng từ lâu, nhng cha có nghiên cứu cụ thể nào về ảnh hởng của. .. cứu 3.2.1 So sánh sự sinh trởng, phát triển và năng suất của một số giống nấm mộc nhĩ trên nguyên liệu mùn ca cao su 3.2.2 Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển và năng suất của giống nấm 25 mộc nhĩ trên các loại nguyên liệu mùn ca, b mía, trấu, bông hạt, lỏi ngô 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ đến sinh trởng, phát triển và năng suất của nấm mộc nhĩ 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hởng của phơng pháp và... trí trên cùng một giá thể bã mía, với một giống, mỗi lần 100 bịch Thí nghiệm đợc bố trí liên tục mỗi tháng 1 lần bắt đầu từ tháng 10/04 đến tháng 4/05 Đánh giá ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ 3.3.4 Thí nghiệm 4: ảnh hởng của chế độ khử trùng giá thể đến sự sinh trởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ Thí nghiệm đợc bố trí trên giá thể bã mía, với 1 giống. .. đại hoá nông nghiệp và nông thôn của đảng và nhà nớc 1.4 Mục tiêu - Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển và năng suất của một số giống nấm mộc nhĩ ở điều kiện đồng bằng Sông Hồng Nhằm lựa chọn giống có chất lợng tốt, năng suất cao ổ định phục vụ cho sản xuất - Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển và năng suất của giống nấm mộc nhĩ trên một số phụ phẩm trong nông nghiệp (Bã mĩa, mùn ca, lõi ngô, trấu,... tìm ra đợc phụ phẩm thích hợp nhất - Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ đến sinh trởng, phát triển và năng suất của nấm mộc nhĩ - Nghiên cứu, xây dựng và đề xuất quy trình trồng nấm mộc nhĩ trên giá thể bã mía 4 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Sinh học nấm mộc nhĩ 2.1.1 Phân Loại nấm Theo nghiên cứu và phân loại của các nhà khoa học trên thế giới Nấm đợc xếp thành một giới riêng, do có đặc tính khác... Nghiên cứu ảnh hởng của phơng pháp và thời gian khử trùng đến sự sinh trởng, phát triển và năng suất của một số giống nấm mộc nhĩ 3.2.5 Nghiên cứu và xây dựng quy trình nuôi trồng nấm mộc nhĩ trên giá thể b mía 3.3 Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp: Sử dụng các phơng pháp nấm học trong nghiên cứu hình thái quả thể, tốc độ mọc sợi, năng suất của nấm (Theo Trịnh Tam Kiệt, 1981)[10] Sử dụng phơng pháp nuôi... atm nhiệt độ trên 121 OC với thời gian 2 giờ, tuỳ theo khôi 12 lợng bịch mà xác định thời gian thanh trùng, sau khi thanh trùng xong các bịch giá thể đợc để nguội và cấy giống 2.2.2 Cấy giống và ơm sợi Thông thờng lợng giống cấy vào khoảng 1 5 % giá thể có trong bịch, giá thể của giống nấm hiện nay rất đa dạng nh giống trên mùn ca, giống trên que sắn, giống trên hạt Đối với giống nấm mộc nhĩ thờng đợc... 2002; Lê Duy Thắng, 1999)[7][17] Để nghiên cứu các nội dung trên chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm nh sau: 3.3.1 Thí nghiệm 1: So sánh sự sinh trởng, phát triển và năng suất của một số giống nấm mộc nhĩ trên giá thể mùn ca Thí nghiệm đợc bố trí trong cùng một phòng nuôi trồng nên các yếu tố môi trờng đợc coi là đồng nhất Thiết kế thí nghiệm theo kiểu CRD với 5 giống nấm đợc bố trí lặp lại 3 lần... định chọn ra giống tốt có năng suất cao và ổn định phục vụ cho sản xuất 3.3.2 Thí nghiêm 2: Đánh giá ảnh hởng của nền giá thể đến sinh trởng, phát triển và năng suất của nấm mộc nhĩ Thí nghiệm đợc bố trí trong cùng một phòng nuôi trồng nên các yếu tố môi trờng đợc coi là đồng nhất Giống nấm đợc lựa chọn từ thí nghiệm 1, với 1 giống đợc sử dụng Thiết kế thí nghiệm theo kiểu CRD với 5 loại giá thể mùn ca(I... Nai) cung cấp giá thành vận chuyển cao, hiệu quả kinh tế thấp Vì vậy, sử dụng bã mía để nuôi trồng nấm sẽ góp phần giải quyết đợc vấn đề nguyên liệu rẻ tiền và bền vững 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1 ý nghĩa khoa học Xác định đợc một số đặc điểm hình thái, sự sinh trởng và phát triển của một số giống mộc nhĩ, từ đó tác độngcác biện pháp làm tăng năng suất nấm Xác định đợc một số biện pháp kỹ