Đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân huyện sóc sơn thành phố hà nội

80 20 0
Đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân huyện sóc sơn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Dƣơng Thị Huyền ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ ĐẾN MƠI TRƢỜNG ĐẤT TẠI Xà THANH XN, HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Kiều Bng Tõm H Ni - 2012 Lời cảm ơn Trong suốt thời gian làm luận văn từ tháng 10 năm 2011 mô hình sản xuất nông nghiệp hữu xà Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, em nhận đ-ợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thày cô giáo, gia đình bạn bè Trớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thày, cô khoa Môi tr-ờng - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Kiều Băng Tâm đà tận tình h-ớng dẫn suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn anh Hoàng Văn H-ng chủ nhiệm hợp tác xà Thanh Xuân Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đà động viên giúp em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Học viên D-ơng Thị Huyền i MC LC Trang Lời cảm ơn i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC VIẾT TĂT vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chung nông nghiệp hữu 1.2 Vai trị nơng nghiệp hữu 1.2.1 Đối với môi trƣờng 1.2.2 Đối với chất lƣợng nông sản 1.3 Các yêu cầu chung sản xuất NNHC 1.3.1 Đất 1.3.2 Nguồn nƣớc tƣới hệ thống thủy lợi 1.3.3 Giống trồng 1.3.4 Phân bón 1.3.5 Cây che phủ 1.3.6 Phòng ngừa sâu bệnh 1.3.7 Trồng chăm sóc 1.4 Nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu 1.5 Thực trạng sản xuất NNHC giới Việt Nam 13 1.5.1 Thế giới 13 1.5.2 Việt Nam 17 ii CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình sản xuất rau hữu Thanh Xuân – Sóc Sơn – Hà Nội 23 3.2 Ảnh hƣởng mơ hình sản xuất NNHC đến mơi trƣờng đất 32 3.2.1 Tính chất sinh học đất 32 3.2.2 Tính chất vật lý đất 38 3.2.3 Tính chất hóa học đất 41 3.3 Hiệu kinh tế – xã hội 55 3.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp khắc phục 59 3.4.1 Thuận lợi 59 3.4.2 Những khó khăn 60 3.4.3 Các giải pháp khắc phục 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phát triển diện tích NNHC theo khu vực, 2000 – 2009 14 Bảng 1.2 Thị phần giá trị kinh tế NNHC năm 2000 2010 16 Bảng 2.1 Thời gian lấy mẫu đất khu nghiên cứu 21 Bảng 3.1 Kết phân tích mẫu nƣớc xã Thanh Xuân 24 Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu đất xã Thanh Xuân 24 Bảng 3.3 Một số trồng công thức luân canh 27 Bảng 3.4 Một số công thức luân canh đƣợc áp dụng xã Thanh Xuân 27 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng hình thức canh tác dƣa chuột đến vi sinh vật đất 34 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng hình thức canh tác bí đao đến vi sinh vật đất 36 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng hình thức canh tác rau cải đến vi sinh vật đất 38 Bảng 3.8 Thành phần giới mẫu đất khu thí nghiệm 39 Bảng 3.9 Kết phân tích giá trị pH mẫu đất nghiên cứu 41 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lƣợng OM mẫu đất khu thí nghiệm 43 Bảng 3.11 Tiêu chuẩn đánh giá hàm lƣợng chất hữu đất 44 Bảng 3.12 Kết phân tích Ntp mẫu đất nghiên cứu 45 Bảng 3.13 Bảng phân loại đất dựa vào hàm lƣợng N 47 Bảng 3.14 Kết phân tích P2O5 mẫu đất nghiên cứu 47 Bảng 3.15 Bảng phân loại đất dựa vào hàm lƣợng P – dễ tiêu (theo Oniani) 48 Bảng 3.16 Kết phân tích hàm lƣợng K2O mẫu đất nghiên cứu 49 Bảng 3.17 Phân loại đất dựa vào hàm lƣợng K – dễ tiêu đất 50 Bảng 3.18 Kết phân tích CEC mẫu đất nghiên cứu 52 Bảng 3.19 Kết phân tích số cation trao đổi mẫu đất nghiên cứu 53 Bảng 3.20 Hiệu kinh tế số loại rau năm 2010 56 Bảng 3.21 Hiệu kinh tế số loại rau thực nghiệm 57 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 10 nƣớc có diện tích NNHC nhiều năm 2009 (triệu ha) 14 Hình 1.2 10 nƣớc có tỷ lệ diện tích NNHC cao nhất, 2009 15 Hình 3.1 Ảnh hƣởng hình thức canh tác đến số lƣợng giun đất Thanh Xuân 32 Hình 3.2 Ảnh hƣởng hình thức canh tác dƣa chuột đến vi sinh vật đất 35 Hình 3.3 Ảnh hƣởng hình thức canh tác bí đao đến vi sinh vật đất 37 Hình 3.4 Kết phân tích giá trị pH đất mẫu đất khu thí nghiệm 42 Hình 3.5 Kết phân tích OM mẫu đất nghiên cứu 44 Hình 3.6 Kết phân tích hàm lƣợng Ntp mẫu đất nghiên cứu 46 Hình 3.7 Kết phân tích hàm lƣợng P2O5 mẫu đất nghiên cứu 48 Hình 3.8 Kết phân tích hàm lƣợng K2O mẫu đất nghiên cứu 49 Hình 3.9 Kết phân tích NPK dễ tiêu mẫu đất nghiên cứu 51 Hình 3.10 Kết phân tích CEC mẫu đất nghiên cứu 52 Hình 3.11 Kết phân tích số cation trao đổi mẫu đất nghiên cứu 54 Hình 3.12 Hiệu kinh tế số loại rau nghiên cứu 58 v DANH MỤC VIẾT TĂT ADDA: Tổ chức phát triển nông nghiệp Đan Mạch FAO: Tổ chức nông lƣơng giới GAP: Good Agriculture Practice IFOAM: Tổ chức nông nghiệp hữu quốc tế IBS: IFOAM basis standards PGS: Participatory Guarantee System NNHC: Nơng nghiệp hữu BĐHC1: Bí đao hữu BĐHC2: Bí đao hữu BĐHC3: Bí đao hữu BĐTT1: Bí đao thơng thƣờng BĐTT2: Bí đao thơng thƣờng BĐTT3: Bí đao thông thƣờng DCHC1: Dƣa chuột hữu DCHC2: Dƣa chuột hữu DCHC3: Dƣa chuột hữu DCTT1: Dƣa chuột thông thƣờng DCTT2: Dƣa chuột thông thƣờng DCTT3: Dƣa chuột thông thƣờng RCHC1: Rau cải hữu RCHC2: Rau cải hữu ĐC1: Đối chứng ĐC2: Đối chứng vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Áp lực dân số ngày gia tăng, quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp liên tục bị thu hẹp Để đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời vật nuôi, giới phát triển mạnh mẽ phƣơng pháp canh tác kỹ thuật công nghệ đại chăn nuôi trồng trọt, mang lại suất cao, tạm thời giải đƣợc vấn đề an ninh lƣơng thực Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp tiên tiến, đại kết hợp với việc sử dụng lƣợng lớn phân bón hóa học, thuốc trừ sâu tràn lan thời gian dài gây thảm họa sinh thái, hạn chế chức môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng đất Hiện phát triển mạnh mơ hình canh tác theo hƣớng thâm canh cao vùng đồng – nơi đất có sức sản xuất tốt, giai đoạn đầu mang lại thành công định suất Tuy nhiên, kỹ thuật thâm canh không hợp lý thời gian dài làm dần độ phì nhiêu đất, hàm lƣợng chất hữu giảm sút nghiêm trọng, nguyên tố vi lƣợng bị rửa trôi bị sử dụng hết, khả đệm môi trƣờng đất bị phá vỡ biến động pH đất gia tăng, làm cho hệ thực vật đất vi sinh vật đất bị tiêu diệt, phát triển mạnh côn trùng, cỏ dại vi khuẩn kháng thuốc trừ sâu; q trình xói mịn, rửa trôi xảy mạnh mẽ Nông nghiệp theo hƣớng thâm canh cao cách phổ biến nhƣ vấn đề mang tính tồn cầu cần phải thay đổi Đối với vùng trung du miền núi, hình thức sản xuất nƣơng rẫy lại kế sinh nhai trở thành tập quán lâu đời cƣ dân sống vùng núi cao, biến nhiều vùng đất đai trù phú giàu tài nguyên trở thành hoang mạc, để lại nhiều hậu nghiêm trọng môi trƣờng Mất rừng làm phá vỡ cân sinh thái, nguyên nhân tình trạng sạt lở đất, lũ quét nạn rửa trôi, nhiều triệu mét khối đất màu mỡ, để lại đằng sau bãi đất trống khô cằn, trơ sỏi đá, độ ẩm giảm sút, loài chịu hạn hoang dại xuất nhƣ xƣơng rồng, sim mua, cỏ tranh xâm lấn bãi đất trống ngày lan rộng Khả phục hồi lại rừng khó khăn, suất trồng nơng – lâm nghiệp giảm sút, hàng ngàn hecta đất trồng trọt Canh tác đất dốc với hình thức đốt nƣơng làm rẫy nguyên nhân làm rừng lớn nhất, gây tác động mạnh mẽ đến mơi trƣờng, đặc biệt suy thối mơi trƣờng đất nghiêm trọng Ngày nay, với phát triển khoa học – kỹ thuật hậu môi trƣờng mơ hình canh tác khơng hợp lý trƣớc tạo ra, loài ngƣời nhận thấy cần phải có hƣớng để giải vấn đề cấp bách Một mơ hình canh tác đƣợc hình thành phát triển, mơ hình nơng nghiệp hữu Đây hình thức sản xuất nông nghiệp đƣợc áp dụng từ xa xƣa nhƣng không quay trở với khứ, mà ngƣợc lại phát huy sức mạnh - hình thức sản xuất bền vững đáp ứng đƣợc tiêu chí cần thiết phƣơng diện kinh tế - xã hội – môi trƣờng mà hình thức sản xuất khác khơng làm đƣợc Với tính cấp thiết trên, luận văn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu đến môi trường đất xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu phƣơng thức sản xuất nông nghiệp hữu giới, Việt Nam phân tích lợi ích hình thức sản xuất - Phân tích tác động mơ hình sản xuất nơng nghiệp cụ thể môi trƣờng đất xã Thanh Xuân – Sóc Sơn – Hà Nội thơng qua việc phân tích số tiêu đất 1.3 Ý nghĩa đề tài: Kết nghiên cứu đề tài cho thấy đƣợc vai trị, lợi ích phƣơng thức sản xuất nơng nghiệp hữu cơ; góp phần quan trọng việc cần thiết phải thay đổi hình thức canh tác theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm an ninh lƣơng thực CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chung nông nghiệp hữu Khái niệm “nông nghiệp hữu cơ” bắt đầu đƣợc phát triển năm 1920 – 1940, từ sáng kiến số ngƣời tiên phong nhƣ Robert Rodale, Rudolf Stainer, Sir Albert Howard Eva Balfour lần đầu xuất sách ý tƣởng họ nông nghiệp hữu Họ cố gắng cải tiến hệ canh tác truyền thống với phƣơng pháp đặc trƣng canh tác hữu cơ[18] Khi việc áp dụng giống có suất cao kết hợp với giới hóa sử dụng hóa chất nơng nghiệp trở nên phổ biến (nơng nghiệp “cách mạng xanh”), số ngƣời phản đối hƣớng phát triển ủng hộ hình thức canh tác hữu nhƣ làm phân ủ, cải tiến luân canh trồng, trồng phân xanh Khoảng cách canh tác hữu nông nghiệp thông thƣờng lớn Do tác động tiêu cực cách mạng xanh tới sức khỏe môi trƣờng năm 1970 1980 trở nên rõ ràng, nhận thức nông dân ngƣời tiêu dùng vấn đề hữu dần đƣợc tăng lên Hệ thống canh tác tƣơng tự nhƣ “nông nghiệp vĩnh cửu” đƣợc mở rộng Chỉ năm 1990, canh tác hữu tăng lên mạnh mẽ Số vụ bê bối thực phẩm thảm họa môi trƣờng làm tăng nhận thức ngƣời tiêu dùng ngồi nƣớc Cùng thời gian đó, loạt cải tiến kỹ thuật hữu cơ, đặc biệt quản lý sâu hại theo phƣơng pháp sinh học hệ thống canh tác hiệu đƣợc phát triển Tuy nhiên, nông nghiệp hữu chiếm phần nhỏ nông nghiệp giới Sự hỗ trợ từ phía nhà nƣớc cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật marketing canh tác hữu thấp hầu hết nƣớc Mặc dù vậy, canh tác hữu hứa hẹn tốc độ tăng trƣởng nhanh tồn giới Trong q trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hữu cơ, nhiều tổ chức quốc tế giai đoạn khác đƣa khái niệm khác nông nghiệp hữu Theo Codex Alimentarius, FAO/WTO, 2001: “Nông nghiệp hữu hệ thống quản lý sản xuất toàn diện đƣợc hỗ trợ, tăng cƣờng gìn giữ bền vững hệ sinh phƣơng thu đƣợc khoản tiền từ dịch vụ sinh thái môi trƣờng ngày nhiều tour du lịch đến thăm quan Các đơn vị tổ chức cơng ty thu mua RHC, họ tổ chức buổi thăm quan cho khách hàng tổ chức nƣớc ngồi muốn đánh giá mơ hình…Tùy thuộc vào quy mơ tour du lịch mà phí chi trả cho chuyến khác Tuy nhiên có nhiều tour có yêu cầu cao đƣợc thƣởng thức ăn từ nơng sản hữu theo ý thích sau buổi thăm quan chi phí cao nhiều Hiện khoản thu nhập cịn nhiều hạn chế nhiều tổ chức du lịch chƣa biết đến Thanh Xuân nhƣ việc du lịch sinh thái, nhƣng tƣơng lai lại hƣớng triển vọng với mong muốn bà có hai nguồn thu nhập đồng thời việc bán nơng sản thị trƣờng du lịch sinh thái 3.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp khắc phục 3.4.1 Thuận lợi Thanh Xuân – Sóc Sơn cách trung tâm thủ khoảng 35 km, có đƣờng quốc lộ chạy qua, có sân bay quốc tế Nội Bài điều thuận lợi việc tiêu thụ sản phẩm, nhƣ tiếp cận thị trƣờng Hơn Sóc Sơn đƣợc biết đến nhiều khu du lịch nhƣ Đền Sóc, Đền Gióng nên việc phát triển khu du lịch sinh thái mô hình sản xuất NNHC Thanh Xn có nhiều hộ Mặt khác vùng trồng rau Thanh Xuân có đất đai màu mỡ, khí hậu phù hợp, đa dạng hóa nhiều loại rau khác Đặc biệt, bà nơi có kinh nghiệm trồng rau từ lâu đời Và đồng hành với tồn phát triển mơ hình địa phƣơng ln nhận đƣợc quan tâm lớn nhà nƣớc, thành phố nhƣ tổ chức phi phủ Hiện nay, nƣớc xuất nhiều vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khiến ngƣời dân lòng tin vào nguồn lƣơng thực, thực phẩm trôi thị trƣờng họ hƣớng tới sản phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng Việc mơ hình NNHC xây dựng đƣợc cho thƣơng hiệu rau hữu Thanh Xuân dựa tiêu chuẩn PGS tín hiệu tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho mở 59 rộng thị trƣờng tiêu thụ ngƣời dân yên tâm sản xuất Nông nghiệp hữu bao gồm chăn nuôi hữu mơ hình có tiềm phát triển 3.4.2 Những khó khăn Bên cạnh thuận lợi kể bà xã Thanh Xuân gặp nhiều khó khăn nhƣ ngƣời nơng dân quen với việc sản xuất truyền thống, sử dụng loại phân bón hóa học thuốc trừ sâu, tốn cơng lao động nên khó thay đổi Nó đƣợc thể rõ Thanh Xuân tồn ba mơ hình sản xuất rau: truyền thống, rau an tồn rau hữu Khi có dự án rau an tồn lƣợng nơng dân đơng đảo mạnh dạn chuyển đổi, phần lợi ích kinh tế mà đem lại, nhƣng phần lớn việc canh tác khơng khác nhiều với hình thức sản xuất truyền thống Nhƣng triển khai mơ hình trồng rau hữu đa số bà khơng hƣởng ứng họ cho rau mà khơng có đạm, khơng có phân bón hóa học khơng thể phát triển đƣợc, đến với hàng loạt chƣơng trình hành động Thanh Xn có 21 hộ tham gia với tổng số nông dân hữu khoảng 70 ngƣời Hơn mơ hình mẻ, không bà nông dân Thanh Xn nói riêng mà cịn ngành trồng rau Việt Nam nói chung, nên bà thƣờng xuyên gặp nhiều khó khăn Việc đầu tƣ ban đầu cho NNHC lớn, có việc cải tạo đất, nhiều thời gian tiền nhƣ công sức, huy động nguồn lực lớn sau thời gian trồng cho sản phẩm hữu đƣợc Một điều không may mắn NNHC Thanh Xuân dự án bắt đầu, việc cải tạo đất đạt đƣợc kết tốt vào sản xuất trận lũ lịch sử phá hỏng tất cả, việc bắt đầu lại gần nhƣ từ đầu gây nhiều khó khăn hơn, đặc biệt huy động vốn để sản xuất Ngoài q trình sản xuất chi phí đầu vào tƣơng đối lớn NNHC đạt hiệu cao nhất, chi phí thấp vịng quay vật chất khép kín, tức ngƣời nơng dân dùng, tận dụng vật tƣ có sẵn nơng trại, gia đình mình.Tuy nhiên, Thanh Xn chƣa đạt đƣợc điều đó, việc trồng trọt thƣờng khơng gắn liền với chăn nuôi nên đầu vào thƣờng lấy từ bên ngồi làm tăng chi phí sản xuất Sâu bệnh, cỏ dại vấn đề gây nhiều khó khăn, 60 trình sản xuất rau biện pháp mang tính chất giảm thiểu, hiệu khơng cao Chính nhiều loại rau bị sâu bệnh phá hoại không đƣợc thu mua Do số yếu tố khách quan lẫn chủ quan mà Thanh Xuân tồn song song hai kiểu sản xuất NNHC làm tập trung làm theo hộ gia đình Đối với kiểu làm tập trung có nhiều nét tƣơng đồng với kiểu sản xuất hợp tác xã cũ, làm chung, hƣởng chung, chia sản phẩm theo cơng gây nhiều bất cập nhƣ: ý thức ngƣời thƣờng không cao, phân chia cơng việc cho ngƣời gặp nhiều khó khăn, đặc biệt cơng tác phịng trừ sâu bệnh thƣờng khơng đạt đƣợc hiệu Khi thăm quan mơ hình nhận thấy việc làm tập trung có hình thức rau không đẹp, sâu bệnh nhiều, nhiều loại rau củ già mà chƣa đƣợc thu hoạch Khi đƣợc vấn nhanh ta nhận thấy hai vấn đề: Thu nhập họ thấp hẳn so với hộ làm riêng nhiều lần họ muốn chuyển đổi sang hình thức làm riêng Trong việc làm riêng hiệu nhiều họ phát huy triệt để vốn nguồn lực mình, đặc biệt họ có kế hoạch hợp lý cho việc lên kế hoạch thời vụ cho phù hợp nhƣ việc sử dụng đầu vào hiệu nhƣ sử dụng tiết kiệm hơn, việc tính tốn lƣợng phân, thuốc thảo mộc… mang tính xác Và việc chăm sóc cẩn thận giúp họ nhận biết đƣợc tình trạng phát triển rau cách để có biện pháp cải thiện tình hình cách hợp lý lúc, thuốc, thời điểm Nhƣng ngƣời dân làm riêng theo ý muốn đƣợc tất quy định, thay đổi phụ thuộc vào dự án, điều mà họ làm đƣợc kiến nghị lên tổ chức ADDA nhƣ quan có thẩm quyền Để đáp lại phản hồi bà nhƣ tiến trình phát triển dự án, ngày mùng 7/3/2012 ngài Corin, chuyên gia cao cấp ngƣời Mỹ đến vùng sản xuất nhóm làm chung làm riêng để đánh giá tính hiệu mơ hình để có điều chỉnh phù hợp Đặc thù sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết, NNHC Vụ hè năm 2012, nơng dân hữu Thanh Xn gặp 61 khó khăn thiên nhiên khơng ƣu đãi, mƣa nhiều nắng to, làm cho suất chất lƣợng rau hữu giảm nhiều, đặc biệt loại rau ăn Thêm nữa, diện tích đất dành cho sản xuất NNHC thấp manh mún, sản xuất đƣợc tiến hành theo đơn đặt hàng nên gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi, ngƣời sản xuất không đảm bảo sản lƣợng theo yêu cầu làm cho thị trƣờng tiêu thụ trở nên bấp bênh 3.4.3 Các giải pháp khắc phục Từ phân tích thực tế sản xuất rau hữu cở Thanh Xuân ta nhận thấy bà nông dân đƣợc hƣởng lợi nhiều nông sản hữu nếu: Chính sách dồn điền đổi nhanh chóng đƣợc hồn tất để bà nông dân yên tâm đầu tƣ, sản xuất Điều cần nỗ lực quan nhà nƣớc nhƣ chia sẻ lợi ích bà nông dân để mang lại lợi ích chung lớn cho địa phƣơng Gia tăng diện tích đất trồng NNHC để bà đa dạng hóa lồi rau nhƣ sản lƣợng để đáp ứng nhu cầu lớn thị trƣờng Hiện nhu cầu RHC thị trƣờng cao hơn, sản xuất rau hữu Thanh Xuân khơng đủ đáp ứng nhu cầu Xây dựng thƣơng hiệu RHC, có đảm bảo quan quyền theo ý kiến ngƣời tiêu dùng họ sẵn sàng trả tiền cao để mua loại rau có chất lƣợng Nhƣng chƣa có tiêu chuẩn nhà nƣớc dành cho rau hữu cơ, có tiêu chuẩn PGS dựa tiêu chuẩn rau an tồn chƣa thể thuyết phục đƣợc ngƣời tiêu dùng Phải có kế hoạch maketing để ngƣời biết đến nông sản hữu nhiều hơn: có nhiều hội nghị, giao lữu văn hóa, hội trợ, mở tour…do địa phƣơng tổ chức hay công ty, quan nhà nƣớc, nhƣng hạn chế số lƣợng Cần quan tâm quan nhà nƣớc, tổ chức nƣớc cung cấp vốn để đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị nhƣ kế hoạch dài hạn việc xây dụng làng hữu để ngƣời dân khơng hƣởng lợi nơng sản mà cịn hƣởng lợi từ nhiều dịch vụ ăn theo, đặc biệt du lịch sinh thái 62 Có hệ thống đội ngũ cán có kinh nghiệm thƣơng mại, ngƣời nơng dân biết sản xuất NNHC hƣởng lợi không nhiều Do rau bán cho nơi thu mua trung bình 13.000đ/kg cho tất loại rau, nhƣng giá rau thực tế thị trƣờng lên tới 20.000đ/kg cao Vì giảm khâu trung gian nhiều làm gia tăng giá trị lợi nhuận ngƣời sản xuất Mặt khác ngƣời dân đứng đàm phán thị trƣờng gặp nhiều bất lợi họ ngƣời khơng có nhiều kinh nghiệm, dễ bị ép giá phải bán với giá rẻ Trƣớc vấn đề thiết đó, việc xây dựng đôi ngũ am hiểu thị trƣờng để NNHC gắn liền với thƣơng mại hóa quan trọng Ngồi ra, việc kí kết hợp đồng thƣờng tháng năm làm rủi ro giá tƣơng đối lớn, đặc biệt thời kỳ lạm phát nhƣ 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trƣớc xây dựng mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông dân xã Thanh Xuân đƣợc tham gia khóa tập huấn tổ chức ADDA tài trợ Do vậy, bà hiểu quy trình sản xuất hữu nên áp dụng tốt, chất lƣợng nông sản đƣợc đảm bảo Hiện nay, xã Thanh Xuân xây dựng thƣơng hiệu “rau hữu Sóc Sơn” theo tiêu chuẩn PGS IFOAM đề xuất Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hữu có ảnh hƣởng tích cực đến mơi trƣờng đất:  Số lƣợng vi sinh vật đất khu đất thí nghiệm có thay đổi theo giai đoạn phát triển Tuy nhiên, mơ hình canh tác theo hƣớng hữu ln có số vi sinh vật đất nhiều so với canh tác thông thƣờng  Mơ hình sản xuất NNHC Thanh Xn đƣợc xây dựng vào hoạt động năm 2008 nhƣng có thay đổi thành phần giới đất Sau bốn năm canh tác, khu đất sản xuất hữu có tỷ lệ limon tăng nhẹ Điều làm tăng khả giữ nƣớc, giữ phân đất  Đối với pH đất: khu đất thí nghiệm sản xuất theo hƣớng hữu có pH đất trung tính, từ 6,32 đến 7,31 cao so với canh tác thông thƣờng, khoảng 5,5 Đất trung tính thích hợp cho hầu hết loại trồng tự nhiên  Kết phân tích mẫu đất thí nghiệm cho thấy hàm lƣợng chất hữu khu đất sản xuất hữu cao so với hình thức sản xuất thông thƣờng khu đất đối chứng, gấp 1,4 đến 1,7 lần Hàm lƣợng NPK – dễ tiêu, CEC số cation trao đổi (Ca, Mg, Na) xảy tƣơng tự nhƣ  Trong tiêu lý, hóa, sinh học đƣợc tiến hành phân tích có tiêu số lƣợng giun đất mơ hình sản xuất hữu thấp so với sản xuất thông thƣờng Nguyên nhân q trình sản xuất NNHC, nơng dân phải làm cỏ hoàn toàn tay Để hạn chế phát triển cỏ dại, ngƣời sản xuất sử dụng nilon che phủ mặt luống làm cho giun đất không phát triển đƣợc Tuy 64 nhiên, mô hình sản xuất thơng thƣờng có số lƣợng giun đất ban đầu (khi chuẩn bị đất trồng cây) cao nhƣng giảm nhanh chóng, khơng (0) ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học sản xuất Hiệu kinh tế: Đặc điểm sản xuất NNHC suất thấp Tuy nhiên, theo kết tính tốn hiệu kinh tế mơ hình sản xuất hữu cao so với hình thức sản xuất truyền thống Hạn chế lớn sản xuất NNHC tốn cơng lao động, chăm sóc, dễ bị tác động gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi chậm phục hồi Kiến nghị Cần xây dựng nhà sơ chế rau đạt tiêu chuẩn bà nông dân sơ chế rau nhờ nhà văn hóa thơn Việc sơ chế rau địa điểm nhƣ bất tiện có hội thảo hay họp hành phải thu dọn trả lại nơi làm việc cho họ Hơn sơ chế rau nhƣ dễ ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng rau sở vật chất yêu cầu chƣa đầy đủ Xây dựng nhà ủ phân chung đạt yêu cầu, việc ủ phân hữu thƣờng diễn hộ gia đình hay ruộng, hầu hết đƣợc che chắn bạt, bị tác động nhiều điều kiện bên làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng phân mang vào sử dụng Sử dụng nilon che phủ mặt luống để hạn chế cỏ dại làm ảnh hƣởng lớn đến phát triển giun đất Ngƣời sản xuất nên dùng vật liệu khác có tính thân thiện thay nhƣ; rơm rạ, số phụ phẩm NNHC Cần áp dụng biện pháp canh tác, bón phân hợp lý để cải thiện đƣợc hàm lƣợng CEC đất thấp Hiện nay, dự án ADDA tài trợ hết hạn, họ không chịu trách nhiệm mơ hình nữa, vai trị ngƣời nông dân vấn đề nhƣ chất lƣợng sản phẩm, cấu trồng, thị trƣờng tiêu thụ, maketing…là nề Qua học kinh nghiệm phá sản mơ hình xảy nên cần phải có quan tâm tổ chức nhà nƣớc nhƣ cục bảo vệ thực vật, hội nơng dân…để trì mở rộng mơ hình 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh, (2009), Đánh giá hiệu số loại phân bón hữu vi sinh vật bón cho thuốc huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang Bộ môn Khoa học đất, PGS TS Trần Văn Chính chủ biên (2006), giáo trình thổ nhưỡng học, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Nông nghiệp hữu – hội thách thức, chuyên đề Khoa học Công nghệ Kinh tế Nông nghiệp Nông thôn TS Phạm Tiến Dũng (2012), sản xuất hữu góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu Lê Đức (chủ biên), PGS.TS Trần Khắc Hiệp, TS Nguyễn Xuân Cự, ThS Phạm Văn Khang, CN Nguyễn Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng, nhà xuất giáo dục – 2000 PGS TS Nguyễn Đình Mạnh (1998), phân tích nơng hóa – thổ nhưỡng, nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mƣời, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, Đào Châu Thu (2000), Giáo trình thổ nhưỡng học, nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội TS Trịnh Khắc Quang, ThS Vũ Thị Hiển (2007), Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật đề xuất giải pháp kinh tế xã hội phát triển sản xuất rau cải dưa chuột theo phương thức canh tác hữu vùng ngoại ô Hà Nội 10 TS Cao Kỳ Sơn (2012), Canh tác hữu chế biến – trường hợp nghiên cứu sản xuất nông nghiệp hữu cơ, viện thổ nhưỡng nơng hóa 11 Đào Châu Thu cộng (2005), Sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải 66 sinh hoạt hữu phế thải nông nghiệp dùng làm phân bón cho sản xuất nơng nghiệp vùng ngoại vi thành phố 12 Ủy ban nhân dân xã Thanh Xuân (2008), Sổ tay hướng dẫn sản xuất rau hữu 13 Ủy ban nhân dẫn xã Thanh Xuân (2011), Sổ tay giới thiệu hoạt động hội nơng dân, nhóm sản xuất rau hữu Sóc Sơn, Hội nơng dân huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 14 Đỗ Hồng Yến (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón (NPK) tới sinh trưởng, phát triển, suất số tính chất sinh hóa học đất trồng thuốc huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Tài liệu Tiếng Anh 15 ATCWG Focal Point of Viet Nam, Ministry of agriculture and Rural development (2008), “APEC regional development of organic agriculture in term of APEC food system and market access” 16 Clevo Wilson and Clern Tisdell 2001, “Why farmers continue to use pesticides despite environmental, health and sustainable costs”, Ecological Economics, 39, pp.449 – 462 17 Erniel B Barrios and Genelyn Ma.F.Sarte, (2008), “monitoring sustainable agriculture in Southeast Asia Internaional journal of sustainable development”, 15, pp 95 – 102 18 Jules Pretty (2008), “Agricultural sustainablity: concepts, principles and evidence”, Philosophical transactions of the royal society B, 363, pp 447 – 465 19 Nadia El-Hage Scialabba (2007), “organic agriculture and food security”, food and agricultural organizantion of the United Nations, Italy 20 Miguel A Altieri (2004), “linking ecologists and traditional farmers in the search for sustainable agriculture”, Front Ecol Environ, 2(1), pp 35 – 42 21 M.Qadir, J.D.Oster (2004), “Crop and irrigation management strategies for saline – sodic soils and waters aimed at environmentally sustainable agriculture”, science of the Total Environment, 323, pp – 19 67 22 Peter R Hobbs, Ken Sayre and Rạ Gupta (2008), “The role of conservation agricultue in sustainable agriculture”, 363, pp 543 – 555 23 United Nations (2008), “organic agriculture and food security in Africa”, United Nations, New York and Geneva Một số trang web tham khảo: 24 http://www.ifoam.org/about_ifoam/principles/index.html 25 http://www.cesti.gov.vn/images/cesti/files/STINFO/N%C4%83m%202011/S% E1%BB%91%2010%20-%202011/TGDL.pdf 26 (http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=25008 ) 27 http://www.monre.gov.vn 28 http://www.nongnghiep.vn 68 Một số hình ảnh sản xuất NNHC xã Thanh Xuân: Bà chuẩn bị đất cho đợt gieo trồng Trồng xen cải bắp, dưa chuột, đỗ trạch Bà Bái Thượng thu hoạch RHC 69 Bà Bái Thượng sơ chế rau Cán dự án đến kiêm tra hoạt động sản xuất bà Ngày hội trẩy rau (khách thăm quan lựa chọn loại rau mà ưa thích) 70 Phiếu điều tra Tìm hiểu mơ hình sản xuất NNHC Thanh Xn – Sóc Sơn – Hà Nội Họ tên chủ hộ:……………………… Tuổi: Giới tính: : Trình độ học vấn: Số gia đình: Loại trồng đƣợc gia đình trồng trƣớc tham gia vào mơ hình sản xuất NNHC: a Lúa B Hoa Mầu C Loại khác 2.Dƣới tài trợ tổ chức ADDA đƣa mơ hình NNHC vào địa phƣơng bác có trực tiếp tham gia vào trƣơng trình tập huấn sản xuất NNHC hay khơng? A Có B Khơng Nguồn giống cung cấp cho trình sản xuất gia đình bác từ đâu? A Ở viện nghiên cứu nhà nƣớc, trƣờng đại học… B Tại công ty sản xuất giống C Nơi bán giống đƣợc bầy bán phổ biến chợ D Đƣợc cung cấp miễn phí tổ chức ADDA Nguồn nguyên liệu để tạo phân bón hữu dùng cho q trình sản xuất gia đình: A Có sẵn, khơng phải tiền mua B Mua phần nhỏ C Mua phần lớn D Mua tồn Chi phí nhiều việc sản xuất RHC là: A Phân bón C Thuốc trừ sâu( thảo mộc) B Nguồn giống D.Thuê nhân công 71 E Khác Bác thấy bệnh thƣờng gặp sản xuất rau hữu cơ, cách giải bác gì? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Bác nhận thấy áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp thơng thƣờng có thay đổi nhƣ về: Số lƣợng nhân công? Thời gian lao động: A Nhiều A Nhiều B Ít B Ít C Nhƣ C Nhƣ Thời gian thu hoạch sản phẩm: A Diễn khoảng thời gian ngắn B Liên tục khoảng thời gian dài Bác thấy khác biệt rau HC rau trồng theo hình thức thơng thƣờng nhƣ theo tiêu chí:  Mầu sắc  Chất lƣợng  Bảo quản 10 Sản phẩm đƣợc tiêu thụ đâu? A Ở chợ địa phƣơng B Ở chợ lớn khác C Ở siêu thị Và có ổn định hay khơng? A Ổn định B Bình thƣờng C Khơng ổn định 11 Việc sản xuất rau HC gia đình theo: A Đơn đặt hàng 72 B Tự phát 12 Từ tham gia vào mơ hình bác thấy sức khỏe gia đình, bà có khác biệt khơng? Nếu có nhƣ nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Bác thấy khác biệt môi trƣờng đồng ruộng nhƣ áp dụng mơ hình với việc sản xuất truyền thống? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 14 Bác có muốn tiếp tục mở rộng mơ hình khơng? sao? A Có B Không ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 15 Những ý kiến, yêu cầu, mong muốn bác để mơ hình đƣợc hoàn thiện, đạt chất lƣợng tốt tƣơng lai: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngƣời thực điều tra, vấn Dƣơng Thị Huyền 73 ... 2011 mô hình sản xuất nông nghiệp hữu xà Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, em nhận đ-ợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thày cô giáo, gia đình bạn bè Trớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành. .. Quy trình sản xuất rau hữu Thanh Xuân – Sóc Sơn – Hà Nội 23 3.2 Ảnh hƣởng mô hình sản xuất NNHC đến mơi trƣờng đất 32 3.2.1 Tính chất sinh học đất 32 3.2.2 Tính chất vật lý đất ... số Sóc Sơn sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (75%) Xã Thanh Xn nằm phía Tây huyện Sóc Sơn, gần sân bay quốc tế Nội Bài, cách trung tâm Hà Nội 30km phía bắc cách trung tâm huyện Sóc Sơn

Ngày đăng: 16/04/2021, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC VIẾT TĂT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Khái niệm chung về nông nghiệp hữu cơ

  • 1.2. Vai trò của nông nghiệp hữu cơ

  • 1.2.1. Đối với môi trường

  • 1.2.2. Đối với chất lượng nông sản

  • 1.3. Các yêu cầu chung trong sản xuất NNHC

  • 1.3.1. Đất

  • 1.3.2. Nguồn nước tưới và hệ thống thủy lợi

  • 1.3.3. Giống cây trồng

  • 1.3.4. Phân bón

  • 1.3.5. Cây che phủ

  • 1.3.6. Phòng ngừa sâu bệnh

  • 1.3.7. Trồng và chăm sóc

  • 1.4. Nguyên tắc của sản xuất nông nghiệp hữu cơ

  • 1.5. Thực trạng sản xuất NNHC trên thế giới và Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan