1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

24 989 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 680,37 KB

Nội dung

Đánh giá ảnh hưởng của hình sản xuất nông nghiệp hữu đến môi trường đất tại Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Nội Dương Thị Huyền Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành Khoa học Môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Kiều Băng Tâm Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tìm hiểu về các phương thức sản xuất nông nghiệp hữu trên thế giới, Việt Nam và phân tích các lợi ích của hình thức sản xuất này. Phân tích tác động của một hình sản xuất nông nghiệp cụ thể đối với môi trường đất tại Thanh Xuân – Sóc Sơn – Nội thông qua việc phân tích một số các chỉ tiêu về đất. Qua đó thấy được vai trò, lợi ích của phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ; góp phần quan trọng trong việc cần thiết phải thay đổi hình thức canh tác theo hướng thân thiện với môi trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm và an ninh lương thực. Keywords: Khoa học môi trường; hình sản xuất; Môi trường đất; Nội; Sản xuất nông nghiệp Content MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Áp lực dân số ngày càng gia tăng, quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp liên tục bị thu hẹp. Để đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người và vật nuôi, thế giới đã phát triển mạnh mẽ các phương pháp canh tác mới và kỹ thuật công nghệ hiện đại trong cả chăn nuôi và trồng trọt, mang lại năng suất cao, tạm thời giải quyết được vấn đề an ninh lương thực. Tuy nhiên, việc sử dụng các biện pháp tiên tiến, hiện đại kết hợp với việc sử dụng một lượng lớn phân bón hóa học, thuốc trừ sâu tràn lan trong một thời gian dài đã gây ra các thảm họa về sinh thái, hạn chế các chức năng của môi trường, đặc biệt là môi trường đất. Hiện nay đã phát triển mạnh các hình canh tác theo hướng thâm canh cao ở những vùng đồng bằng – nơi đất sức sản xuất tốt, và giai đoạn đầu đã mang lại những thành công nhất định về năng suất. Tuy nhiên, các kỹ thuật thâm canh không hợp lý trong một thời gian 2 dài làm mất dần độ phì nhiêu của đất, hàm lượng các chất hữu giảm sút nghiêm trọng, các nguyên tố vi lượng bị rửa trôi hoặc bị sử dụng hết, khả năng đệm của môi trường đất bị phá vỡ và biến động pH đất gia tăng, làm cho các hệ thực vật đất và vi sinh vật đất bị tiêu diệt, phát triển mạnh côn trùng, cỏ dại và vi khuẩn kháng thuốc trừ sâu; các quá trình xói mòn, rửa trôi xảy ra mạnh mẽ Nông nghiệp theo hướng thâm canh cao một cách phổ biến như hiện nay là một vấn đề mang tính toàn cầu và cần phải thay đổi. Đối với những vùng trung du và miền núi, hình thức sản xuất nương rẫy lại là kế sinh nhai đã trở thành tập quán lâu đời của cư dân sống ở vùng núi cao, đã và đang biến nhiều vùng đất đai trù phú và giàu tài nguyên trở thành hoang mạc, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trường. Mất rừng làm phá vỡ cân bằng sinh thái, là nguyên nhân của tình trạng sạt lở đất, lũ quét và nạn rửa trôi, cuốn đi nhiều triệu mét khối đất màu mỡ, để lại đằng sau là những bãi đất trống khô cằn, trơ sỏi đá, độ ẩm giảm sút, các loài cây chịu hạn hoang dại xuất hiện như xương rồng, sim mua, cỏ tranh xâm lấn các bãi đất trống và ngày càng lan rộng. Khả năng phục hồi lại rừng là hết sức khó khăn, năng suất cây trồng nông – lâm nghiệp giảm sút, hàng ngàn hecta đất không thể trồng trọt. Canh tác trên đất dốc với hình thức đốt nương làm rẫy là nguyên nhân làm mất rừng lớn nhất, gây ra những tác động mạnh mẽ đến môi trường, đặc biệt là suy thoái môi trường đất nghiêm trọng. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật và những hậu quả môi trường do các hình canh tác không hợp lý trước đây đã tạo ra, loài người nhận thấy cần phải một hướng đi mới để giải quyết các vấn đề cấp bách trên. Một hình canh tác mới được hình thành và phát triển, đó là hình nông nghiệp hữu cơ. Đây là hình thức sản xuất nông nghiệp đã được áp dụng từ xa xưa nhưng chúng ta không quay trở về với quá khứ, mà ngược lại chúng ta đang phát huy sức mạnh của nó - hình thức sản xuất bền vững đáp ứng được những tiêu chí cần thiết trên cả 3 phương diện kinh tế - hội – môi trường mà các hình thức sản xuất khác không làm được. Với tính cấp thiết trên, luận văn đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hình sản xuất nông nghiệp hữu đến môi trường đất tại Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Nội”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu về các phương thức sản xuất nông nghiệp hữu trên thế giới, Việt Nam và phân tích các lợi ích của hình thức sản xuất này. - Phân tích tác động của một hình sản xuất nông nghiệp cụ thể đối với môi trường đất tại Thanh Xuân – Sóc Sơn – Nội thông qua việc phân tích một số các chỉ tiêu về 3 đất. 1.3. Ý nghĩa của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cho thấy được vai trò, lợi ích của phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ; góp phần quan trọng trong việc cần thiết phải thay đổi hình thức canh tác theo hướng thân thiện với môi trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm và an ninh lương thực. 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm chung về nông nghiệp hữu Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, nhiều tổ chức quốc tế ở các giai đoạn khác nhau đã đưa ra các khái niệm khác nhau về nông nghiệp hữu cơ. Theo IFOAM, 2002: “Nông nghiệp hữu là hệ thống đồng bộ hướng tới thực hiện các quá trình với kết quả bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật và công bằng hội, không sử dụng các hóa chất nông nghiệp tổng hợp và các chất sinh trưởng phi hữu cơ, tạo điều kiện cho sự chuyển hóa khép kín trong hệ canh tác, chỉ được sử dụng các nguồn hiện trong nông trại và các vật tư theo tiêu chuẩn của quy trình sản xuất”. Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc: “nông nghiệp hữu là hệ thống canh tác và chăn nuôi tự nhiên, không sử dụng hóa chất làm phân bón và thuốc trừ sâu, giúp giảm thiểu ô nhiễm, bảo đảm sức khỏe cho con người và vật nuôi”. 1.2. Vai trò của nông nghiệp hữu 1.2.1. Đối với môi trƣờng - Canh tác NNHC sẽ cải thiện và duy trì cảnh quan tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp, tránh việc khai thác quá mức và gây ô nhiễm cho các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực không thể tái sinh, sản xuất đủ lương thực dinh dưỡng, không độc hại và chất lượng cao. - Canh tác NNHC còn góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu. - NNHC tác động tích cực đến môi trường đất như làm tăng độ phì của đất, bổ sung và tăng hàm lượng chất hữu cơ, mùn cho đất; tăng khả năng giữ nước 1.2.2. Đối với chất lƣợng nông sản Tạo ra các sản phẩm an toàn và lợi cho sức khỏe cho người tiêu dùng. 5 1.3. Các yêu cầu chung trong sản xuất NNHC 1.3.1. Đất 1.3.2. Nguồn nước tưới và hệ thống thủy lợi 1.3.3. Giống cây trồng 1.3.4. Phân bón 1.3.5. Cây che phủ 1.3.6. Phòng ngừa sâu bệnh 1.3.7. Trồng và chăm sóc 1.4. Nguyên tắc của sản xuất nông nghiệp hữu Theo IFOAM, nông nghiệp hữu được phát triển phải dựa trên bốn nguyên tắc:  Nguyên tắc về sức khỏe  Nguyên tắc về hệ sinh thái  Nguyên tắc về công bằng  Nguyên tắc về sự chăm sóc 1.5. Thực trạng sản xuất NNHC trên thế giới và Việt Nam 1.5.1. Thế giới Diện tích NNHC xu hướng ngày càng tăng và phân bố không đồng đều giữa các quốc gia trên thế giới. Thị trường lớn nhất cho lương thực và đồ uống hữu là Châu Âu, tiếp theo là Mỹ và Nhật Bản. Thị trường dành cho các sản phẩm NNHC hiện nay tăng mạnh hàng năm nhưng nó vẫn còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số nhu cầu thực phẩm trên thị trường, thường là khoảng 1% tổng số thực phẩm bán ra ở hầu hết các nước. 1.5.2. Việt Nam Theo thống kê của Trung Ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện tại, cả nước 21.000 ha nông nghiệp hữu cơ, bằng 0,2% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đó diện tích nuôi trồng thủy sản hữu là 7.000 ha. Các sản phẩm hữu của Việt Nam đang được xuất khẩu là tôm, cá ba sa, chè, hoa quả, gia vị, với 13 tổ chức là nhóm nông dân sản xuất và doanh nghiệp được quốc tế chứng nhận đạt chuẩn để xuất khẩu sản phẩm hữu cơ. 6 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu hình sản xuất rau hữu tại Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Nội. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu thứ cấp Điều tra, khảo sát thực địa Bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: Tiến hành phân tích các chỉ tiêu vật lý, hóa học, sinh học tại phòng phân tích Bộ môn Nông hóa và Bộ môn Vi sinh vật – Khoa Tài nguyên và Môi trườngTrường Đại học Nông nghiệp Nội. Các mẫu đất được phân tích các chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu vật lý: Thành phần giới phân tích theo phương pháp ống hút Robinson - Chỉ tiêu hóa học: + pH: Đo bằng pH-meter trong huyền phù. + Hàm lượng chất hữu (OM): Xác định bằng phương pháp Walkey – Black. + N dễ tiêu: Phương pháp Turin & Kononova. + P dễ tiêu: Phương pháp Oniani. + K dễ tiêu: Xác định bằng phương pháp Matlova + Cation trao đổi (CEC); Ca, Mg và Na trao đổi: Xác định bằng cách tác động mẫu với axetat 1M ở pH = 7. Các cation Ca 2+ , Mg 2+ , Na + được đo trong dịch chiết và đo trên máy Quang phổ hấp phụ nguyên tử. - Chỉ tiêu sinh học: + Giun: Xác định bằng cách đếm trực tiếp trong quá trình lấy mẫu đất. + vi sinh vật tổng số, vi khuẩn amon hóa, azotobacter, nhóm vi sinh vật phân giải lân và nhóm vi sinh vật phân giải xenlulo: Xác định bằng phương pháp pha loãng Koch nuôi cấy trên môi trường chuyên tính bán rắn. Phương pháp phân tích, tổng hợp 7 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình sản xuất rau hữu tại Thanh Xuân – Sóc Sơn – Nội Bước 1: Lựa chọn vùng sản xuất. Bước 2:Tạo vùng đệm cách ly Bước 3: Làm phân ủ nóng Bước 4: Chuẩn bị đất Bước 5: Trồng và chăm sóc Bước 6: Quản lý dịch hại 3.2. Ảnh hƣởng của hình sản xuất NNHC đến môi trƣờng đất 3.2.1. Tính chất sinh học của đất 3.3.1.1. Động vật đất Giun đất là động vật hoại sinh, thuộc động vật trung bình (mezofauna). Theo vị trí cư trú, loài chuyên sống ở lớp đất mặt, loài sống sâu dưới đất loài sống lưng chừng giữa những loài trên. Đơn vị: giun/8 dm 3 Hình 3.1. Ảnh hƣởng của hình thức canh tác đến số lƣợng giun đất tại Thanh Xuân Qua hình 3.1 cho thấy, số lượng giun thay đổi rất lớn qua các giai đoạn phát triển khác nhau của cây trồng. Trước tiên, trong hình sản xuất hữu đối với dưa chuột và bí đao số lượng giun trung bình khoảng gần 2 -3 giun/dm 3 . Tuy nhiên, đến giai đoạn hai và giai đoạn ba thì số lượng giun đều giảm xuống bằng 0. Ngược lại, đối với rau cải thì số lượng giun lại tăng lên 8 tương ứng cùng với quá trình sinh trưởng của cây. Sự khác biệt này là do trong quá trình sản xuất dưa chuột và bí đao, người dân đã sử dụng nilon phủ kín mặt luống để ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại. Quá trình này đã làm cho giun không khả năng sinh sống và phát triển. 3.2.1.2. Vi sinh vật đất Vi sinh vật là những thể nhỏ bé dễ dàng phát tán nhờ gió, nước và sinh vật khác. Do vậy, nó thể di chuyển một cách dễ dàng và mặt khắp nơi trong tự nhiên: Trong đất, trong nước, trong không khí Trong đó, đất là một trong những môi trường thuận lợi nhất cho sự phát triển của các loại vi sinh vật khác nhau. Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của các hình thức canh tác dƣa chuột đến vi sinh vật đất tại các khu đất nghiên cứu (số vsv/1g đất) Giai đoạn Loại vi sinh vật Sản xuất hữu Sản xuất thông thường Đối chứng Giai đoạn 1 Vi khuẩn phân giải xenlulo 29.10 5 22.10 5 40.10 5 Vi khuẩn phân giải lân 17.10 5 15.10 5 88.10 5 Vi khuẩn amon hóa 11.10 5 12.10 5 77.10 5 Vi khuẩn azotobacter 16.10 4 14.10 4 35.10 6 Vi sinh vật tổng số 29.10 6 22.10 6 87.10 6 Giai đoạn 2 Vi khuẩn phân giải xenlulo 39.10 5 29.10 5 40.10 5 Vi khuẩn phân giải lân 9.10 6 6.10 6 12.10 6 Vi khuẩn amon hóa 21.10 6 10.10 6 4.10 6 Vi khuẩn azotobacter 16.10 5 13.10 5 10.10 5 Vi sinh vật tổng số 84.10 6 62.10 6 55.10 6 Giai đoạn 3 Vi khuẩn phân giải xenlulo 32.10 5 22.10 5 38.10 5 Vi khuẩn phân giải lân 8.10 6 6,2.10 6 9.10 6 Vi khuẩn amon hóa 36.10 5 14.10 6 6.10 6 Vi khuẩn azotobacter 16.10 5 11.10 5 12.10 5 Vi sinh vật tổng số 51.10 6 30.10 6 45.10 6 9 Hình 3.2. Ảnh hƣởng của các hình thức canh tác dƣa chuột đến vi sinh vật đất Qua bảng 3.5 và hình 3.2 cho thấy, số lượng vi sinh vật biến đổi rất mạnh mẽ theo các hình thức canh tác khác nhau và các giai đoạn phát triển khác nhau của cây dưa chuột. đặc biệt là đối với hình thức canh tác hữu cơ, số lượng vi sinh vật tăng mạnh ở giai đoạn 2 và đến giai đoạn 3 thì xu hướng giảm dần. Điều này là do một lượng lớn chất hữu và dinh dưỡng được sử dụng cho quá trình sinh trưởng và kết trái của cây trồng. Ngược lại, số lượng vi sinh vật ít thay đổi hơn và xu hướng giảm trong hình canh tác thông thường, chỉ duy nhất nhóm vi khuẩn phân giải lân là tăng ở giai đoạn 2. Kết quả này thể là do trong quá trình canh tác, người dân tiến hành bón phân hóa học và phun thuốc trừ sâu đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống của vi sinh vật và làm suy giảm số lượng của chúng. Đối với mẫu đối chứng, số lượng vi sinh vật biến động rất nhỏ. Sự thay đổi này thể là do các mẫu được lấy vào các thời kỳ khác nhau. Do đó nó chịu sự ảnh hưởng của biến đổi thời tiết (nắng, mưa, gió ) làm cho số lượng vi sinh vật chút thay đổi. Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của các hình thức canh tác bí đao đến vi sinh vật đất (đơn vị: số vsv/g đất) Giai đoạn Loại vi sinh vật Sản xuất hữu cơ Sản xuất thông thường Đối chứng 10 Giai đoạn 1 Vi khuẩn phân giải xenlulo 10,4.10 5 9,5.10 5 40.10 5 Vi khuẩn phân giải lân 91.10 5 78.10 5 88.10 5 Vi khuẩn amon hóa 101.10 5 48.10 5 77.10 5 Vi khuẩn azotobacter 55.10 4 45.10 4 35.10 6 Vi sinh vật tổng số 17.10 7 8.10 6 87.10 6 Giai đoạn 2 Vi khuẩn phân giải xenlulo 21.10 5 8.10 5 40.10 5 Vi khuẩn phân giải lân 93.10 5 61.10 5 12.10 6 Vi khuẩn amon hóa 92.10 5 45,5.10 5 4.10 6 Vi khuẩn azotobacter 91.10 4 38.10 4 10.10 5 Vi sinh vật tổng số 14.10 7 52.10 6 55.10 6 Giai đoạn 3 Vi khuẩn phân giải xenlulo 42.10 5 20.10 5 38.10 5 Vi khuẩn phân giải lân 37.10 5 16.10 5 9.10 6 Vi khuẩn amon hóa 27.10 4 10.10 5 6.10 6 Vi khuẩn azotobacter 11,7.10 5 17.10 5 12.10 5 Vi sinh vật tổng số 130.10 6 47.10 6 45.10 6 [...]... nghiệp dùng làm phân bón cho sản xuất nông nghiệp vùng ngoại vi thành phố 12 Ủy ban nhân dân Thanh Xuân (2008), Sổ tay hướng dẫn sản xuất rau hữu 13 Ủy ban nhân dẫn Thanh Xuân (2011), Sổ tay giới thiệu và hoạt động hội nông dân, nhóm sản xuất rau hữu Sóc Sơn, Hội nông dân huyện Sóc Sơn, thành phố Nội 14 Đỗ Hồng Yến (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón (NPK) tới sinh trưởng, phát triển,... tế hội phát triển sản xuất rau cải ngọt và dưa chuột theo phương thức canh tác hữu vùng ngoại ô Nội 10 TS Cao Kỳ Sơn (2012), Canh tác trên nền hữu chế biến – một trường hợp nghiên cứu sản xuất nông nghiệp hữu cơ, viện thổ nhưỡng nông hóa 11 Đào Châu Thu và cộng sự (2005), Sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải sinh hoạt hữu và phế thải nông nghiệp dùng làm phân bón cho sản xuất nông. .. vực sản xuất hữu cao hơn so với khu vực sản xuất thông thường và khu đất đối chứng Cụ thể, tính trung bình hàm lượng chất hữu ruộng dưa chuột hữu cao gấp 1,5 lần hàm lượng chất hữu ruộng dưa chuột thông thường, gấp 1,7 lần khu đất đối chứng một và gấp 1,4 lần khu đất đối chứng 2 Tương tự như vậy đối với mô hình sản xuất bí đao hữu Hàm lượng hữu cao nhất đạt được ở khu vực sản xuất. .. (2009), Đánh giá hiệu quả của một số loại phân bón hữu vi sinh vật bón cho cây thuốc lá tại huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang 2 Bộ môn Khoa học đất, PGS TS Trần Văn Chính chủ biên (2006), giáo trình thổ nhưỡng học, nhà xuất bản nông nghiệp, Nội 3 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Nông nghiệp hữu hội và thách thức, chuyên đề Khoa học Công nghệ và Kinh tế Nông nghiệpNông thôn... cải hữu Đồng thời, rau cải hữu cũng là loại cây trồng duy nhất làm cho hàm lượng chất hữu trong đất tăng lên nhiều và tương ứng với quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng Theo tiêu chuẩn đánh giá hàm lượng chất hữu trong đất, phân tích theo phương pháp Walkley – Black thì các khu vực sản xuất theo hình hữu hàm lượng chất hữu ở mức trung bình Dưa chuột, bí đao sản xuất. .. hữu 1 12,46 Đối chứng 1 7,84 Rau cải hữu 2 5,18 Đối chứng 2 6,23 Hình 3.6 Kết quả phân tích hàm lƣợng Ntp của các mẫu đất nghiên cứu Theo kết quả phân tích, hàm lượng N – dễ tiêu ở các hình sản xuất hữu cao hơn so với mô hình sản xuất thông thường và khu đất đối chứng Đối chiếu với tiêu chuẩn phân loại đất trên thì hầu hết các mẫu đất nghiên cứu đều là đất giàu đạm, chỉ khu vực sản xuất. .. lớn, đất thành phần giới nặng, giữ được nhiều chất dinh dưỡng hơn Nhiều tính chất vật lý của đất như độ xốp, độ trữ ẩm, tính thấm, khả năng giữ khí, giữ nhiệt đều phụ thuộc vào thành phần giới đất Bảng 3.8 Thành phần giới của mẫu đất tại các khu thí nghiệm Tên mẫu Thành phần giới (%) Sét Limon Cát Dưa chuột hữu 1 3,3 22,3 74,4 Dưa chuột hữu 2 5,2 23,7 71,1 12 Dưa chuột hữu 3... Còn hàm 17 lượng Kali xu hướng giảm dần (trừ vùng đất khô hạn) Hàm lượng Kali trong đất phụ thuộc vào đá mẹ, điều kiện phong hóa và hình thành đất, thành phần giới đất, chế độ canh tác và phân bón Bảng 3.16 Kết quả phân tích hàm lƣợng K2O của các mẫu đất nghiên cứu Tên mẫu K2O (mg/100g đất) Tên mẫu K2O (mg/100g đất) Dưa chuột hữu 1 31,61 Bí đao hữu 1 67,89 Dưa chuột hữu 2 51,40 Bí đao hữu. .. các mẫu đất hữu đều cao hơn mẫu đất sản xuất thông thường và mẫu đất đối chứng Như vậy, kết quả phân tích các tính chất lý, hóa, sinh học của đất đã cho thấy hệ thống cây trồng cùng với các biện pháp kỹ thuật canh tác tác động rất lớn đến tính chất đất Trong tất cả các mẫu đất nghiên cứu, hình canh tác hữu thể hiện rất rõ ưu thế của nó trong việc cải tạo đất: tăng hàm lượng chất hữu cơ, NPK... sản xuất thông thường, hàm lượng P – dễ tiêu tăng giảm thất thường, phụ thuộc vào quá trình chăm sóc, bón phân của người sản xuất Dựa vào tiêu chuẩn phân loại trên thì tất cả các mẫu đất nghiên cứu đều hàm lượng P – dễ tiêu lớn và thuộc loại đất giàu lân * K – dễ tiêu: Kali trong đất thường nhiều hơn N và P Trong quá trình hình thành đất, hàm lượng N từ 0 (trong mẫu đất) đến (trong đất) , hàm . Đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Dương. tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội .

Ngày đăng: 10/02/2014, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w