1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất mía đường tới chất lượng môi trường nước xung quanh công ty cổ phần mía đường hòa bình

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Quản lý mơi trƣờng ThS Trần Thị Hƣơng trí, đề tài xin tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất mía đƣờng tới chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc xung quanh Cơng ty cổ phần mía đƣờng Hịa Bình ” Trong suốt trình thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp quan, tổ chức, ngƣời dân địa phƣơng Nhân dịp đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho đề tài suốt trình thực tập nghiên cứu Đặc biệt, đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Trần Thị Hƣơng hết lòng giúp đỡ đề tài suốt trình thực hiện, xin cám ơn thầy cô môn Quản lý môi trƣờng đóng góp ý kiến quý báu giúp đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đề tài xin chân thành cảm ơn thầy phịng phân tích hóa mơi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài trình thực đề tài Đề tài xin cảm ơn giúp đỡ cán Công ty cổ phần mía đƣờng Hịa Bình tồn thể nhân dân xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài khóa luận Do thân cịn nhiều hạn chế mặt chuyên môn thực tế, thời gian thực không nhiều nên báo cáo đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đƣợc đóng góp thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đinh Đức Bình i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất mía đƣờng tới chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc xung quanh Cơng ty cổ phần mía đƣờng Hịa Bình ” Sinh viên thực hiện: Đinh Đức Bình Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Hƣơng Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung Đề tài góp phần nâng cao hiệu bảo vệ môi trƣờng cơng ty cổ phần mía đƣờng Hịa Bình, xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng công ty mía đƣờng Hịa Bình đến chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc xung quanh khu vực công ty - Đề xuất đƣợc giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực công ty tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc xung quanh công ty Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình sản xuất hoạt động nhà máy mía đƣờng Hịa Bình - Nghiên cứu nguồn gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc nhà máy mía đƣờng Hịa Bình - Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất mía đƣờng Hịa Bình đến mơi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực cơng ty mía đƣờng Hịa Bình đến mơi trƣờng nƣớc khu vực Những kết đạt đƣợc Công ty mía đƣờng Hịa Bình sản xuất sản phẩm đƣờng phân vi sinh, cơng suất năm 15.000 đƣờng kính trắng/năm, 3.000 – 5.000 phân vi sinh/năm ii Nƣớc thải chủ yếu từ trình sản xuất đƣờng làm mát thiết bị, lƣợng nƣớc thải ngày 2.541 m3/ngày.đêm mà chủ yếu nƣớc làm mát thiết bị nƣớc trình sản xuất đƣờng Tuy nhiên, hiệu suất xử lý nƣớc thải Công ty không cao, BOD đạt hiệu suất xử lý 50%, tƣơng tự COD 50% khiến nƣớc thải đầu M2 không đạt yêu cầu QCVN Điều dẫn đến làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc xung quanh công ty, cụ thể mẫu nƣớc mặt M3, M4, M5, M6 chứa hàm lƣợng BOD, COD cao vƣợt q QCVN 08/2015 nhiều lần Chính cơng ty cần có giải pháp cải thiện cơng nghệ xử lý, nâng cao hiệu suất xử lý, xử lý triệt để nƣớc thải trƣớc đƣa vào môi trƣờng, tăng cƣờng tham gia cộng đồng, tiếp thu đóng góp ý kiến hƣớng dẫn chuyên ngành để thực tốt công tác bảo vệ môi trƣờng trình vận hành iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan ngành sản xuất mía đƣờng 1.1.1 Tình hình sản xuất mía đƣờng giới 1.1.2 Tình hình sản xuất mía đƣờng Việt Nam 1.2 Tổng quan nƣớc thải hoạt động sản xuất mía đƣờng 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh 1.2.2 Đặc tình nƣớc thải .5 1.2.3 Ảnh hƣởng hoạt động sản xuất mía đƣờng tới mơi trƣờng nƣớc 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu tác động hoạt động sản xuất mía đƣờng .7 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu .9 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát .10 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 10 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm .12 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 16 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 18 3.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tƣợng 18 iv 3.1.3 Điều kiện thủy văn 19 3.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học .20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lạc Sơn .20 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tân Mỹ .21 3.3 Cơng ty cổ phần mía đƣờng Hịa Bình .23 3.3.1 Lịch sử phát triền 23 3.3.2 Giới thiệu công ty .24 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 4.1 Quy trình sản xuất hoạt động Cơng ty mía đƣờng Hịa Bình 26 4.1.1 Quy trình sản xuất mía đƣờng 26 4.1.2 Quy trình sản xuất phân vi sinh 29 4.1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu sản phẩm công ty 30 4.2 Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng Công ty cổ phần mía đƣờng Hịa Bình 32 4.2.1 Đối với nƣớc thải từ hoạt động sinh hoạt công nhân .32 4.2.2 Đối với nƣớc thải sản xuất 35 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất mía đƣờng tới chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc xung quanh 44 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực hoạt động sản xuất tới môi trƣờng 48 4.4.1 Tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng .48 4.4.2 Giải pháp giáo dục – tuyên truyền .48 4.4.3 Giải pháp công nghệ 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT STT Từ viết tắt Diễn giải BOD5 BTNMT COD DO Chỉ số oxy hòa tan DO1 Lƣợng oxy hòa tan dung dich mẫu sau ủ 15 phút DO5 Lƣợng oxy hòa tan dung dịch mẫu sau ủ ngày 200C QCVN Nhu cầu oxi sinh hóa Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng Nhu cầu oxy hóa học Quy chuẩn Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải Bảng 1.2 Thông số ô nhiễm nƣớc thải nhà máy mía đƣờng Bảng 2.1: Thông tin mẫu nƣớc thải 11 Bảng 2.2: Thông tin mẫu nƣớc mặt 11 Bảng 3.1: Tọa độ điểm góc cơng ty .24 Bảng 4.1: Danh mục hóa chất sử dụng để sản xuất đƣờng tinh loại 30 Bảng 4.2: Nhu cầu sử dụng nƣớc sản xuất (m3) 31 Bảng 4.3: Nguyên, vật liêu sản xuất phân vi sinh 32 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nƣớc thải 41 Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu nƣớc mặt xunh quanh cơng ty mía đƣờng Hịa Bình 45 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các vị trí lấy mẫu nƣớc phân tích xung quanh Cơng ty 12 Hình 4.1: Sơ đồ thu gom nƣớc xử lý nƣớc thải Cơng ty 33 Hình 4.2: Sơ đồ cấu tạo bể phốt 34 Hình 4.3: Biểu đồ hàm lƣợng BOD5 nƣớc thải 42 Hình 4.4: Biểu đồ hàm lƣợng COD nƣớc thải 43 Hình 4.5: Biểu đồ hàm lƣợng P tổng số nƣớc thải .43 Hình 4.6: Biểu đồ hàm lƣợng Amoni nƣớc thải 44 Hình 4.7: Biểu đồ hàm lƣợng BOD5 nƣớc mặt 46 Hình 4.8: Biểu đồ hàm lƣợng COD nƣớc mặt 46 Hình 4.9: Biểu đồ hàm lƣợng Amoni nƣớc mặt 47 Hình 4.10: Biểu đồ hàm lƣợng PO43- nƣớc mặt 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Cơng nghệ sản xuất mía đƣờng cơng ty mía đƣờng Hịa Bình 26 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất phân vi sinh 29 Sơ đồ 4.3: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải sản xuất .36 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc thải nƣớc đƣợc thải sau sử dụng, đƣợc tạo q trình cơng nghệ khơng cịn giá trị trực tiếp với q trình Nƣớc thải có nguồn gốc từ hoạt động hộ gia đình, cơng nghiệp, thƣơng mại, nông nghiệp, nƣớc chảy tràn bề mặt Trong thực tế, hoạt động công nghiệp sử dụng lƣợng lớn nƣớc đồng thời xả mơi trƣờng lƣợng lớn nƣớc thải qua xử lý chƣa xử lý triệt để dẫn đến ô nhiễm nguồn nƣớc Nƣớc thải ngành công nghiệp mía đƣờng ln chứa lƣợng lớn chất hữu bao gồm hợp chất cacbon, nitơ, phốtpho Các chất dễ bị phân hủy vi sinh vật, gây mùi thối làm ô nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận Phần lớn chất rắn lơ lửng có nƣớc thải ngành công nghiệp đƣờng dạng vô Khi thải môi trƣờng tự nhiên, chất có khả lắng tạo thành lớp dày đáy nguồn nƣớc, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn cho cá Lớp bùn lắng chứa chất hữu làm cạn kiệt oxy nƣớc tạo loại khí nhƣ H2S, CO2, CH4 Ngồi ra, nƣớc thải cịn chứa lƣợng đƣờng lớn gây ô nhiễm nguồn nƣớc Lạc Sơn huyện trung du, miền núi phía nam tỉnh Hịa Bình, huyện giàu tiềm đất đai, lao động có điều kiện phát triển số ngành công nghiệp, đặc biệt ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biển nông, lâm sản Năm 2015, qua khảo sát thực tế địa phƣơng tỉnh Cơng ty cổ phần mía đƣờng Hịa Bình nhận thấy huyện Lạc Sơn nằm phía nam tỉnh Hịa Bình có nhiều điều kiện tiềm phát triển vùng mía ngun liệu, với theo chủ trƣờng tỉnh phải tiến hành di chuyển Nhà máy mía đƣờng khỏi thành phố, tập trung đông dân cƣ khoảng cách từ nhà máy đến khu dân cƣ, trung tâm thành phố Hịa Bình gân qua trình vận chuyển nguyên liệu gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sống xung quanh Vì vậy, cơng ty Cổ phần mía đƣờng Hịa Bình di chuyển đến Xóm Bùi, xã Tân Mỹ, Huyện Lạc Sơn gắn với vùng nguyên liệu góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội mang lại lợi ích thiết thực lâu dài cho doanh nghiệp nhân dân địa phƣợng Tuy nhiên, ngày 17/5/2016, Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi Trƣờng ký ban hành Quyết định xử phạt Cơng ty cổ phần Mía Đƣờng Hịa Bình có sở nằm địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hịa Bình với tổng số tiền phạt lên đến 1,8 tỷ đồng đền bù 1,4 tỷ đồng Ngoài ra, sở bị yêu cầu đình hoạt động xả nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng; đình hoạt động sản xuất phải thực biện pháp khắc phục hậu theo yêu cầu Đoàn tra Nguyên nhân do, công ty xả nƣớc thải làm ô nhiễm môi trƣờng chết cá sông Bƣởi Từ đến nay, Cơng ty có biện pháp khắc phục nhƣ đầu tƣ thiết bị, nâng cao hệ thống xử lý nƣớc thải Hiện nay, chất lƣợng nƣớc khu vực xung quanh công ty vấn đề đƣợc ngƣời dân địa phƣơng quan tâm Nhiều ý kiến cho nguồn nƣớc khu vực có dấu hiệu nhiễm với nhiều ngun nhân Xuất phát từ thực tế xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình nguyện vọng thân, dƣới hƣớng dẫn ThS.Trần Thị Hƣơng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng nhà máy mía đường Hịa Bình đến mơi trường nước xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc địa bàn đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu COD (mg/l) 1200 1200 1000 COD 624 800 QCVN 40 600 400 150 150 200 M1 M2 Hình 4.4: Biểu đồ hàm lƣợng COD nƣớc thải Từ biểu đồ ta thấy hàm lƣợng COD nƣớc thải trƣớc sau xử lý vƣợt quy chuẩn cho phép Tƣơng tự nhƣ tiêu BOD5, hệ thống xử lý đƣợc 50% hàm lƣợng COD Hàm lƣợng COD nƣớc thải sau xử lý gấp lần QCVN Điều cho thấy hệ thống xử lý nƣớc thải Công ty chƣa đƣợc tốt, cần cải thiện nhiều thời gian tới để không gây ảnh hƣởng xấu tới nhân dân xung quanh e PO43Hàm lƣợng P tổng số mẫu nƣớc thải trƣớc xử lý (M1) sau xử lý (M2) đƣợc thể qua hình 4.5: P tổng số (mg/l) 6 P tổng số QCVN 40 1.58 0.13 M1 M2 Hình 4.5: Biểu đồ hàm lƣợng P tổng số nƣớc thải 43 Từ hình 4.5, ta thấy hàm lƣợng P tổng số mẫu trƣớc sau xử lý nằm quy chuẩn cho phép f NH4+ Qua phân tích kết hàm lƣợng Amoni mẫu nƣớc thải trƣớc xử lý (M1) sau xử lý (M2) đƣợc thể hình 4.6 dƣới đây: Amoni (mg/l) 10 10 10 Amoni 4.1 QCVN 40 M1 M2 Hình 4.6: Biểu đồ hàm lƣợng Amoni nƣớc thải Qua hình 4.6 ta thấy hàm lƣợng Amoni mẫu nƣớc trƣớc sau xử lý nằm quy chuẩn cho phép 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất mía đƣờng tới chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc xung quanh Để đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất mía đƣờng tới chất lƣợng nƣớc mặt, đề tài tiến hành phân tích mẫu nƣớc M3, M4, M5, M6 với tiêu đặc trƣng nƣớc mặt Kết phân tích đƣợc so sánh với QCVN 08:2015/BTNMT Trong mẫu nƣớc mặt, M4 đƣợc lấy điểm dịng sơng nhận nƣớc thải cơng ty mía đƣờng Hịa Bình Mẫu nƣớc mặt M5 đƣợc lấy mƣơng cạnh Công ty, đƣợc coi nguồn nƣớc chịu ảnh hƣởng nhà máy Sắn nƣớc thải chăn ni lợn khu dân cƣ xung quanh nên có nồng độ chất hữu cao Mẫu M3 đƣợc coi mẫu nƣớc mặt chịu ảnh hƣởng nguồn thải (cơng ty mía đƣờng, nhà máy sắn nƣớc thải chăn ni) điểm tiếp nhận dòng chảy từ M4 44 M5 chảy vào Mẫu nƣớc M6 đƣợc lấy cách M4 khoảng 60 m, nên có nhiều yếu tố khác tác động, nhƣng không rõ ràng nhƣ mẫu Các mẫu đƣợc lấy có khoảng cách gần do: - Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý khu vực khó lại, hạn chế phƣơng tiện di chuyển - Các mẫu đƣợc lấy mang tính chất khu vực dù lấy khoảng cách không xa (ví dụ: M5 dù đƣợc lấy cạnh M4 nhƣng M5 không chịu ảnh hƣởng nhà máy mía đƣờng mà chịu ảnh hƣởng nhà máy sắn nƣớc thải chăn nuôi lợn) Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu nƣớc mặt xunh quanh cơng ty mía đƣờng Hịa Bình TT Kí hiệu mẫu M3 M4 M5 M6 Vị trí lấy mẫu Cách vị trí xả thải 20m Tại vị trí xả thải Không tiếp nhận nƣớc thải CT Cách vị trí xả thải 60m QCVN 08:2015 DO COD BOD5 N-NH4+ P-PO4+ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) pH Nhiệt độ (0C) 4,1 17,3 2,04 624 262,2 2,0 0,07 4,2 17,1 2,13 576 250,2 2,6 0,07 4,4 17,3 2,43 624 270,6 1,7 0,43 4,5 17 1,96 672 268,2 3,1 0,05 ≥4 30 15 0,5 0,3 5,5 a Nhiệt độ Từ bảng 4.5 ta thấy mẫu nƣớc mặt có mức nhiệt độ không cao, chênh lệch không đáng kể Trong quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt không giới hạn nhiệt độ nên chƣa có sở để đánh giá nhiệt độ nƣớc mặt khu vực nghiên cứu b pH Từ bảng 4.5 ta thấy pH mẫu nƣớc mặt chênh lệch không nhiều, nhƣng mẫu nằm giá trị cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (5,9 – 9) 45 c BOD5 Kết phân tích hàm lƣợng BOD5 mẫu nƣớc mặt đƣợc thể hình 4.7 BOD5 (mg/l) 3.1 3.5 2.6 2.5 BOD5 1.7 QCVN 08 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 M3 M4 M5 M6 Hình 4.7: Biểu đồ hàm lƣợng BOD5 nƣớc mặt Từ biểu đồ 4.7 ta thấy hàm lƣợng BOD5 mẫu nƣớc mặt cao, vƣợt giới hạn cho phép nhiều lần Cả mẫu vƣợt quy chuẩn từ 16 đến 18 lần, cho thấy hàm lƣợng BOD5 mẫu cao chứa nhiều tạp chất hữu nƣớc Nguyên nhân, hệ thống xử lý nƣớc thải Công ty chƣa hiệu d COD Kết phân tích hàm lƣợng COD mẫu nƣớc mặt đƣợc thể hình 4.8: COD (mg/l) 3.5 3.1 2.6 2.5 BOD5 1.7 QCVN 08 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 M3 M4 M5 M6 Hình 4.8: Biểu đồ hàm lƣợng COD nƣớc mặt 46 Từ biểu đồ hình 4.8 thấy hàm lƣợng COD mẫu nƣớc mặt cao giới hạn cho phép nhiều lần M4 gấp 19 lần quy chuẩn, M3 M5 gấp 20 lần, M6 gấp 22 lần quy chuẩn cho phép Hàm lƣợng COD cao chứng tỏ nƣớc mặt khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm chất hữu nặng cần xem xét lại hệ thống xử lý có giải pháp khắc phục f NH4 Kết phân tích amoni mẫu nƣớc mặt đƣợc thể hình 4.9 dƣới đây: Amoni (mg/l) 3.1 3.5 2.6 2.5 Amoni 1.7 QCVN 08 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 M3 M4 M5 M6 Hình 4.9: Biểu đồ hàm lƣợng Amoni nƣớc mặt Từ biểu đồ hình 4.9 ta thấy hàm lƣợng Amoni mẫu nƣớc mặt lớn quy chuẩn cho phép từ đến lần g PO43Kết phân tích PO43- mẫu nƣớc mặt đƣợc thể hình 4.10 dƣới đây: PO43- (mg/l) 0.5 0.43 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 PO4 QCVN 08 0.2 0.1 0.07 0.07 M3 M4 0.05 M5 M6 Hình 4.10: Biểu đồ hàm lƣợng PO43- nƣớc mặt 47 Từ hình 4.10 ta thấy hàm lƣợng P tổng số mẫu nƣớc mặt nằm quy chuẩn cho phép, M5 có nồng độ P tổng số vƣợt quy chuẩn Điều hiểu điểm mẫu chịu tác động nhiều nguồn thải h DO DO lƣợng oxy hòa tan nƣớc cần thiết cho hô hấp sinh vật nƣớc Từ bảng 4.5, thấy mẫu nƣớc mặt đƣợc phân tích có hàm lƣợng DO nằm ngồi giới hạn cho phép, mẫu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w